Tiết 30: Đ16 Ước chung và bội chung

Một phần của tài liệu Số học 6 (năm 2009-2010) (Trang 57 - 62)

• HS nắm đợc định nghĩa ớc chung, bội chung, hiểu đợc khái niệm giao của hai tập hợp.

• HS biết tìm ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ớc, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.

• HS biết tìm ớc chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.

II.Chuẩn bị:

• GV: Máy chiếu, bảng phụ vẽ các hình 26,27,28

• HS: Bút dạ, giấy trong.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7 ph).

Giáo viên

-Câu 1: +Nêu cách tìm các ớc của 1 số? +Tìm các Ư(4); Ư(6); Ư(12) -Câu 2: +Nêu cách tìm các bội của một số? +Tìm các B(4); B(6); B(3)

-Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn, cho điểm.

-Lu ý: Giữ lại 2 bài trên góc bảng.

Học sinh -HS 1: Cách tìm ớc của 1 số: SGK Ư(4) = {1;2;4}; Ư(6) = {1;2;3;6} Ư(12) ={1;2;3;4;6;12} -HS 2: Cách tìm bội của 1 số: SGK B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;…} B(6) = {0;6;12;18;24;…} B(3) = {0;3;6;9;12;15;18;21;24;…}

B.Hoạt động 2:Ước chung (15 ph)

Giáo viên

-Dùng phấn màu gạch chân ớc 1,2 của 4, của 6

-Hỏi: Trong các Ư(4), Ư(6) có các số nào giống nhau? -Ta nói chúng là ớc chung của 4 và 6.

-Yêu cầu đọc phần đóng khung

-Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ớc chung của 4 và 6 -Nêu NX tổng quát SGK -Yêu cầu làm

-Hỏi:Hãy tìm ƯC(4,6,12)? -Giới thiệu tơng tự

ƯC{a,b,c} Học sinh -Trả lời: Số 1, số 2 -Đọc phần đóng khung trang 51 SGK -Đọc kí hiệu SGK -Làm -Trả lời miệng: ƯC(4;6;12) = {1;2} Ghi bảng 1)Ước chung: VD: Trong các Ư(4),Ư(6) Có ớc giống nhau là 1&2 Gọi là ớc chung của 4 và 6. -Kí hiệu: ƯC(4,6) = {1;2} x ∈ ƯC(a,b) nếu a  xvà b  8∈ƯC(16;40) đúng vì 16  8; 40  8 8∈ƯC(32;28) Sai vì 32  8 nhng 28  8 x ∈ ƯC(a,b,c) nếu a  x, b  x và c  x

C.Hoạt động 3:Bội chung (15 ph)

58?1 ?1 ?1

Giáo viên

-Chỉ vào phần tìm bội của HS2 B(4); B(6)

-Hỏi: Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6?

-Số 0;12;24;… gọi là các bội chung của 4 và 6

-Hỏi: Vậy thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số? -Giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6. -Nhấn mạnh kí hiệu SGK. -Hãy tìm BC(3;4;6)? -Giới thiệu BC(a,b,c) -Củng cố: Cho làm BT 134/53 SGK vào giấy trong

Học sinh -Trả lời: Số 0;12;24;… -Đọc phần đóng khung SGK -Làm Điền ô trống. Ghi bảng 2)Bội chung: -NX: 0;12;24;… là bội chung của 4 và của 6. -Kí hiệu:

BC(4;6) = {0;12;24;…} x∈ BC(a,b) nếu xavà xb 6∈BC(3, ). 6∈BC(3;1) hoặc BC(3;2) hoặc BC(3;3) hoặc BC(3;6) -BC(3;4;6) = {0;12;24;…} -BT 134/53 SGK

+Điền dấu∈ vào các câu b,c,g,i. Điền dấu ∉ vào các câu còn lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D.Hoạt động 4:Chú ý (7 ph). -Cho quan sát lại ba tập hợp Ư(4), Ư(6), ƯC(4;6)

-Hỏi: Tập hợp ƯC(4;6) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)?

-Giới thiệu giao của hai tập hợp, kí hiêu và minh hoạ bằng hình vẽ. -Củng cố: a)Điền tên một tập hợp thích hợp vào dấu ? B(4) ∩ ? = BC (4;6) b)A = {3;4;6}; B = {4;6} A ∩ B = ? c)M = {a;b} ; N = {c} M ∩ N = ? -Ghi chép theo hớng dẫn của GV. a)B(4) ∩ B(6) = BC (4;6) b)A ∩ B = {4;6} c)M ∩ N = ỉ 3)Chú ý:

a)Giao của hai tập hợp: Tập hợp gồm các phần tử của cả hai tập hợp

b)Ví dụ:

Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC (4;6) B(4) ∩ B(6) = BC (4;6) 4)Luyện tập: a)B(4) ∩ B(6) = BC (4;6) b)A ∩ B = {4;6} c)M ∩ N = ỉ d)BT 135, 136/53 SGK E.Hoạt động 5:H ớng dẫn về nhà (1 ph). -Học bài -BT: 137; 138/53 SGK. -BT: 169;170; 174; 175 SBT. Tiết: 31 Đ16. Luyện tập I.Mục tiêu: ?2 ?2

• HS đợc củng cố các kiến thức về ớc chung và bội chung của hai hay nhiều số.

• Rèn luyện kỹ năng tìm ớc chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.

• Vận dụng vào giải toán thực tếII.Chuẩn bị: II.Chuẩn bị:

• GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ, phiếu học tập.

• HS: Giấy trong, bút dạ.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạtđộng 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph).

Giáo viên

Câu 1:

-Yêu cầu một HS Chữa BT 169(a),170(a) SBT.

-Hỏi: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? x ∈ ƯC(a;b) khi nào?

Câu 2:

-Yêu cầu HS thứ hai chữa BT 169(b),170(b) SBT.

-Hỏi: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? x ∈ BC(a,b) khi nào?

Học sinh -HS1: 169(a): 8 ∉ ƯC(24;30) vì 30  8 170(a): ƯC(8;12) = {1;2;4} -HS2: 169(b) 240 BC(30;40) vì 240  30 và 240  40 170(b) BC(8;12) = {0;24;48;… } (= B(8) ∩ B(12)) -HS cả lớp: Theo dõi và nhận xét. B.Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập (34 ph). 60

Giáo viên

-Yêu cầu HS tự làm BT 136/53 SGK

-Gọi hai HS lên bảng, mỗi em viết một tập hợp.

-Gọi HS 3 viết tập hợp M là giao của hai tập hợp A và B? -Gọi HS 4 dung kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa M với mỗi A và B? Nhắc lại thế nào là tập hợp con?

-Yêu cầu làm BT137 SGK -Dùng máy chiếu yêu cầu củaBT lên bảng, HS làm vào giấy trong.

-Kiểm tra bài làm của t 1đến 5 em.

-Bổ xung: e)tìm ⊂ của N và N*?

Học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cả lớp tự làm BT 136 -Hai HS lên bảng

-Các HS khác làm việc theo yêu cầu của GV.

-Đọc tìm hiểu đầu bài 137 -Trả lời: kết quả trên máy chiếu.

-Bổ xung hoặc sửa chữa lời giải. Ghi bảng I.Luyện tập: A.Dạng 1: 1)BT 136/53 SGK: A = {0;6;18;24;30;36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A ∩ B M = {0; 18; 36} M ⊂ A; M ⊂ B 2)BT 137/53 SGK: a)A ∩ B = {cam; chanh} b)A ∩ B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán c)A∩ B = B d)A ∩ B = ỉ e)N ∩ N* = N* BT 138/54 SGK Bảng phụ Nhóm: Cách

chia Số phần th-ởng Số bút ở mỗiphần thởng Số vở ở mỗi phần th-ởng

a b c 4 6 8 -Sau 3 phút yêu cầu các nhóm treo kết quả

-Cho nhận xét, sửa chữa. -Chấm điểm động viên nhóm làm tốt.

-Yêu cầu làm BT 131 SGK a)Yêu cầu sử dụng kết quả bài 130 tìm Ư(42)?

-Yêu cầu BT 132: -Cho đọc dầu bài

Hỏi: Số túi nh thế nào với tổng số bi?

-Yêu cầu làm BT 133 SGK

-Tiến hành hoạt động nhóm điền kết quả vào bảng. -Đại diện nhóm trình bày. -Đọc tìm hiểu đề bài. +Phân tích ra thừa số nguyên tố +Tìm Ư(42)? -Đọc đầu BT 132 SGK. -Một HS lên bảng làm BT 133 SGK 3)BT 175 SBT 4)BT 138/ 54 SGK: Dai diện nhóm lên trình bày 5)BT chép: Số túi là ớc của 28 Là 1,2,4,7,14,28 túi C.Hoạt động 3:H ớng dẫn về nhà(1 ph) -Ôn lại bài học.

-BTVN: 171, 172, SBT -Đọc trớc Đ17

Một phần của tài liệu Số học 6 (năm 2009-2010) (Trang 57 - 62)