Tiết 19 Đ10 Tính chất chia hết của một tổng

Một phần của tài liệu Số học 6 (năm 2009-2010) (Trang 35 - 40)

• HS nắm đợc các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

• HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.

• Biết sử dụng kí hiệu chia hết (  ), không chia hết (/ ).

• Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.

II.Chuẩn bị:

• GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy trong) ghi các phần đóng khung và bàI tập trang 86 SGK.

• HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 ph).

Giáo viên

-Hỏi:

+Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0?

+Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b≠ 0?

+Mỗi trờng hợp cho một ví dụ.

-ĐVĐ: Ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xét một tổng có chia hết cho một số hay không, có khi không cần tính tổng mà vẫn xác định đợc.

Học sinh

-Một HS lên bảng trả lời:

+Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k Ví dụ: 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3 +Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 nếu a = b.q + r

(với q, r N và 0<r<b)

Ví dụ: 15 không chia hết cho 4 vì 15 : 4 = 3 (d 3) hay 15 = 4.3 + 3 B.Hoạt động 2:Nhắc lại quan hệ chia hết (2 ph).

Giáo viên

-Giữ lại tổng quát và ví dụ HS vừa kiểm tra, giới thiệu kí hiệu.

Ghi bảng

1.Nhắc lại về quan hệ chia hết Kí hiệu:

a chia hết cho b là: a  b

a không chia hết cho b là: a / b C.Hoạt động 3:Tính chất 1 (15 ph).

Giáo viên

-Cho HS làm

-Gọi 3 HS lấy ví dụ câu a

Học sinh

-3 HS lấy ví dụ hai số chia hết cho 6, xét tổng có chia hết cho 6? Ghi bảng 2.Tính chất 1 a) 18 6; 246 Tổng 18 + 24 = 426 6 6; 36  6 Tổng 6 + 36 = 42 6 306: 246 Tổng 30 + 24 = 546 36 ?1 ?1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên

-Gọi 2 HS lấy ví dụ câu b

-Hỏi: Qua các ví dụ bạn lấy trên bảng, các em có nhận xét gì?

-Giới thiệu kí hiệu “⇒” -VD 18  6 và 24  6 ⇒

(18+24)  6 -Hỏi: Nếu có a  m và b 

m Em hãy dự đoán xem suy ra đợc điều gì?

-Hãy tìm 3 số chia hết cho 3? Xét hiệu 2 trong 3 số đó có chia hết cho 3? Tổng cảc 3 số có chia hết cho 3? -Qua VD rút ra nhận xét gì? -Hãy viết tổng quát của cảc 2 nhận xét trên. Điều kiện?

Học sinh

-Hai HS lấy ví dụ 2 số chia hết cho 7 và xét tổng có chia hết cho 7 không?

-NX: Nếu mỗi số hạng của tổng đều cùng chia hết cho cùng 1 số thì tổng chia hết cho số đó. -Trả lời: (a + b)  m -HS lấy ví dụ 3 số chia hết cho 3 và xét các hiệu, tổng của chúng -Viết tổng quát cảc 2 trờng hợp. Nêu điều kiện .

-Đứng tại chỗ giải thích. Ghi bảng b)21  7; 35  7 Tổng 21 + 35 = 56  7 7  7; 14  7 Tổng 7 + 14 = 21  7 2.Tổng quát: a  m; b  m ; c  m ⇒ (a+b)  m (a – b)  m (a+b+c)  m Điều kiện: a,b,c ∈ N và m ≠ 0 3.VD: Các tổng hiệu sau đều chia hết cho 11 a)33 + 22

b)88 – 55 c)44 + 66 + 77

D.Hoạt động 4:Tính chất 2 (15 ph).

-Cho các nhóm làm -Yêu cầu nêu nhận xét -Dự đoán a  m; b / m

⇒…

-Sau đó các nhóm treo bảng nhóm, lớp nhận xét.

-Cho nhận xét hiệu 17-16 có chia hết cho 4 không?

Hiệu 35-7 có chia hết cho 5 không?

-Hãy lấy VD về tổng 3 số trong đó một số hạng không chia hết cho3 hai số còn lại chia hết cho 3. Xét xem tổng đó có chia hết cho 3 không? -Hoạt động nhóm làm câu hỏi 2 -Nêu dự đoán. -Các nhóm treo bảng nhóm. -Nêu nhận xét. -Ghi chép, đọc chú ý 2 SGK 3.Tính chất 2: a)17 / 4;164⇒(17+16) / 4 b)35  5; 7 / 5 ⇒ (35+7) / 5 Thấy 17-16 / 4; 35-7 / 5 14  3; 6  3; 12  3 14 + 6 + 12 = 32 / 3 Tổng quát: a / m; b  m ⇒ a+b / m a – b / m Nếu a / m; b  m; c  m (a + b + c) / m (m ≠ 0) E.Hoạt động 5:Củng cố (6 ph). -Cho làm SGK. -Cho làm SGK E.Hoạt động 6:H ớng dẫn về nhà (2 ph). -Học thuộc hai tính chất. -Làm bài tập 83, 84, 85/35,36 SGK. -Làm bài tập từ 114 đến 117 SBT. ?2 ?2 ?3 ?4

Ngày soạn:….. Ngày giảng:….

Tiết 20. Luyện tập

I.Mục tiêu:

• HS vận dụng thành thạo các tính chất chia hết của một tổng và một hiệu.

• HS nhận biết thánh thạo một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng,của hiệu đó, sử dụng các kí hiệu , /

• Rèn luyện tính chính xác khi giải bài toán.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

• GV: Chuẩn bị bảng phụ (hoặc giấy trong), đèn chiếu ghi sẵn bàI 89, 90 trang 36 (SGK).

• HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8 ph). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên

-Câu 1: +Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng? Viết tổng quát. +Chữa BT 85a,b/36 SGK. -Câu 2: +Phát biểu tính chất 2, tính chất chia hết của một tổng? +Chữa BT 114c,d/17 SBT Học sinh -HS 1: +T/c 1) a  m; b  m ⇒ (a+b)  m +BT 85/36 SGK a)35+49+210  7 vì 35  7; 49  7; 210  7. b)42+50+140 / 7 vì 42  7; 140  7; 50 / 7. -HS 2: +T/c 2) a / m; b  m ⇒ a+b / m. +BT 114/17 SBT: c)120+48+20 / 6 vì 120  6; 48  6; 20 / 6. d)60+15+3  6 vì 60  6; 15+3 = 18  6 B.Hoạt động 2:Luyện tập (30 ph). 38

Giáo viên

-Cho đọc kỹ BT 87/36 SGK -Hỏi: Muốn A  2 thì x phải có điều kiện gì? Vì sao? -Gọi 2 HS trả lời 2 trờng hợp.

-Gọi 2 HS đọc đầu bài 88 -Gợi ý: Em hãy viết số a dới dạng biểu thức của phép chia có d.

-Hỏi:+Em có khẳng định đ- ợc số a có chia hết cho 4, cho 6 không? vì sao? -Cho làm tơng tự với b chia 24 d10 có chia hết cho 2; 4?

Học sinh

-Hai HS đọc đầu bài.

-Trả lời: x phải chia hết cho 2 vì ba số hạng đã chia hết cho 2.

-Hai HS trả lời 2 trờng hợp. -Hai HS đọc đầu bài

-Lên bảng viết số a dới dạng biểu thức phép chia có d. -Trả lời: a  4; a / 6 -HS đứng tai chỗ trả lời. Ghi bảng 1)BT 87/36 SGK: Tổng A = 12+14+16+x với x ∈ N. Tìm x: a)Muốn A  2 thì x  2.Vì ba số hạng trong tổng đã  2 b)Muốn A / 2 thì x / 2. Vì… 2)BT 88/36 SGK: a chia cho12 d 8 a = q.12 + 8 ( q ∈ N) ⇒ a  4 vì q.12 4; 8  4 a / 6 vì q.12  6; 8 / 6 T

ơng tự: b chia cho 24 d 10, hỏi b có chia hết cho 2 không? Cho 4 không?

Giáo viên

-Đa bảng phụ ghi BT 89/36 -Gọi 4 HS lên bảng điền dấu “X” vào ô thích hợp. -Đa bảng phụ ghi BT90/36 SGK -Gọi 3 HS lên bảng -Đọc BT nâng cao: Chứng tỏ rằng:

a)Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2 b)Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3

Học sinh

-4 HS lên bảng điền dấu “X” vào ô thích hợp.

-3 HS lên bảng gạch dới số mà em chọn.

-Trao đổi nhóm tìm lời giải

Ghi bảng 3)BT 89/36 SGK: Bảng phụ a)Đúng b)Sai c)Đúng d)Đúng 4)BT 90/36 SGk: Bảng phụ a)3 b)2 c)3

5)Toán nâng cao:

a)Hai số tự nhiên liên tiếp là a; a+1 có 1 số chẵn  2 b)Ba số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2.

C.Hoạt động 3: Củng cố (5 ph).

• Cho 2 HS phát biểu lại tính chất chia hết của một tổng.

• Hỏi: Nếu trong một tổng nhiều số hạng, có hai số hạng không chia hết cho một số nào đó các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. Kết luận đó đúng hay sai?

D.Hoạt động 4:H ớng dẫn về nhà (2 ph).

• Bài tập 119, 120/17 SBT.

• Đọc trớc bài dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn:….. Ngày giảng:….

Một phần của tài liệu Số học 6 (năm 2009-2010) (Trang 35 - 40)