Tiết: 44 Đ3 Luyện tập

Một phần của tài liệu Số học 6 (năm 2009-2010) (Trang 78 - 79)

I.Mục tiêu:

• Củng cố các khái niệm về tập Z, tập N.Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm GTTĐ của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trớc, số liền sau của một số nguyên.

• Rèn luyện kỹ năng tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.

• Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui tắc. II.Chuẩn bị:

• GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ, phim trong.

• HS: Giấy trong, bút dạ.

III.Tổ chức các hoạt động dạy học:

A.Hoạtđộng 1: Kiểm tra bài cũ (7 ph).

Giáo viên -Câu 1: +Chữa BT 18/57 SBT: Sắp xếp số nguyên +Giải thích cách làm. - Câu 2: +Chữa BT 16,17/73 SGK

BT 16: Điền chữ Đ hoặc S vào ô vuông BT 17: Khẳng định tập hợp số nguyên gồm số nguyên âm và số nguyên dơng đợc không? Tại sao?

Học sinh

-HS1:

BT 18/57 SBT:

a)Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: (-15); -1; 0; 3; 5; 8.

b)Sắp xếp theo thứ tự giảm dần: 2000; 10; 4; 0; -9; -97.

-HS2:

BT 16/73 SGK: Điền Đ; S

BT 17/73 SGK: Không, vì ngoài số nguyên dơng và số nguyên âm, tập Z còn gồm cả số 0. B.Hoạt động 2:Tổ chức luyện tập (28 ph). -Yêu cầu làm BT 18/73 SGK -Cho 4HS đọc và trả lời. -GV vẽ trục số để giải thích cho rõ -Yêu cầu làm BT 19/73 SGK

Điền dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để đợc kết quả đúng: SGK -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. -Cho làm dạng 2: -Yêu cầu làm BT 21/73 SGK

-Thế nào là 2 số đối nhau?

-Làm BT 18/73 SGK -4 HS đọc và trả lời lần lợt các câu a,b,c,d . -Các HS khác bổ xung hoặc sửa chữa. -Làm BT 19/73 SGK -2 HS lên bảng làm BT. -Tiến hành làm BT 21/73 -Tìm số đối của các số : -4; 6;-5;3; 4; 0 -Nhắc lại 2 số đối nhau.

I.Dạng 1:So sánh hai số nguyên. Bài 1 (1 8/73 SGK): a)Số a chắc chắn là số nguyên dơng. b)Không, số b có thể là số d- ơng (1;2) hoặc số 0. c)Không, số c có thể là 0. d)Chắc chắn. Bài 2(19/73 SGK): a)0 < +2 b) –15 < 0 c) –10 < -6 d) +3 < +9 -10 < +6 -3 < +9 II.Dạng 2: Tìm số đối của một số nguyên.

Bài 3(21/73 SGK):

Giáo viên

-Cho làm dạng 3: Tính giá trị biểu thức.

-Yêu cầu HS làm BT 20/73 SGK

-Gọi 4HS lên bảng thực hiện -Yêu cầu nhắc lại qui tắc tính GTTĐ của 1 số nguyên -Cho sửa chữa nếu cần.

-Yêu cầu làm BT 22/74 SGK.

-Gợi ý: nên dùng trục số để dễ nhận biết.

-Hỏi: Nhận xét gì về vị trí của số liền trớc, số liền sau trên trục số?

-Cho làm dạng 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Yêu cầu làm BT 32/58 SBT theo nhóm

-Cho các nhóm báo cáo kết quả. Học sinh -Làm BT 20/73 SGK -Cả lớp cùng làm , 4HS lên bảng làm. -1 HS nhắc lại cách tính GTTĐ của 1 số nguyên. -Sửa chữa trên bảng.

-Làm BT 22/74 SGK -HS đứng tại chỗ trả lời miệng.

-Làm BT32/58 SBT theo nhóm lên giấy trong -Báo cáo kết quả lên máy chiếu.

Ghi bảng

II. Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Bài 4(20/73 SGK): Tính giá trị biểu thức: a)–8 - - 4 = 8 – 4 = 4 b)-7  . –3 = 7.3 = 21 c)18 : -6 = 18:6 = 3 d)153 + -53  = 153 – 53 = 100 III.Dạng 4: Tìm số liền tr - ớc, số liền sau. Bài 5(22/74 SGK): a)Số liền sau của 2 là 3 --- -8 là -7 --- 0 là 1 --- -1 là 0 b)Số liền trớc của –4 là -5 --- 0 là -1 c)a = 0 IV.Dạng 5: BT về tập hợp. Bài 6 (32/58 SBT) a)B = {5; -3; 7; -5; 3; -7} b)C = {5; -3; 7; -5; 3} C.Hoạt động 3:Củng cố(8 ph).

-Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số.

-Nêu lại nhận xét so sánh số nguyên dơng, số nguyên âm với số 0, so sánh số nguyên dơng với số nguyên âm, hai số nguyên âm với nhau.

-Định nghĩa GTTĐ của một số? Nêu các qui tắc tính giá trị tuyệt đối của số nguyên dơng, số nguyên âm, số 0.

Bài tập: Đúng hay sai?

-99 > -100; -502 > -500

-101 < -12; 5 > -5

-12 < 0; -2 < 1

-HS trả lời các câu hỏi và nhận xét góp ý +a <b ⇔ điểm a nằm bên trái điểm b trên trục số.

+

+GTTĐ của một số là khoảng cách điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số. -HS trả lời và giải thích

Đ; S S; S S; Đ D.Hoạt động 4:H ớng dẫn về nhà(2 ph)

-Học thuộc định nghĩa và các nhận xét về so sánh hai số nguyên, cách tính GTTĐ của một số nguyên.

-BTVN: Từ 25 đến 31/57, 58 SBT.

Một phần của tài liệu Số học 6 (năm 2009-2010) (Trang 78 - 79)