MỤC LỤC
-Giới thiệu phép chia hết, phép chia có d(nêu thành phÇn). -Ghi theo GV. -HS trả lời miệng. -Đọc tổng quát. -Điền vào SGK. -Nêu cách tìm số bị chia?. -Nêu cách tìm số bị trừ?. -Nêu điều kiện để thực hiện đợc phép trừ trong N?. a chia hết cho b?. • HS Nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện. • Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một số bài toán thực tế. • Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc. II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. • GV: Giấy trong, máy chiếu hoặc bảng phụ để ghi một số bài tập. III.Tổ chức hoạt động dạy học:. Học sinh -3 HS làm trên bảng, HS khác làm trong vở. -Nhận xét bài làm trên bảng. Phép trừ: cùng thêm a). yêu cầu trả lời miệng, không làm tính:. -Hớng dẫn dùng máy tính làm phép trừ SGK. -Cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả. đều bằng nhau. -Đọc đầu bài. -Đứng tại chỗ trả lời. -Đứng tại chỗ đọc kết quả. -Làm BT 51 theo nhóm -Các nhóm thi treo bảng, đại diện nhóm trình bày bài. -Đọc và tóm tắt đầu bài:. 1)Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện đợc. 2)Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ. 1)Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. • HS nắm đợc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d. • Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm. • Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế. • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi. Bài tập: Tìm x biết:. -Gọi 2HS lên bảng làm -Lu ý: Tách số sao cho các số hạng đều phải chia hết. -Hai HS lên bảng làm câu a -HS khác làm trong vở và nhận xét bài làm của bạn. -Hai HS lên bảng làm câu b -HS khác làm trong vở và nhận xét bài làm của bạn. -Yêu cầu HS đọc lại và tóm tắt. -Cho suy nghĩ tìm cách giải. -Suy nghĩ chuẩn bị cá nhân. -Yêu cầu trình bày lời giải. -Hỏi: Muôna tính đợc số toa, ít nhất em phải làm thế nào?. -Gọi HS lên bảng làm. -1 HS lên bảng nói rã cách làm và trình bày. -2 HS đọc và tóm tắt đầu bàI -TRả Lời: Phải tính mỗi toa có bao nhiêu chỗ. cho số chỗ mỗi toa, từ đó xác định số toa. -Lên bảng làm. -Đọc hớng dẫn làm phép chia bằng máy tính SGK -Đứng tai chỗ đọc kết quả. Tâm mua b.nhiêu quyển?. Vận tốc của ô tô. -Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng giữa phép chia và phÐp nh©n?. -Phép trừ là phép toán ngợc của phép cộng -Phép chia là phép toàn ngợc của phép nh©n. • Ôn các kiến thức về phép trừ, phép nhân. • Đọc “câu chuyện về lịch” SGK. • Đọc trớc bài lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa của cùng cơ số. • HS nắm đợc định nghĩa lũy thừa, phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. • HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số. • HS thấy đợc lợi ích của việc viết gọn bằng lũy thừa. • GV: Chuẩn bị bảng bình phơng, lập phơng của một số số tự nhiên đầu tiên. • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. III.Tổ chức hoạt động dạy học:. -Hớng dẫn HS cách đọc:. -Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. -Cho làm vào bảng phụ. -Tập định nghĩa lũy thừa. Ghi bảng 1)Lũy thừa với số mũ tự nhiên. • HS phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
-Câu hỏi: Phát biểu qui tắc phép cộng phân số(cùng mẫu, khác mẫu). -GV: Trong Z ta có thể thay phếp trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Vậy có thể. áp dụng cho phép trừ phân số đợc không?. Thực hiện các phép tính, có thể tính nhẩm và giải thích các làm. -HS 2:Nhận xét đánh giá bài làm của bạn. -Lắng nghe GV đặt vấn đề, ghi chép. -Cho đọc định nghĩa hai số. -Giới thiệu kí hiệu số đối. -Nhắc lại khái niệm số đối. -Đọc và ghi định nghĩa. -Viết các dang khác của số. -Yêu cầu hoạt động theo nhómTính và so sánh kết quả. -Từ ví dụ em rút ra qui tắc trừ phân số nh thế nào?. -Cho áp dụng qui tắc làm tÝnh. -HS hoạt động theo nhóm. -Từ ví dụ phát biểu qui tắc trừ phân số. -Tập làm VD. -Từ VD rút ra nhận xét. 4 HS lên bảng làm cùng mét lóc. Ghi bảng 2)Phép trừ phân số:. -Nêu qui tắc trừ phân số. -Trả lời miệng. -Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và qui tắc trừ phân số. -Vân dụng thành thạo qui tắc trừ phân số vào bài tập. • HS có kỹ năng tìm số đối của một số, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số. • Có kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác. III.Tổ chức các hoạt động dạy học:. +Phát biêue định nghĩa hai số đối nhau, kí hiệu. +Phát biểu qui tắc phép trừ phân số, viết công thức tổng quát. -Yêu cầu cả lớp nhận xét đánh giá. +Hai số đối nhau nếu tổng của chúng = 0 viết dạng tổng quát. +Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. -HS: cả lớp nhận xét. -Muốn tìm số hạng cha biết của 1 tổng ta làm thế nào?. -Yêu cầu HS trả lời vào vở bài tập in. -Muốn tìm số hạng cha biết của 1 tổng ta lất tổng trừ đi số hạng đã biết. -Làm chung trên bảng -Ghi kết quả trong vở BT in. -Làm, tính nhẩm điền kết quả. -2 HS đọc kết quả và giải thích cách nhẩm. -Hỏi: cách làm hợp lý là làm nh thế nào?. -Cho HS làm vở BT in. -Đọc hớng dẫn BT 3 vở BT -Trả lời: cộng riêng phần nguyên, cộng riêng phần phân số, gộp lại bằng hỗn số -2 HS lên bảng làm. -HS khác làm vào vở BT. Số thời gian bình có là:. -Tổ chức 2 đội chơi: 1 đội xanh, 1 đội vàng Mỗi đội cử 5 bạn, mỗi bạn đợc quyền điền kết quả vào 1 ô rồi chuyền bút cho bạn tiếp theo, xuống xếp hàng tiếp, thời gian chơi 3 phót. -Treo bảng phụ cho 2 đội chơi Điền vào ô trèng. Học sinh -Vài HS nhắc lại qui tắc. -Cả lớp theo dõi cổ vũ. -Khi làm tính luôn có ý thức, quan sát nhận xét đặc điểm các phân số xem có áp dụng đợc tính chất cơ bản để làm nhanh gọn, hợp lý. -Nắm vững số đối của một phân số, thuộc và biết vận dụng qui tắc trừ phân số. -Chú ý tránh nhầm dấu. phép nhân phân số. • HS biết và vận dụng đợc qui tắc nhân phân số. • Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. • GV: Đèn chiếu, phim giấy trong,bảng phụ. • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. III.Tổ chức các hoạt động dạy học:. +Phát biểu qui tắc phép trừ phân số, viết dạng tổng quát. -GV:Em nào có thể phát biểu qui tắc phép nhân phân số ở tiểu học?. +Phát biểu qui tắc và viết dạng tổng quát. -HS 2:Nhận xét đánh giá bài làm của bạn. -Phát biểu qui tắc: Nhân tử với tử, mẫu với mÉu. -Goi 2 HS lên bảng làm ?1 -Qui tắc trên vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. -Yêu cầu đọc qui tắc và công thức tổng quát SGK -Đọc ví dụ SGK. -Hớng dẫn HS làm chung cả. lớp câu a, chú ý rút gọn trớc khi nh©n. -Yêu cầu tự làm câu b. Gọi 1 HS lên bảng làm. -Đọc và phát biểu qui tắc Viết công thức tổng quát. -Xem VD SGK. -Cho tự đọc phần nhận xét SGK sauu đó yêu cầu phát biểu và nêu tổng quát. Học sinh -Tự đọc nhận xét. -Phát biểu nhận xét. -Viết dạng tổng quát. -3 HS lên bảng làm cùng mét lóc. Ghi bảng 2)NhËn xÐt:. -Nêu qui tắc nhân phân số. -Vài HS trả lời câu hỏi của GV. -Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số. -Ôn lại t/c cơ bản của phép nhân số nguyên. Đ Tính chất cơ bản của phép. • HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. • Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiên phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số. • Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các t/c cơ bản của phép nhân ph©n sè. • GV: Đèn chiếu, phim giấy trong,bảng phụ. • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. III.Tổ chức các hoạt động dạy học:. +Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên, viết dạng tổng quát. -GV: Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản nh phép nhân số nguyên. +Phát biểu t/c và viết dạng tổng quát. Giáo viên -Cho đọc SGK. -Goi 4 HS phát biểu bằng lời các tính chất đó. -GV ghi lại dạng tổng quát lên bảng. -Hớng dẫn HS làm chung cả. lớp câu a, chú ý rút gọn trớc khi nh©n. Học sinh -Tự đọc các tính chất. -Tập phát biểu các tính chất. -Viết công thức tổng quát. -Xem VD áp dụng SGK. Ghi bảng 1)Các tính chất:. -Cho tự đọc phần nhận xét SGK sauu đó yêu cầu phát biểu và nêu tổng quát. -3 HS lên bảng làm cùng mét lóc. -Nêu qui tắc nhân phân số. -Vài HS trả lời câu hỏi của GV. -Vận dụng thành thạo t/c cơ bản của phép nhân phân số. -Ôn lại t/c cơ bản của phép nhân số nguyên. • Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các t/c cơ bản của phép nhân phân số. • Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các t/c cơ bản của phép nhân phân số để giải toán. • GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ. III.Tổ chức các hoạt động dạy học:. +Định nghĩa phân số thập phân? Nêu thành phần của số thập phân?. +Viết các phân số sau dới dạng phân số thập phân, số thập phân và phần trăm:. +Phát biểu cách viết phân số dới dạng hỗn số và ngợc lại. Giáo viên -Cho làm dạng 2. -Hỏi: Có cách nào tính nhanh hơn không? giải thích cách làm?. HS nêu cách làm nhanh bài 3. Cách làm nhanh:. III.Dạng 3:Tìm giá trị biểu thức:. -Gọi vài HS nhắc lại qui tắc phép nhân phân số , các tính chất cơ bản của phép nhân ph©n sè. -Vài HS nhắc lại qui tắc và tính chất phếp nh©n ph©n sè. -Ôn lại các dạng bài vừa làm. phép chia phân số. • HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. • HS hiểu và vận dụng đợc qui tắc chia phân số. • Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số. • GV: Đèn chiếu, phim giấy trong,bảng phụ. • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. III.Tổ chức các hoạt động dạy học:. +Phát biểu qui tắc phép nhân phân số? viết dạng tổng quát?. +áp dụng: Tính. -GV: Với phân số cũng có các phép toán nh số nguyên. Vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số đợc không?. +Phát biểu qui tắc và viết dạng tổng quát. -HS :Nhận xét đánh giá bài làm của bạn. -Lắng nghe GV đặt vấn đề. -Gọi 1 số HS nhắc lạI định nghĩa. -Phát biểu định nghĩa. Ghi bảng 1)Số nghịch đảo:. Định nghĩa: SGK. Số nghịch đảo của a/b là b/a. -Cho HS so sánh kết quả hai phÐp tÝnh. -Gọi 1 HS lên bảng viết dạng tổng quát. Học sinh -Tự đọc nhận xét. -Phát biểu nhận xét. -Viết dạng tổng quát. -1 HS viết dạng tổng quát. HS khác làm vào vở. Qui tắc: SGK Tổng quát:. -Mỗi nhóm chọn 7 HS lên bảng thi. 1)Phát biểu định nghĩa thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau?. 2)Phát biểu qui tắc chia phân số. • HS biết thực hành trên máy tính CASIO các phép tính riêng lẻ: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa trên các tập hợp số (tự nhiên, số nguyên, phân số và số thập phân). • Có kỹ năng sử dụng các phím nhớ. • GV: Đèn chiếu hoặc bảng phụ ghi cách ấn nút các ví dụ. Máy tính bỏ túi CASIO fx- 220, hoặc máy có tính năng tơng đơng. III.Tổ chức các hoạt động dạy học:. A.Hoạtđộng 1: Sử dụng máy tính thực hiện các phép tính riêng lẻ: Cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trên các tập hợp số. Giáo viên 1)Trên tập hợp số tự nhiên:. -Cho HS tự thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và đọc kết quả. -GV hớng dẫn phép tính lũy thừa theo 2 cách khác nhau. -Đa cách ấn phím lên màn hình. 2)Tính các biểu thức số có chứa các phép tính trên tập hợp số nguyên. -Hớng dẫn cách ấn:. 3)Cách phép tính về phân số:. Học sinh I.Các phép tính riêng lẻ:. 1)Trên tập hợp số tự nhiên:. áp dụng tính:. 4)Các phép tính về số thập phân -H. Học sinh -Làm theo giáo viên. -Làm theo giáo viên. 4)Các phép tính về số thập ph©nVD) TÝnh:. B.Hoạt động 2: Tính các biểu thức có chứa các phép tính có dấu ngoặc. -Hớng dẫn sử dụng máy bất kú. -Khi thấy trong biểu thức có dấu mở ngoặc hay đóng ngoặc thì khi ấn máy ta cũng ấn mở ngoặc hay đóng ngoặc, trừ các dấu đóng ngoặc cuối cùng cạnh dấu = thì đợc miễn. -Tiến hành làm BT vào vở. -Tính thử bằng máy tính thông thờng. II.Biểu thức có dấu ngoặc:. C.Hoạt động 3: Cách dùng phím nhớ. -Để thêm số a vào nội dung bộ nhớ ta ấn:. -Để bớt nội dung bộ nhớ ta ấn nút M- -Để gọi lại nội dung ghi trong bộ nhớ ta ấn nót: MR hay RM hay R-CM. -Khi cần xoá nhớ ta ấn O Min hay AC Min hoặc OFF……. Học sinh III.Cách dùng phím nhớ:. -Ôn lại các dạng bài vừa làm. -Tự đặt bài toán và thực hành trên máy tính. -Ôn lại các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên máy tính. 1)Để viết một tập hợp gồm có mấy cách?. 3)Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?. 5)Nêu cách tìm ƯCLN và BCNN. 7)Tập hợp số nguyên gồm các số nh thế nào?. 8)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?. 9)Muốn cộng hai số nguyên ta làm nh thế nào?. 10)Muốn trừ hai số nguyên ta làm nh thế nào?. 11)Nêu qui tắc nhân hai số nguyên. 12)Nêu tính chất cơ bản của phân số. 13)Nêu qui tắc rút gọn phân số. 14)Nêu các bớc qui đồng mẫu số các phân số. 16)Nêu qui tắc nhân chia phân số. 18)Nêu cách tìm giá trị một phân số của một số cho trớc. 19)Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Hãy viết một tập con của tập hợp A. Không tính giá trị mỗi biểu thức hãy so sánh giá trị của hai biểu thức trên. 5)áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính:. Tìm số n biết số đó chia hết cho 7. Tìm tỉ số của hai số. • HS hiểu đợc ý nghĩa và biết cách tìm tỉi số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. • Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên này để giải một số bài toán thực tiÔn. • GV: Đèn chiếu, phim giấy trong,bảng phụ. • HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. III.Tổ chức các hoạt động dạy học:. -Câu hỏi: Một hình chữ nhật có chiều rộng 3m, chiều dài 4m. Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài?. -Đa định nghĩa lên màn hình và nhấn mạnh. điều kiện là số chia phải khác 0. -GV đa thêm ví dụ tỉ số cho đa dạng. Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân số, Cách viết nào là tỉ số?. -GV: Ơ ví dụ đầu, ta tìm tỉ số giữa hai số đo chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật, hai. đại lợng đó cùng loại, cùng 1 đơn vị đo. -Cho đọc thêm ví dụ SGK. -Vậy cần phải chú ý gì về đại lợng, đơn vị của hai đại lợng khi lập tỉ số của chúng?. -Yêu cầu học sinh phát hiện chỗ sai trong lËp luËn. Còn phân số a/b thì a và b phải là các số nguyên. Phân số gồm:. -Chú ý: Khái niện tỉ số thơng dùng khi nói về thơng của hai đại lợng cùng loại, cùng. Sai ở chỗ khi tính tỉ số không đa về cùng một đơn vị. Giáo viên -Dẫn dắt giải nh SGK:. -Vậy để tìm tỉ số phần trăm của hai số ở lớp 5 đã biết làm nh thế nào?. -Qua VD, hãy cho biết muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b em làm nh thế nào?. -Cho đọc qui tắc SGK. Học sinh -Phát biêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số đẵ học ở lớp 5. -Làm ví dụ theo yêu cầu. -Cả lớp đọc ví dụ trong SGK. lớp làm vào vở. -Đọc và phát biểu qui tắc. -Hai HS lên bảng làm. Ghi bảng 1)Tỉ số phần trăm:. VD: Tỉ số phần trăm của:. - Cho HS quan sát bản đồ Việt Nam và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó -Giới thiệukhái niệm tỉ lệ xÝch. -Cho đọc ví dụ SGK, yêu cầu giải thích. -Cả lớp quan sát bản đồ Việt Nam-1 HS lên bản đọc tỉ lệ xích của bản đồ. a:Khoảng cách trên bản vẽ b:Khoảng các tơng ứng trên thực tế. -Nêu qui tắc chuyển từ tỉ số a/b sang tỉ số phần trăm?. -Học bài: Nắm vững khái niệm tỉ số phân biệt với phân số, khái niệm tỉ xích số, qui tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số. • HS đợc củng cố kiến thức,qui tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. • Rèn kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện ba bàI toán cơ bản về phân số dới dạng tỉ số phần trăm. • HS biết áp dụng các kiến thức và kỹ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải một số bài toán thực tế. III.Tổ chức các hoạt động dạy học:. +Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a bta làm thế nào? Viết công thức. Tìm tỉ số phần trăm của các số:. Tính lợng nớc trong 4kg da chuột. -Hãy giải thích công thức sử dụng. -GV nhận xét và cho điểm. +Phát biểu qui tắc SGK trang 57. -HS nhận xét bài làm của bạn. -Yêu cầu nêu phơng pháp giải. -Nêu cách làm: Trớc tiên phải đổi hỗn số ra phân số -2 HS lên bảng làm. Viết thành tỉ số giữa các số nguyên. -Hớng dẫn xây dựng công thức liên hệ giữa 3 bài toán về phần trăm. -Yêu cầu nêu cách giài?. -Tóm tắt đầu bài trên bảng. +Câu a: Dạng tìm giá trị phân số của 1 số cho trớc. -Cùng GV xây dựng công thức. Vàng 4 số 9 có tỉ lệ vàng nguyên chất là. a)Tỉ số phần trăm muối trong nớc biển là:. b)Lợng muối chứa trong 20 tấn nớc biển là:. số HS cả lớp. Còn lạI là HS khá. a)Tính số HS mỗi loạI của lớp 6C. b)Tính tỉ số phần trăm số HS tbvà số HS khá so với số HS cả lớp.