1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm mô hình đế chế ottoman (1453 1703)

165 105 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DOÃN TÙNG ANH ĐẶC ĐIỂM MƠ HÌNH ĐẾ CHẾ OTTOMAN (1453-1703) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DOÃN TÙNG ANH ĐẶC ĐIỂM MƠ HÌNH ĐẾ CHẾ OTTOMAN (1453-1703) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 60 22 03 11 Người hướng dẫn khoa học PGS TS Đặng Xuân Kháng HÀ NỘI, 2019 Chủ tịch hội đồng GS.TS Nguyễn Văn Kim LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Đặc điểm mơ hình đế chế Ottoman (1453-1703)” cơng trình nghiên cứu tơi Các trích dẫn kết nêu luận văn trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Doãn Tùng Anh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin dành để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PGS TS Đặng Xuân Kháng, người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi vấn đề chun mơn, nhận xét, đóng góp quý giá suốt thời gian tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn tới giảng viên Bộ môn Lịch sử Tồn cầu Q trình tơi học tập nghiên cứu mơn giúp ích nhiều cho luận văn Tôi vô biết ơn giảng dạy bảo tận tình GS TS Nguyễn Văn Kim, PGS TS Trần Thiện Thanh, PGS TS Nguyễn Mạnh Dũng, TS Lý Tường Vân, TS Đinh Tiến Hiếu, TS Phạm Văn Thủy, TS Nguyễn Nhật Linh, ThS NCS Trần Xn Thanh Mỗi thầy đóng vai trị quan trọng q trình học tập nghiên cứu Đồng thời, không quên hỗ trợ giúp đỡ người thân bạn bè Nếu khơng có giúp đỡ động viên họ, thứ khó khăn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến hai người bạn Nguyễn Tuấn Quang Trần Văn Mạnh Xin cám ơn tất thầy cơ, gia đình, bạn bè, người thân ln khích lệ đơng viên tơi nhiều! Allah Al afiẓ! Hà Nội ngày tháng năm 2019 MỤC LỤC THUẬT NGỮ .i MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt .3 2.2 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẾ CHẾ OTTOMAN GIAI ĐOẠN THẾ KỶ XIV ĐẾN THẾ KỶ XVI 1.1 Sự hình thành đế chế Ottoman, 1299-1453 14 1.1.1 Tình hình Anatolia kỷ XIII đến đầu kỷ XV .14 1.1.2 Sự lên người Ottoman, 1299-1453 19 1.1.3 Bản chất nhà nước Ottoman trước năm 1453 22 1.2 Sự phát triển đế chế Ottoman thời kỳ Cổ Điển (1453-1603) 27 1.2.1 Khái niệm thời kỳ Cổ Điển đế chế Ottoman 27 1.2.2 Bối cảnh thiết lập mơ hình đế chế Ottoman thời kỳ Cổ Điển .29 1.2.3 Q trình thiết lập mơ hình đế chế Ottoman thời kỳ Cổ Điển 33 Tiểu kết 38 CHƯƠNG MƠ HÌNH ĐẾ CHẾ OTTOMAN THỜI KỲ CỔ ĐIỂN 2.1 Những đặc điểm mơ hình đế chế Ottoman thời kỳ Cổ Điển 40 2.1.1 Đặc điểm lãnh thổ địa lý .40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 43 2.1.3 Đặc điểm trị-tơn giáo 48 2.2 Bản chất mơ hình đế chế Ottoman thời kỳ Cổ Điển 52 2.2.1 Quyền lực gia trưởng hệ thống trị .52 2.2.2 Bản chất quân đế chế Ottoman 62 2.2.3 Vị trí Hồi giáo mơ hình đế chế Ottoman .70 Tiểu kết 74 CHƯƠNG NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA MƠ HÌNH ĐẾ CHẾ OTTOMAN TRONG THẾ KỶ XVII 3.1 Những chuyển biến tảng đế chế Ottoman kỷ XVII 76 3.1.1 Đế chế Ottoman kỷ XVII 76 3.1.2 Những chuyển biến trị-tơn giáo 78 3.1.3 Những chuyển biến kinh tế-xã hội 84 3.2 Những nỗ lực trì tái ổn định đế chế Ottoman 89 3.2.1 Từ Osman II đến trước thời kỳ Köprülü 89 3.2.2 Nỗ lực phục hồi thời gia đình Kroprulu 94 3.2.3 Những nỗ lực cuối biến Edrine (1703) .96 Tiểu kết 98 CHƯƠNG NHẬN XÉT VỀ MƠ HÌNH ĐẾ CHẾ OTTOMAN TRONG GIAI ĐOẠN 1453-1703 4.1 Một thời kỳ hoàng kim lịch sử Ottoman 100 4.2 Mơ hình đế chế Ottoman bối cảnh ba đế chế thuốc súng 103 4.3 Ảnh hưởng mô hình đế chế Ottoman khu vực vùng biên Hồi giáo: Trường hợp Hồi quốc Aceh 109 Tiểu kết .118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC .140 THUẬT NG akỗe n v tin t ca ch Ottoman akıncı (1) lực lượng kỵ binh khơng quy Ottoman (2) nhóm cướp bóc vào lãnh thổ Kitơ giáo askeri (1) tầng lớp quân (2) người thuộc giới tinh hoa Ottoman, quân sự, dân lẫn tôn giáo ayan Nhân sĩ địa phương bey hay amir (1) thủ lĩnh hầu quốc (2) huy quân (3) chức danh huy quân sanjak hay zeamet beylerbeyi Tổng trấn hay tổng đốc, người quản lý tỉnh beylik hay amirat Các hầu quốc người Turk thành lập Anatolia sau biến động kỷ XIII celali Những nhóm phiến quân loạn Anatolia Syria từ cuối kỷ XVI đến kỷ XVII daire-i adliye Vịng trịn cân bằng, mơ hình quan hệ nhà nước xã hội truyền thống khu vực Cận Đông devlet Nhà nước, triều đại devshirme Hệ thống tuyển chọn nhân đế chế Ottoman, thường gọi với tên thuế máu, đánh lên người Kitô giáo Balkan dhimmi hay zimmet Bảo hộ, dành cho địa vị người không theo Hồi giáo đế chế Ottoman divan-i humayun Hội đồng nội hay mật viện Ottoman, máy đầu não tồn quyền Đế chế eyalet hay beylerbeyligi Đơn vị hành cấp tỉnh đế chế Ottoman fatwa Sắc lệnh hay huấn thị tôn giáo i ghaza Các đột kích người Hồi giáo vào vùng biên giới ngoại đạo, phục vụ lợi ích kinh tế lẫn tơn giáo ghazi Những người tham gia ghaza hadim Hoạn quan harem Hậu cung haseki sultan Vương hậu iltizam Thầu khoán thuế janissary Lực lượng binh thường trực đế chế Ottoman jihad (1) thường hiểu theo nghĩa thông thường thánh chiến Hồi giáo (2) đấu tranh nội tâm chống lại ham muốn xấu xa kadi Các pháp quan hay phán quan, người đóng vai trị đảm nhiệm công việc tư pháp hành pháp địa phương kadıasker Đại binh phán hay thẩm phán quân sự, chức vụ đặt hai tỉnh Rumelia Anatolia kanun hay kanunname Vương pháp, hệ thống luật pháp ban hành theo mệnh lệnh Padishah hình thức tục kapi Mạng lưới bảo trợ trị theo mơ hình gia đình kapikullari hay kapikulu (1) Nô lệ Padishah (2) Lực lượng quân đội thường trực Padishah kaza Các tiểu huyện vùng nông thôn khalifah Người cai trị khilafah, xem Phụ tá cho Tiên tri Muhammad lãnh đạo giới Hồi giáo khilafah hay hanife Thường hiểu đế chế hay nhà nước Hồi giáo kul Nộ lệ trị đế chế Ottoman millet Cộng đồng xã hội phân chia theo tôn giáo ii padishah Tước hiệu nhà cai trị Ottoman, thường hiểu tương đương hoàng đế hay hoàng thượng, tùy ngữ cảnh người nói reaya Dân thường sanjak Phân khu hành cấp huyện đế chế Ottoman sanjak-beyi Huyện trưởng, người đứng đầu sanjak seyhülislam Đại giáo sĩ, người đứng đầu mặt tơn giáo tồn đế chế Ottoman shah Tước hiệu hoàng đế Ba Tư, đầy đủ danh hiệu shahalshah: vua vua sharia Thánh luật Hồi giáo sharif sayyid Tước hiệu dành cho người thuộc huyết thống với Tiên tri Muhammad sipahi Kỵ binh sultan Quốc vương Hồi giáo timar (1) hệ thống trả lương thu nhập đất đai (2) hệ thống đất phong hay thái ấp quân có thời hạn ulema Trí thức Hồi giáo, thường hiểu giáo sĩ tăng lữ phận Hồi giáo thống vakif Các quỹ tài sản dành cho hoạt động tôn giáo, chủ yếu dành cho thánh đường Hồi giáo valide sultan Thái hậu vezir Các đại thần tương đương với hàm thượng thư, thành viên mật viện vezir-i azam Đạị tể tướng, người đứng đầu hội đồng nội triều thần thời gian Padishah khơng tham iii QUY MƠ ƯỚC TÍNH CỦA LỰC LƯỢNG TIMARIOT NĂM 1609 Khu vực Nhân lực Các tỉnh châu Âu 50.500 Các tỉnh châu Á 86.350 Lực lượng phụ trợ 33.700 TỔNG SỐ 170.550 Nguồn: Rhoads Murphey (1999), Ottoman warfare, 1500–1700, UCL Press, p 42 QUY MÔ QUÂN ĐỘI THƯỜNG TRỰC CỦA PADISHAH, 1527-1670 1527 1597 1609 1670 Janissary 11.439 45.000 47.033 48.212 Kapikulu Sipahi 5.088 17.000 20.869 14.070 Pháo binh 2.162 ? 7.966 8.014 TỔNG SỐ 18.689 ? 75.868 70.296 Nguồn: Rhoads Murphey (1999), Ottoman warfare, 1500–1700, UCL Press, p 43 141 THƯ CỦA SELIM I GỬI CHO SHAH ISMAIL NĂM 1514 (tác giả luận văn dịch hiệu đính) “Phong thư Sulayman68 bắt đầu với: ‘Nhân danh Allah, Đấng Rất mực Độ lượng, Đấng Rất mực Khoan dung Chớ cao ngạo đối với ta hãy đến gặp ta một người Muslim (thần phục Allah)’.” (Qur’an 27: 30-31) Mong phước lành từ Allah dành cho kiến tạo thành cơng Ngài, Thiên sứ Muhammad, gia đình Người, đồng chí Người E người nói: “Kinh sách (của Allah) được truyền xuống cho hai giáo phái trước chúng tơi, chúng tơi khơng hay biết học hỏi chúng.” (Qur’an 6: 156) Bức thư niêm ấn dấu chiến thắng thiên khải minh chứng việc “Allah không trừng phạt trừ Ngài dựng lên một Thiên sứ (để cảnh báo trước).” (Qur’an 17: 15) [Bức thư là] ban hành cách nghiêm cẩn đức hoàng thượng vĩ đại – khalifah Allah trần xa rộng này; [Người mang đến] “điều có lợi cho nhân loại tờn mặt đất” (Qur’an 13: 17), [Người] tráng lệ Sulayman, tiếng Iskandar69; ánh hào quang Fereydun70 [trên gian]; người tiêu diệt lũ độc ác vô đạo, người bảo vệ ngoan đạo cao quý; chiến binh nghĩa, người bảo hộ cho đức tin; quán quân kẻ chinh phạt; dòng dõi sư tử; cờ đầu công lý công bình; trai Sultan Bâyezid, cháu trai Sultan Mehmed Khan, đức hoàng thượng Selim Shah – gửi tới cho vua người Ba Tư, chúa tể vùng đất bạo Sulayman tức Solomon, vua Vương quốc Cổ Isarel Ơng xem người có trí tuệ, giàu có quyền lực quân vương trước Solomon nhắc đến kinh sách ba tôn giáo Do Thái, Kitô giáo Hồi giáo 69 Iskandar tức Alexander II Đại đế (356-323), vua đế chế Macedonia 70 Fereydun vị vua thần thoại Ba Tư Ông biết đến biểu tượng chiến thắng, công lý lịng hào phóng 68 142 ngược suy đồi, thủ lĩnh lũ dâm đảng, lãnh đạo quân ác ôn, tên Darius71 loạn thời nay, tên Zahhak72 thời đại này, kẻ đồng hạng với Cain73, hoàng tử Isma’il Bởi ngòi bút định mệnh viết “Allah ban quyền hành cho người Ngài muốn” (Qur’an 3: 26) nhân danh tên tuổi vĩ đại ấn định với “bất cứ hồng ân mà Allah ban cho nhân loại, khơng có quyền giữ lại” (Qur’an 35:2), hiển nhiên vinh quang thiêng liêng thuộc bọn ta, khế ước giao ước linh thiêng có hiệu lực tồn trần điều răn cấm thánh luật với hậu thuẫn sắc lệnh hồng gia “Ðó Thiên lộc mà Allah ban cho người Ngài muốn Allah Chủ Nhân Thiên lợc vĩ đại.” (Qur’an 57: 21) Ta nhiều lần nghe kẻ ngược với ummah Muhammad (Cầu phước lành từ Allah dành cho Người!) để thực niềm tin lệch lạc mình, người phá hỏng cột trụ tảng đức tin, người giương cao cờ hiếu chiến áp bức, người không tuân theo điều răn cấm thánh luật, người kích động lũ Shi’ite đáng ghê tởm để thiết lập liên minh dâm loạn tưởng tượng làm đổ máu người vô tội, – giống kẻ “nghe theo điều gian dối làm những điều bị cấm” (Qur’an 5: 42) – nghe theo lời gian dối làm hành động tha thứ: Người ta nói rằng hắn [Ismail] đã làm xú bẩn mosque, Và xây nhà thờ ngẫu tượng thay vào đó Ngươi dám dùng ban tay tên bạo chúa để mặc lên áo Hồi giáo cao quý, dám gọi Qur’an linh thiêng huyền thoại người xưa Những Darius Darius III đế chế Achaemenid, người thất bại chiến với Macedonia chứng kiến đế chế Ba Tư huy hoàng sụp đổ trước xâm lược người Hy Lạp Ở đây, Selim I coi Ismail kẻ loạn bạo chúa vùng đất man rợ, giống mà người Hy Lạp tuyên bố Darius III 72 Zahhak nhân vật phản diện thần thoại Ba Tư Zakkah thường mơ tả hình ảnh quái vật có ba miệng, sáu mắt ba đầu; tiếng xảo quyệt, sức mạnh xem quỷ đáng sợ 73 Cain hai người trai đầu Adam Eva Cain xem giết hại em trai Abel mình, gây nên chết toàn nhân loại, bị Thượng đế đày ải tội ác 71 143 tin đồn điều ghê tởm khiến cho tên chả khác tên Harith bị Satan lừa dối Quả thật, hai phán từ học giả tiếng, người có quan điểm dựa lý trí truyền thống đồng thuận cộng đồng Sunni đồng tình nghĩa vụ ngàn đời tiêu diệt, hủy diệt trục xuất tội ác Đó khát vọng ngàn đời chúng ta, “lịng nhiệt thành với đức tin một chiến thắng cho niềm tin vào Allah Đấng Rất mực Đợ lượng.” Và với lời nói Thiên sứ (Cầu phước lành cho Người), “bất cứ kẻ mang những xấu mới đến phải bị trục xuất” “bất cứ những kẻ chống lại trật tự cũng phải bị lưu đày”, hành động tất nhiên cấp thiết Do đó, huấn lệnh linh thiêng việc tiêu diệt kẻ vô đạo trao cho chúng ta, đến vùng đất chúng định mệnh cưỡng lại để thực thi mệnh lệnh “không một tên phản nghịch sống sót trái đất.” (Qur’an 71: 26) Nếu ý Đấng Toàn Năng, tia sáng từ gươm chinh phục mà cầm nhổ bật rễ xương rồng chưa dưỡng bay lên đỉnh cao [nhất bầu trời] nhân danh đường thánh luật ném xuống đất để bị quân đoàn giẫm đạp, “bắt những người quyền nhất làm thứ dân thấp hèn nhất; họ làm thế.” (Qur’an 27: 34) Sấm sét từ chùy báo thù bổ đôi đầu kẻ địch đức tin phần cho chiến binh tâm sư tử “Và những kẻ làm điều sai quấy sớm là cuộc đổi đời mà chúng phải gánh chịu sau này.” (Qur’an 26: 227) Khi ta rút gươm khỏi vỏ Ta khởi động ngày tận dưới trần gian Ta nướng tim những người có trái tim sư tử Và nướng bánh mỳ buổi sáng bằng máu chúng Tên đuôi quạ ta được thay bằng lông đại bàng Và lưỡi gươm tuốt trần ta rung chuyển cả trái đất 144 Hãy hỏi mặt trời sự huy hoàng ta Hãy hỏi hỏa sự rực rỡ ta Dù đội vương miện Sufi nữa, ta mang một gươm sắc bén Và kẻ nắm giữ gươm sớm nắm giữ vương miện Ôi Đấng Kiên tạo Vĩ Đại, hay ban phước cho mong ước nhất Hãy để lấy được cả sức mạnh và vương miện kẻ thù Nhưng “đức tin lời khuyên.” Bởi lẽ đó, nên cúi đầu hướng phía ngưỡng cửa thánh thiện – nơi ẩu náu cao quý, thực qibla hướng Ka’ba - bỏ bàn tay áp xuống khỏi đầu thần dân ngươi, tiếp tục ăn năn hối cải trở thành người lương thiện, quay trở lại đường từ Sunnah Muhammad (Cầu phước lành từ Allah dành cho Người gia đình Người) – “các bạn đờng chí với tơi những sao: các người chọn theo ta, các người được hướng dẫn đắn” – Hãy xem dân chúng vương quốc phần miền đất bảo hộ, sau nhận ân sủng hoàng gia chiếu cố Hãy cúi rạp xuống trước ngưỡng cửa sự khiêm nhường Ngươi được che chở khỏi tăm tối bằng sự ưu ái và công tâm ta Thật tốt làm nghe theo điều Tuy nhiên, thói hư tật xấu ăn sâu vào chất Ngươi, điều trở nên cần thiết hết Bài học dành cho lũ xấu xa đó? Ngay sau đâu, với giúp đỡ hỗ trợ Allah, ta nhổ bật cổ thụ với đầu đội vương miện Sufi loại bỏ khỏi trần - “[những đồng minh với Allah Thiên sứ Ngài] đắc thắng vẻ vang.” (Qur’an 5: 56) Ta phá vỡ gọng kìm xiềng xích màu nhiệm từ Bàn tay Tráng Moses, “Tay Allah đặt tay họ.” (Qur’an 48: 10) [Ngươi] chúng [quân Safavid] bỏ khỏi tai bơng bịt hờ hững khoác 145 sẵn vải liệm vai, để chúng chuẩn bị tinh thần cho “điều đã được hứa với người chắc chắn xảy ra” (Qur’an 6: 134) Đội quân vẻ vang “chặt chẽ giống một kiến trúc rắn chắc.” (Qur’an 61: 4) hô vang tiếng thét định mệnh đặt “khi thời hạn đã mãn, khơng kẻ trì hoãn được mợt khắc nào, và cũng chẳng kẻ sớm hơn” (Qur’an 7: 34) tiến quân theo hướng nhằm “hãy giết chúng bất cứ nơi nào các tìm thấy chúng” (Qur’an 4: 89), hủy hoại thứ đánh đuổi lũ người khỏi đất đai người “Đó là công việc Allah trước và sau Và vào ngày đó, những người tin tưởng vui mừng.” (Qur’an 30: 4) “Gớc rễ những kẻ làm điều sai q́y đã bị chặt đứt tồn bợ Và Allah, Rabb vũ trụ, thật đáng ca tụng.” (Qur’an 6: 45) 146 THƯ HỒI ĐÁP CỦA SHAH ISMAIL (tác giả luận văn dịch hiệu đính) Gửi tới đức hồng thượng vĩ đại, nơi nương tựa Hồi giáo, sức mạnh vương quốc, Người nhận ân sủng Allah, Chiến binh Hồi quốc triều đình, Người hùng đức tin trần gian, Sultan Selim Shah (Cầu Allah ban cho Người vương quốc trường tồn mãi thái bình) Mong Hồng thượng chấp nhận lời chào trìu mến thư giao hảo này, dấu hiệu bày tỏ thiện chí Mở đầu, thư đáng trọng vọng Ngài đến hết đến khác, “khơng sớm gấp đơi thành gấp ba.” Nội dung chúng, dù ngập tràn thù địch, thật đầy táo bạo mạnh mẽ Chúng thật vinh dự, khó hiểu nguồn gốc điều Vào thời cha Ngài (Mong Allah thắp sáng linh hồn ông ấy), quân đội băng qua Rum để trừng phạt ngu xuẩn ‘Ala’ al-Dawla Dhu’l-Qadr, tình bạn hòa hợp hai bên trân trọng Hơn nữa, hồng thượng cịn tổng trấn Trebizond, trì mối giao hảo Bởi vậy, nguyên nhân mang đến phận nỗ khơng hài lịng hồng thượng lúc Nếu cấp thiết đại khiến Người vào đến bước này, mong lo ngại Người sớm giải Chiến tranh khơi lên mợt lửa lớn Và thiêu trụi những nhà cổ kính lâu đời Chúng chưa có động thái bởi: Hầu hết người dân Rum thần dân tổ tiên (Ơi Allah, xin Ngài thương xót cho họ) Chúng tơi ln kính trọng gia đình Osmanli với danh hiệu ghazi, không mong muốn hỗn loạn có thời Timur Tại sau ta lại lâm vào này? Rõ ràng lỗi chúng tơi Sự địch giữa các quân vương là những nghi tức cổ xưa 147 Nếu một người ôm hôn thê cai trị gần, Môi ông ta hôn lên những gươm Tuy nhiên, khơng có lý để dẫn đến điều Những lời bơi nhọ tâm trí bị mờ thuốc phiện thư lại giáo sĩ Bởi lẽ đó, chúng tơi nghĩ câu trả lời chẳng vô cớ nơ bộc đáng kính tơi, Shah Quli Aqa (Cầu Allah phù hộ cho ông ta) đến với quan tài chạm khắc dấu hoàng gia dùng cần thiết Ông ta sớm đến chỗ Ngài, với trợ giúp từ Allah, bí ẩn sau định mệnh tiết lộ Sư hối tiếc vơ ích, người ta ln phải thực mà khơng có ràng buộc hay thúc ép lời nói người khác Khi thư viết, săn gần Isfahan Lương thực sẵn sàng quân đội tiến mặt trận, với tất tình bạn chúng tơi xin nói: “Cứ làm thứ các người muốn.” Thế giới đầy thử thách này đã dạy cho [chúng ta] những học cay đắng, Ngươi sụp đổ trước nhà Ali sụp đổ Hãy sứ thần chúng tơi an tồn lại “khơng mợt linh hờn vác giùm gánh nặng người khác.” (Qur’an 6: 164) Khi chiến tranh tránh được, dự trì hỗn phải đặt sang bên, phải nghĩ đến điều đến Vĩnh biệt 148 khơng có vương quyền khơng có qn đội Khơng có qn đội khơng có cải Khơng có bảo hộ cho Sharia khơng có vương quyền Của cải tạo dân chúng Sharia móng nhà nước Dân chúng tạo cải Padishah trì cơng lý Thế giới khu vườn, nhà nước tường rào Cơng lý địi hỏi hài hòa ổn định giới Daire-i Adliye - cân nhà nước xã hội Ottoman 149 Bản đồ đế chế Ottoman Nguồn: osmanlida-toprak-yonetimi.nedir.org 150 Bản đồ khu vực lõi đế chế Ottoman (Rumelia Anatolia) Nguồn: Cambridge Modern History Atlas, 1912 151 Chân dung Padishah Süleyman I Nguồn: Library of the Topkapi Palace Museum, Hazine 2134, fol 8a 152 Quân đội Ottoman năm 1569 Nguồn: Sehname-i Selim Han 153 Padishah tiếp đón sứ thần nước ngồi Nguồn: Library of the Topkapi Palace Museum 154 Quân Ottoman chinh phục Buda năm 1541 – dấu mốc chấm dứt ba kỷ nguyên mở rộng nhanh chóng Nguồn: Tranh Stanisław Chlebowski (1835-1884) 155 ... MƠ HÌNH ĐẾ CHẾ OTTOMAN TRONG GIAI ĐOẠN 1453-1703 4.1 Một thời kỳ hoàng kim lịch sử Ottoman 100 4.2 Mơ hình đế chế Ottoman bối cảnh ba đế chế thuốc súng 103 4.3 Ảnh hưởng mơ hình đế chế Ottoman. .. CHƯƠNG MƠ HÌNH ĐẾ CHẾ OTTOMAN THỜI KỲ CỔ ĐIỂN 2.1 Những đặc điểm mơ hình đế chế Ottoman thời kỳ Cổ Điển 2.1.1 Đặc điểm lãnh thổ địa lý Trong phần lớn lịch sử mình, Ottoman diện đế chế lục địa... ? ?Đặc điểm mơ hình đế chế Ottoman (1453- 1703)? ?? làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Ở Việt Nam, tài liệu viết đế chế Ottoman mơ hình trị đế chế

Ngày đăng: 07/12/2019, 09:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Williaam J, Bernstein (2017), Lịch sử giao thương: Thương mại đã định hình thế giới như thế nào, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử giao thương: Thương mại đã định hình thế giới như thế nào
Tác giả: Williaam J, Bernstein
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2017
2. Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ (2007), Đế chế Ottoman: lịch sử giản yếu, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đế chế Ottoman: lịch sử giản yếu
Tác giả: Bộ Ngoại giao Thổ Nhĩ Kỳ
Nhà XB: NXB Thế Giới
Năm: 2007
3. Niall Ferguson (Nguyễn Nguyên Hy dịch, 2016), Văn minh phương Tây và phần còn lại của Thế giới, NXB Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn minh phương Tây và phần còn lại của Thế giới
Nhà XB: NXB Hồng Đức
4. Đặng Xuân Kháng (2007), Trung Cận Đông - Từ lịch sử đến hiện đại trong Vũ Dương Ninh-Nguyễn Văn Kim (chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử thế giới tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 54-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Cận Đông - Từ lịch sử đến hiện đại" trong Vũ Dương Ninh-Nguyễn Văn Kim (chủ biên), "Một số chuyên đề lịch sử thế giới tập II
Tác giả: Đặng Xuân Kháng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
5. Đặng Xuân Kháng - Doãn Tùng Anh (2017), ‘Một số nhận xét về cải cách Tanzimat của đế chế Ottoman từ năm 1839 đến năm 1876’, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông, 6 (142), tr. 3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông
Tác giả: Đặng Xuân Kháng - Doãn Tùng Anh
Năm: 2017
7. Herry Kissinger (Phạm Thái Sơn dịch; Võ Minh Tuấn, hiệu đính; 2016), Trật tự Thế giới, NXB Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trật tự Thế giới
Nhà XB: NXB Thế Giới
8. Bernard Lewis (Nguyễn Thọ Nhân dịch, 2008), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, NXB Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây
Nhà XB: NXB Tri Thức
9. Nguyễn Nhật Linh (2007), Thương nhân Hồi giáo và quan hệ thương mại giữa Đông Nam Á và Tây Á thế kỷ XV-XVII, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số6, tr. 63-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số "6
Tác giả: Nguyễn Nhật Linh
Năm: 2007
10. Karl Marx - Friedrich Engels (1993), Toàn tập 9, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập 9
Tác giả: Karl Marx - Friedrich Engels
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 1993
11. Karl Marx - Friedrich Engels (1993), Toàn tập 10, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập 10
Tác giả: Karl Marx - Friedrich Engels
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 1993
13. Edward Wadie Said (2014), Đông phương luận, NXB Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông phương luận
Tác giả: Edward Wadie Said
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2014
14. Edward Wadie Said (2015), Văn hóa và chủ nghĩa bá quyền, NXB Tri Thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và chủ nghĩa bá quyền
Tác giả: Edward Wadie Said
Nhà XB: NXB Tri Thức
Năm: 2015
15. Đào Tuấn Thành (2005), Góp phần tìm hiểu về chế độ thống trị của đế quốc Thổ Nhĩ Kỳ tại các công quốc Rumani từ năm 1711 đến 1821, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 9, tr. 50-56.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 9
Tác giả: Đào Tuấn Thành
Năm: 2005
16. Rifa'at A. Abou-El-Haj (1967), Ottoman Diplomacy at Karlowitz, Journal of the American Oriental Society 87, 4, pp. 498-512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Oriental Society 87, 4
Tác giả: Rifa'at A. Abou-El-Haj
Năm: 1967
17. Rifa'at A. Abou-El-Haj (1984), The 1703 Rebellion and the Structure of Ottoman Politics, Nederlands Historisch-Archaeologisch Instituut Sách, tạp chí
Tiêu đề: The 1703 Rebellion and the Structure of Ottoman Politics
Tác giả: Rifa'at A. Abou-El-Haj
Năm: 1984
18. Rifaat A. Abou-El-Haj (2005), Formation of the Modern State: The Ottoman Empire, Sixteenth to Eighteenth Centuries, State University of New York Press, Albany Sách, tạp chí
Tiêu đề: ormation of the Modern State: The Ottoman Empire, Sixteenth to Eighteenth Centuries
Tác giả: Rifaat A. Abou-El-Haj
Năm: 2005
19. Gábor Ágoston - Bruce Masters (2009), Encyclopedia of the Ottoman Empire, Facts On File, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Encyclopedia of the Ottoman Empire
Tác giả: Gábor Ágoston - Bruce Masters
Năm: 2009
20. Gabor Agoston (2011), The Ottomans: From Frontier Principality to Empire trong John Andreas Olsen-Colin S. Gray (2011), The Practice of Strategy: From Alexander the Great to the Present, Oxford University Press, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Ottomans: From Frontier Principality to Empire" trong John Andreas Olsen-Colin S. Gray (2011), "The Practice of Strategy: From Alexander the Great to the Present
Tác giả: Gabor Agoston (2011), The Ottomans: From Frontier Principality to Empire trong John Andreas Olsen-Colin S. Gray
Năm: 2011
21. Virginia H. Aksan (2004), Ottomans and Europeans: Contacts and Conflicts, The ISIS Press, Istanbul Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ottomans and Europeans: Contacts and Conflicts
Tác giả: Virginia H. Aksan
Năm: 2004
22. Mustafa Ali (A. Tietze trans., 1982), Mustafa Ali's Counsel for Sultans of 1581 vol. 1&2: Edition, Translation, Notes, Austrian Academy of Sciences Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mustafa Ali's Counsel for Sultans of 1581 vol. 1&2: Edition, Translation, Notes

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w