Việt Nam là một nền kinh tế chuyển đổi và đang phát triển, thuộc nhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Duy trì được tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 7% một năm. Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tếxã hội 20012010, chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi. Thế và lực của nước ta vững mạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên, tạo ra những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.Nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng nhanh là một hiện thực, không chỉ dưới con mắt người nước ngoài, cũng không chỉ dưới lăng kính kinh tế vĩ mô, mà sự tăng trưởng này còn có thể được cảm nhận ở đại bộ phận hộ gia đình và các tế bào của nền kinh tế. Thế thì tại sao lại phải lo lắng và hoài nghi về triển vọng tăng trưởng ? Vấn đề là ở chỗ, liệu chúng ta đã phát huy hết tiềm năng tăng trưởng của quốc gia hay chưa ? Chất lượng, hiệu quả tăng trưởng phát triển của chúng ta ra sao? Chúng ta có thể tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao trong những năm tới hay không ?
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam là một nền kinh tế chuyển đổi và đang phát triển, thuộcnhóm nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới Duy trì được tốc độ tăngtrưởng trung bình khoảng 7% một năm Trong 10 năm thực hiện Chiến lượcphát triển kinh tế-xã hội 2001-2010, chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi,vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của haicuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được nhữngthành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạng kém pháttriển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình
Diện mạo của đất nước có nhiều thay đổi Thế và lực của nước ta vữngmạnh thêm nhiều; vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng lên, tạo
ra những tiền đề quan trọng để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hóa vànâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân
Nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng nhanh là một hiện thực, khôngchỉ dưới con mắt người nước ngoài, cũng không chỉ dưới lăng kính kinh tế vĩ
mô, mà sự tăng trưởng này còn có thể được cảm nhận ở đại bộ phận hộ giađình và các tế bào của nền kinh tế Thế thì tại sao lại phải lo lắng và hoài nghi
về triển vọng tăng trưởng ? Vấn đề là ở chỗ, liệu chúng ta đã phát huy hếttiềm năng tăng trưởng của quốc gia hay chưa ? Chất lượng, hiệu quả tăngtrưởng phát triển của chúng ta ra sao? Chúng ta có thể tiếp tục duy trì tốc độtăng trưởng cao trong những năm tới hay không ?
Trang 2Cũng trong bản báo cáo về Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt
Nam, Giáo sư Michael Porter đưa ra nhận xét: “Nếu Việt Nam tiếp tục tăng
trưởng theo kiểu cũ, tức là dựa chủ yếu vào đặc điểm địa lý hay dân cư thì không có nghĩa là khủng hoảng sẽ đến vào năm sau Tuy nhiên các bạn chắc chắn không thể duy trì mô hình này trong vòng 5-10 năm tới”.
Qua thực tế quá trình tăng trưởng phát triển kinh tế của Việt Nam vànhận xét của Giáo sư Michael Porter chúng ta thấy Việt Nam hiện chủ yếuvẫn dựa vào những “lợi thế tự nhiên được thừa hưởng”, gồm tài nguyên thiênnhiên, vị trí địa lý và đặc điểm dân số Trong vòng 20 năm qua, Việt Nam đã
sử dụng các lợi thế tự nhiên để phát huy thông qua việc mở cửa thị trường vàđầu tư vào cơ sở hạ tầng cơ bản , cần nhìn nhận đánh giá quá trình tăngtrưởng kinh tế trong những năm qua và rút ra những định hướng cho sự pháttriển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong tương lai
Chuyên đề bàn luận về ý kiến Giáo sư Michael Porter được chia làm 3phần:
Phần I: Tổng quan về kinh tế Việt Nam
Phần II: Những đặc điểm cơ bản trong mô hình tăng trưởng kinh tếViệt Nam
Phần III: Những định hướng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm tiếp theo
Trang 3PHẦN I: NHỮNG THÀNH TỰU KINH TẾVIỆT NAM
1 KẾT QUẢ KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA
Nâng cao mức sống, hay mức độ thịnh vượng, là mục tiêu cuối cùngcủa phát triển kinh tế Trên thực tế, nhiều bản kế hoạch kinh tế, kể cả chiếnlược mười năm của Việt Nam đang được thảo luận gần đây, cũng đặt ra cácchỉ tiêu về mức sống làm mục tiêu chính sách Việc so sánh các quốc gia dựatrên những chỉ tiêu này giúp đánh giá một cách tương đối mức độ cạnh tranhcủa nền kinh tế Tuy nhiên, cũng có thể tìm ra những gợi ý chính sách banđầu từ việc đánh giá các thước đo thu nhập và phi thu nhập của sự thịnhvượng, từ việc bóc tách các yếu tố thành phần tạo nên mức sống ví dụ nhưmức độ huy động nguồn và việc các nguồn lực này được sử dụng hiệu quả rasao đóng góp phần nâng cao mức sống
1.1.Tăng trưởng kinh tế qua các năm
Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát là xâydựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đã thoátkhỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo được những tiền đề cần thiết để chuyểnsang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm Việc thực hiện tốt ba chương trìnhmục tiêu phát triển về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuấtkhẩu được đánh giá là thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung của CNH
Trang 4XHCN trong chặng đường đầu tiên Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơchế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổimới đời sống KTXH và giải phóng sức sản xuất.
1991-1995: Nền kinh tế khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái, đạtđược tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và toàn diện.GDP bình quânnăm tăng 8,2% Đất nước ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩymạnh CNH - HĐH đất nước
Từ năm 1996-2000, là bước phát triển quan trọng của thời kỳ mới, đẩymạnh CNH, HĐH đất nước Chịu tác động của khủng hoảng tài chính - kinh
tế khu vực cùng thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp đặt nền kinh tế nước tatrước những thử thách Tuy nhiên, giai đoạn này, Việt Nam duy trì được tốc
độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước 7%/năm
Năm 2000-2005, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liên tục,GDP bình quân mỗi năm đạt 7,5% Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%,GDP theo giá hiện hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt trên
10 triệu đồng, tương đương với 640 USD
Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới Năm 2005,nước ta đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 vềcao su, thứ 2 về hạt điều, thứ nhất về hạt tiêu
2005-2010: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 7% Mặc
dù khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng thu hút vốn
Trang 5đạt gần 45 tỉ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề ra Tổng số vốn đăng ký mới
và tăng thêm ước đạt 150 tỉ USD, gấp hơn 2,7 lần kế hoạch đề ra và gấp hơn
7 lần so với giai đoạn 2001-2005 GDP bình quân đầu người đạt 1.168 USD
Trang 6Bảng 2 :So sánh thu nhập bình quân đầu người năm 2009
Qua các bảng trên mặc dù tốc độ tăng trưởng kinh tế trong hai thập kỷqua rất ấn tượng, GDP bình quân đầu người của Việt Nam (tính theo nganggiá sức mua) vẫn còn thấp so với các quốc gia khác Năm 2009, Việt Namxếp thứ 113 trên thế giới và vẫn nằm trong tốp những nước nghèo nhất củakhu vực Đông Á Theo số liệu được WEF công bố, đến cuối năm 2010, dân sốViệt Nam là 89 triệu người Tổng thu nhập quốc nội đạt 103,6 tỷ USD, tươngđương 0,37% GDP của thế giới Thu nhập bình quân đầu người đạt 1.168USD/năm
Mức thu nhập của Việt Nam cũng còn kém xa so với những quốc gia
“con hổ” châu Á truyền thống như Hàn Quốc Ngay cả Trung Quốc cũng cómức thu nhập cao hơn Việt Nam gấp hơn hai lần
Trang 71.2.Những thành công trong tăng trưởng kinh tế khác
Giảm nghèo: Trong một vài thập niên vừa qua, Việt Nam đã trải qua
một thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng Sau khi thống nhất năm
1975, Việt Nam đã chuyển sang tập trung tái thiết và phát triển đất nước.Tuynhiên, do sự tàn phá khốc liệt của nhiều năm chiến tranh, do những yếu kém
về chính sách và môi trường quốc tế có nhiều khó khăn, nền kinh tế Việt Nam
đã trải qua một thời kỳ khủng hoảng kéo dài trong những năm 70 và 80 Đểvượt qua những khó khăn đó, quá trình Đổi mới đã được khởi xướng năm
1986 với những nội dung chính sau đây:
Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên sở hữu nhà nướcsang một nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên thị trường;
Dân chủ hoá đời sống xã hội thông qua việc xây dựng nhà nước phápquyền của dân, do dân và vì dân;
Tăng cường hợp tác quốc tế với các quốc gia khác trên thế giới
Việt Nam đã được thế giới ghi nhận là một trong số ít các quốc gia đãhoàn thành sớm mục tiêu thiên niên kỷ về xoá đói giảm nghèo Tỷ lệ nghèogiảm nhanh từ 58,1% năm 1993 xuống còn 14,5% năm Năm 2009 tỷ lệ hộnghèo vẫn tiếp tục giảm, ước tính còn 11% theo chuẩn nghèo của Chính phủ
Tỷ lệ người nghèo tập trung phần lớn ở nông thôn và vùng đồng bằn venbiển
Bất bình đẳng về thu nhập: Ở Việt Nam, bất bình đẳng về thu nhập gia
Trang 8tăng cùng tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, mức độ bất bình đẳng thu nhập củaViệt Nam vẫn còn tương đối thấp so với các nước trong khu vực như TrungQuốc, Thái Lan, Philippin, Malaixia và Campuchia.
Chất lượng sống: Khái niệm “chất lượng sống” hiểu theo nghĩa rộng là
một thước đo quan trọng trong đánh giá năng lực cạnh tranh của một quốcgia Chỉ số phát triển con người (HDI) là một thước đo chất lượng sống
Ngoài ra, chất lượng môi trường, đặc điểm dân số, chất lượng và tiếpcận các dịch vụ y tế, giáo dục, các chỉ tố về bình đẳng giới, v.v cũng lànhững chỉ số thể hiện chất lượng sống
Chỉ số HDI được cấu thành bởi một loạt các chỉ số thành phần chiathành ba nhóm: thu nhập, sức khoẻ và giáo dục Việt Nam đạt điểm khá cao
về nhóm chỉ số sức khoẻ, ví dụ chỉ số tuổi thọ bìnhquân, so với các nước châu
Á Tuy nhiên, Việt Nam cần cải thiện các chỉ số về giáo dục là nhóm chỉ số
mà Việt Nam vẫn đứng sau nhiều nước châu Á Ví dụ, số năm đi học trungbình là 5,5 và số năm đi học dự kiến là 10,4 (cải thiện được 4,9 năm) đối vớiViệt Nam, trong khi
những con số này tương ứng là 5,7 và 12,7 (cải thiện được 7 năm) đốivới Inđônêxia Để cải thiện chỉ số HDI thì bên cạnh cải thiện GDP bình quânđầu người cần đồng thời cải thiện các chỉ số khác, đặc biệt là các chỉ số vềgiáo dục
Trang 9Bảng 3 Các chỉ số phát triển của Việt Nam so với các nước Châu Á
Trang 10KẾT LUẬN PHẦN IQua 25 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế vậnhành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dựngtương đối đồng bộ Hoạt động của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh
tế nhiều thành phần và bộ máy quản lý của Nhà nước được đổi mới một bướcquan trọng đã giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tếvới phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, các cơ hội pháttriển được mở rộng cho mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư, tính tíchcực, chủ động, sáng tạo của nhân dân được nâng cao
Trước hết, công tác giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo đạt kếtquả tốt, vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc
Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh từ 200 USD năm 1990 lênkhoảng 1168 USD năm 2010
Tuy nhiên, như nhiều chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước nhận địnhmức thịnh vượng chung và năng suất của nền kinh tế Việt Nam là “quá thấp”,
nó cũng khiến việc đổi mới tư duy kinh tế không được triệt để vì luôn phảiđắn đo xem có chệch định hướng hay không “Trong 10 năm tới, nếu vẫn duytrì mô hình kinh tế như hiện nay, chắc chắn nước ta sẽ gặp nhiều khó khăntrong phát triển Ta sẽ đi tìm hiểu về mô hình kinh tế Việt Nam để làm rõnhững ý kiến trên cũng như nhận định của giáo sư Michael Porter
Trang 11PHẦN II
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
.
Kinh tế VN thời gian qua dù tăng trưởng nhanh nhưng hiệu quả thấp
“Mô hình tăng trưởng đã đạt đến ngưỡng, dẫn đến khả năng cạnh tranh củaquốc gia còn ở mức thấp Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới năm 2008, những nhược điểm trong mô hình tăng trưởng kinh tế của VN
đã bộc lộ hoàn toàn Vấn đề thay đổi mô hình tăng trưởng mới chỉ được thảoluận từ sau giai đoạn bất ổn kinh tế vĩ mô năm 2007 - 2008 và nhanh chóngtrở thành tâm điểm chú ý của các nhà hoạch định chính sách
2.1 BẢN CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM
Việt Nam lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa để phát triển kinh tế trong suốt những năm qua Mô hình không dập
khuôn theo mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết mà là mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 12Việt Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật củakinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi cácnguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu,
tổ chức quản lý, và phân phối Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận độngtheo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, quản lý nền kinh tế bằngchiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, pháp luật, mở cửa và hội nhậpnhằm thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển rút ngắn
để trong khoảng thời gian không dài có thể khắc phục tình trạng lạc hậu
Mô hình kinh tế Việt Nam phản ánh khái quát đặc trưng của một nềnkinh tế chuyển đổi đang tăng trưởng nhanh Việt Nam đã thành công trongviệc duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ trong suốt hai thập kỷ qua nhưngđộng lực để thúc đẩy tăng trưởng bền vững hơn nữa đang giảm dần và áp lựctăng chi phí để tạo tăng trưởng đang tăng lên, trong khi những lợi thế cạnhtranh mới chưa được tạo lập
2.2 ĐẶC ĐIỂM MÔ HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM
Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi từ một nền kinh tế sở hữu nhà nước sang một nền kinh tế mà các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và các doanh nghiệp nước ngoài đóng vai trò chi phối
Trang 13Điểm yếu cơ bản nhất trong mô hình tăng trưởng của Việt Nam là tăng trưởng chủ yếu nhờ vào việc bán tài nguyên ở dạng thô và gia công trình độ
thấp, đúng như lời nhận xét của giáo sư Giáo sư Michael Porter ‘tăng trưởng
theo kiểu cũ, tức là dựa chủ yếu vào đặc điểm địa lý hay dân cư’’, tức là
nhờ vào tăng lượng đầu tư và lấy khu vực kinh tế nhà nước vốn kém hiệu quả làm chủ đạo
2.2.1 Xuất khẩu tài nguyên chiểm tỷ trọng lớn
Việt Nam được đánh giá là quốc gia giàu về tài nguyên thiên nhiên Tàinguyên nước được xếp vào hàng những quốc gia có nguồn nước dồi dào Cácloại khoáng sản có trữ lượng lớn của Việt nam gồm có than, dầu khí, bôxit vàurani Trữ lượng than của Việt Nam khoảng hơn 6 tỉ tấn, chủ yếu là ở QuảngNinh, Thái Nguyên Trữ lượng dầu mỏ ước khoảng 3-4 tỷ thùng và khí đốtkhoảng 50-70 tỷ mét khối
Trang 14Bảng4: Tỷ lệ xuất khẩu Việt Nam phân theo nhóm sản phẩm chính
Ta thấy rằng nhóm sản phẩm khoáng sản, nhiên liệu, dầu thô chiếm tỷtrọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, hầu hết các sản phẩm này đều đượcxuất khẩu dưới dạng sản phẩm thô, Riêng dầu thô chiếm 1/5tổng kim ngạchxuất khẩu,trong khi đó xuất khẩu luôn lớn hơn 50% GDP kể từ năm 2001 vànhững năm gần đây chiếm đến 80%( như bảng 5)
Bảng 5: Tỷ trọng xuất, nhập khẩu so với GDP
lượng hàng hóa xuất khẩu từ khu vực chế tác tăng nhưng gia trị gia tăng cònthấp mức thâm dụng tài nguyên lớn
Mặc dù được đánh giá giàu tài nguyên tình trạng triệt để khai thác, tậnthu nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng đem lại những rủi ro nghiêm trọng đốivới việc bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên vì nguồn tài nguyên
Trang 15có hạn, ở mức độ nhất định cũng làm nhụt ý chí sáng tạo và đầu tư để tạo nênnăng lực tăng trưởng mới (thay vì dựa vào yếu tố ưu đãi tự nhiên)
2.2.2 Lao động trong tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Việt Nam cũng chỉ chủ yếu có thị phần xuất khẩu lớn trong các ngành
sử dụng nhiều lao động các sản phẩm xuất khẩu chủ chốt khác chủ yếu là cácmặt hàng thâm dụng lao động hoặc sản phẩm nông nghiệp, ví dụ như giàydép, may mặc (cả dệt và may), và máy móc linh kiện điện tử Hầu hết cácngành này Việt Nam đều nhập khẩu nguyên liệu và công nghệ chỉ gia công
và hòan thành sản phẩm là những khâu đơn giản nhất không mang lại hiệuquả kinh tế cao và tiềm lực kinh tế, không thể phát triển lâu dài
Giá trị gia tăng thấp và cơ cấu xuất khẩu chủ yếu là các sản phẩm có hàmlượng lao động cao là dấu hiệu cho thấy năng lực sáng tạo không có nhiều vàmối liên kết giữa khu vực xuất khẩu và kinh tế trong nước là rất hạn chế
Lao động giá rẻ là một lợi thế giúp tăng trưởng xuất khẩu, trong khi đa
số máy móc và nguyên liệu thô vẫn phải nhập khẩu Các công ty FDI mangvốn từ nước ngoài vào kết hợp với lao động giá rẻ để sản xuất phục vụ chuỗigiá trị của họ, nhưng lại có rất ít liên kết với khu vực kinh tế trong nước Dokhông có sự liên kết cả ở khâu đầu vào và đầu ra với khu vực FDI, các công
ty trong nước khó có thể tham gia sâu vào các chuỗi giá trị toàn cầu, Điều nàykhiến những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam thường không liên
Trang 16quan đến nhau (thủy sản, dệt, đồ nội thất, may mặc, giày dép…) Do đókhông tạo được hiệu ứng “tràn ngập" tại các thị trường lớn như EU hay Mỹ
2.2.3 Tỷ lệ phân phối vốn đầu tư
Việc gia tăng đầu tư vốn là điều tự nhiên đối với một nền kinh tế thâmdụng lao động Đối với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam, nơi màvốn là một nguồn lực khan hiếm thì năng suất biên của vốn lẽ ra phải cao hơnnhiều Tuy nhiên, trên thực tế, vốn tạo ra tăng trưởng nhưng lại thất bại trongcải thiện năng suất tổng thể Hiệu quả đầu tư ngày càng đi xuống cho thấycòn thiếu vắng những động lực phát triển mới Thực tế, nguồn vốn chủ đạo đểđầu tư của khu vực công được lấy từ ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước
và các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trong đó đầu tư từ ngân sách và cácDNNN chiếm trên 75% giai đoạn 2005-2009, lĩnh vực công nghiệp- xâydựng được ưu tiên trên 50% vốn, song đóng góp vào GDP lại chỉ dưới 40%.Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2010 chiếm 52,2% tổngvốn đầu tư khu vực nhà nước và bằng khoảng 24,1% tổng vốn đầu tư toàn xãhội Tính theo tỉ lệ trên GDP, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong giaiđoạn này lên đến 9,8%
Khu vực nhà nước có tỷ trọng đầu tư cao nhưng hiệu quả đầu tư thấp,mặc dù vốn đầu tư của khu vực tư nhân trong nước và FDI tăng rất nhanh,trung bình là 18% và 44% tương ứng trong vòng 20 năm qua, Ở Việt Nam,
Trang 17164 tỉ USD với gần 11.000 dự án Tiết kiệm nội địa không đủ đáp ứng nhucầu đầu tư Chính vì vậy, nền kinh tế ngày càng phụ thuộc vào các nguồn vốnnước ngoài, và FDI ngày càng trở thành một nguồn vốn quan trọng để bù đắp
sự chênh lệch có xu hướng gia tăng giữa tiết kiệm và đầu tư trong vòng 3 nămtrở lại đây
Nhưng vốn đầu tư của khu vực công vẫn đóng vai trò quan trọng nhấttrong tổng vốn đầu tư toàn xã hội Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn của khu vựccông có ý nghĩa quan trọng đối với cả tăng trưởng và ổn định vĩ mô của ViệtNam
Song đầu tư của khu vực nhà nước có hiệu quả thấp hơn đáng kể sovới đầu tư của khu vực tư nhân trong nước và FDI., dù tính theo vốn đầu tưthực hiện hay theo tích lũy tài sản thì hệ số ICOR của khu vực kinh tế nhànước cũng cao gấp rưỡi hệ số ICOR chung của toàn nền kinh tế Với tỷ trọnglớn trong tổng đầu tư xã hội như vậy, hiệu quả đầu tư thấp của khu vực công,đặc biệt là của các DNNN, đã ảnh hưởng tới kết quả hoạt động chung củatoàn nền kinh tế và làm giảm sút năng lực cạnh tranh của của Việt Nam
Trang 182.3 HỆ QUẢ CỦA CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM
Những đặc điểm cơ cấu kinh tế trên dẫn đến một số hệ quả như đã thấy tronggiai đoạn bất ổn vĩ mô và suy giảm kinh tế gần đây
Thứ nhất là nền kinh tế kém hiệu quả Số đơn vị đầu tư cầnthiết để tạo
ra một điểm phần trăm tăng trưởng GDP (tức là hệ số ICOR) của nền kinh tếtăng rất nhanh Hệ số gia tăng vốn - đầu ra phản ánh tỷ lệ đầu tư cao của ViệtNam so với tốc độ tăng trưởng Và hệ số này ngày càng có xu hướng tăng lên.Tính trung bình, ICOR của Việt Nam là khoảng 4,8 trong giai đoạn 2000-
2008 và 5,4 trong giai đoạn 2006-2008 và tăng lên đến 6 trong năm nay Vớimức này, ICOR của Việt Nam cao hơn nhiều của các nước công nghiệp mớitrong giai đoạn chuyển đổi kinh tế (từ 1961 tới 1980) như Đài Loan (2,7),