tìm hiểu một số mô hình kinh tế điển hình tại xã Quảng Hiệp

42 351 0
tìm hiểu một số mô hình kinh tế điển hình tại xã Quảng Hiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1. Mục tiêu chung: Tìm hiểu sự phát triển của các mô hình kinh tế trang trại tại địa bàn xã Quảng Hiệp, từ đó rút ra một số bài học cụ thể góp phần phát triển kinh tế nông hộ tại địa bàn xã. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: • Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số trang trại điển hình ở xã Quảng Hiệp. • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của từng trang trại. • Rút ra một số bài học kinh nghiệm góp phần phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn xã.

MỤC LỤC MỤC LỤC I/ ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài .2 1.2 Mục tiêu đề tài .3 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Phạm vi nghiên cứu II/ CÁC KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 2.1 Các khái niệm lý thuyêt .4 2.1.1 Khái niệm trang trại .4 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin: 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu III/ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường 10 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 3.1.1.2.Các nguồn tài nguyên 12 3.1.1.3 Cảnh quan môi trường 13 3.1.2 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên,cảnh quan môi trường 14 3.1.2.1 Thuận lợi 14 3.1.2.2 Khó khăn 14 3.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 14 3.1.3.1 Tăng trường kinh tế .14 3.1.3.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế .15 3.1.3.3 Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn 17 3.1.3.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội .17 3.2 Kết nghiên cứu 20 3.2.1 Các nguồn lực hộ mô hình 20 3.2.1.1 Nguồn nhân lực: 20 3.2.1.2 Nguồn vốn: 22 3.2.1.3 Đất đai: .22 3.2.1.4 Tư liệu sản xuất: 24 3.2.1.5 Khoa học kỹ thuật: .25 3.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh hộ mô hình 26 3.2.2.1 Tình hình chung: 26 3.2.2.3 Ngành chăn nuôi: 32 3.2.2.4 Ngành khác: .34 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh mô hình .35 3.2.4 Những thuận lợi khó khăn nông hộ: 35 3.2.4.1 Những thuận lợi khó khăn chung: 35 3.2.4.2 Khó khăn hộ 36 3.2.5 Một số học kinh nghiệm 37 3.2.5.1 Bài học chung: 37 3.2.5.2 Bài học cụ thể cây, con: 37 IV/ KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 I/ ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nông thôn đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước.Có đến khoảng 70% dân số sống khu vực nông thôn Đa số lương thực thực phẩm đáp ứng nhu cầu cho nước cung cấp từ khu vực nông thôn Kinh tế hộ thành phần kinh tế chủ đạo kinh tế nông thôn.Sự phát triển kinh tế hộ định phát triển kinh tế nông thôn nước ta Nhưng, kinh tế hộ nông thôn nước ta phát triển không đồng đều, có chênh lệch lớn kinh tế hộ với Muốn phát triển tốt kinh tế nông thôn cần tạo nên phát triển đồng hộ, giảm tối đa khoảng cách hộ giàu - hộ nghèo, người giàu - người nghèo Muốn vậy, cần có định hướng đúng, có phương pháp đúng, có gương cho hộ nghèo nói riêng hộ kinh tế khác nói chung tham khảo ứng dụng Được vậy, kinh tế nông thôn phát triển Trong kinh tế hộ có nhiều mô hình kinh tế nông hộ điển hình Việc tìm hiểu mô hình kinh tế giúp cho hộ nông dân có hội tiếp cận với cách làm kinh tế có hiệu Từ có học hỏi, đúc kết kinh nghiệm, áp dụng vào kinh tế nông hộ, giúp kinh tế nông hộ phát triển mạnh hơn, tốt Kinh tế hộ tiền đề kinh tế trang trại Tại Dăk Lăk, kinh tế trang trại phát triển mạnh có lợi lớn quy mô đất đai Việc tìm kiếm diện tích lớn đất đai để xây dựng trang trại dễ dàng so với vùng khác Ở Dăk Lăk có số trang trại cà phê trang trại chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế lớn Huyện Cư M’gar chủ yếu trồng cà phê Các trang trại cà phê xuất nhiều địa bàn huyện Huyện có điều kiện thuận lợi đất đai, thổ nhưỡng phù hợp với cà phê: đất đỏ bazan, diện tích bình quân lớn, nông dân có nhiều kinh nghiệm trồng công nghiệp dài ngày … Đó điều kiện cốt yếu để trồng cà phê Xã Quảng Hiệp có số mô hình kinh tế nông hộ điển hình cần học hỏi Với 16% số hộ hộ nghèo, phần lớn hộ trung bình, phần nhỏ hộ giả, có số hộ tiêu biểu kinh tế, việc tìm hiểu mô hình đẻ rút họ kinh nghiệm có ý nghĩa Với lý trên, em chọn nghiên cứu đề tài “tìm hiểu số mô hình kinh tế điển hình xã Quảng Hiệp” nhằm phần nhỏ vào phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu phát triển mô hình kinh tế trang trại địa bàn xã Quảng Hiệp, từ rút số học cụ thể góp phần phát triển kinh tế nông hộ địa bàn xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: • Đánh giá hiệu kinh tế số trang trại điển hình xã Quảng Hiệp • Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại • Rút số học kinh nghiệm góp phần phát triển kinh tế trang trại địa bàn xã 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung: Hiệu kinh tế mốt số mô hình trang trại xã Quảng Hiệp 1.3.2 Thời gian: từ năm 2005 đến 10/2008 1.3.3 Không gian: địa bàn xã Quảng Hiệp II/ CÁC KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm lý thuyêt 2.1.1 Khái niệm trang trại  Trang trại Trang trại hiểu mặt kinh tế sau: “Trang trại hình thức tổ chức sản xuất sở nông - lâm - ngư nghiệp có mục đích sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng người chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy mô ruộng đất yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến trình độ kỹ thuật tương đối cao, hoạt động tự chủ gắn với thị trường”  Kinh tế trang trại Hiện KTTT vấn đề không mẻ nước phát triển phát triển, Việt Nam hình thức KTTT vấn đề tương đối phức tạp nhiều bỡ ngỡ ban đầu Việc nhận thức chưa đầy đủ KTTT điều tránh khỏi, sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hình thức KTTT giới Việt Nam nhiều nhà học giả đưa khái niệm trang trại bao gồm nhiều ý kiến quan điểm khác Theo Nghị Quyết Chính Phủ số 03/2000/NQ-CP, sở tổng kết thực tiễn tình hình phát triển trang trại thời gian qua vào chủ trương KTTT nêu NQ Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (10/1997) Nghị số 06 ngày 10/11/1998 Bộ trị phát triển Nông nghiệp nông thôn, KTTT định nghĩa tóm tắt sau: KTTT hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản Phát triển KTTT nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nông nghiệp bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đôi với xoá đói giảm nghèo, phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn Quá trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất hình thành trang trại gắn liền với trình phân công lao động nông thôn, bước chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm ngành phi nông nghiệp Những ưu KTTT so với kinh tế nông hộ thể qua đặc trưng nó: Một là: chuyên môn hóa, tập trung hóa sản xuất hàng hóa dịch vụ theo nhu cầu thị trường Đây đặc trưng KTTT so với kinh tế nông hộ Trong đó, giá trị sản phẩm hàng hóa tiêu trực tiếp đánh giá quy mô trang trại Quy mô trang trại thường lớn nhiều so với quy mô kinh tế hộ có tỷ suất hàng hóa cao Ngoài có tiêu gián tiếp như: ruộng đất, vốn, lao động… ruộng đất vốn tích tụ gấp nhiều lần kinh tế hộ Hai là: có nhiều khả áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh trang trại có vốn lãi nhiều nông hộ, yếu tố quan trọng để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh doanh Ba là: trang trại vừa sử dụng nguồn lao động vốn có gia đình vừa có thuê mướn lao động quanh năm thời vụ Bốn là: chủ trại người có ý chí làm giàu, có phương pháp nghệ thuật quản trị, biến ý chí làm giàu thành thực có điều kiện định để tạo lập trang trại  Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt hai yếu tố điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ để đạt hiệu kinh tế - Hiệu kỹ thuật: số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào nguồn lực sử dụng vào sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật công nghệ áp dụng vào sản xuất Nó đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại đơn vị sản phẩm Hiệu kỹ thuật việc sử dụng nguồn lực thể qua mối quan hệ đầu vào đầu ra, yếu tố đầu vào với sản phẩm định sản xuất - Hiệu phân bổ: tiêu hiệu yếu tố sản phẩm yếu tố đầu vào tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu đồng chi phí thêm đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật tính đến yếu tố giá đầu vào đầu Vì gọi hiệu giá Kết đại lượng vật chất tạo mục đích người, biểu nhiều tiêu, nhiều nội dung tùy thuộc vào mục đích cụ thể Hiệu kinh tế mối tương quan so sánh số tương đối tuyệt đối lượng kết đạt lượng chi phí bỏ Hiệu kinh tế liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất tức giảm tối đa chi phí bỏ đơn vị sản tạo 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trang trại  Yếu tố định lượng: - Diện tích đất đai canh tác: Đây yếu tố định sản lượng sản phẩm sản xuất Diện tích đất đai cang lớn trang trại có hội phát triển, mở rộng sản xuất Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt ngàh nông nghiệp Đặc tính loại đất ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông nghiệp loại đất khác có thuộc tính khác phù hợp với loại trồng khác Mỗi loại trồng có hiệu khác nên đất đai ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế trang trại - Vốn đầu tư: Đây yếu tố thiếu ngành sản xuất Có nguồn vốn lớn đầu tư hợp lý giúp suất trồng tăng lên, từ tăng suất đất đai, tăng suất lao động trang trại lên Trong nông nghiệp, vốn đầu tư chủ yếu phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động thuê ngoài, chi phí tưới tiêu … - Nguồn lao động: Ngành nông nghiệp cần nhiều lao động Lao động nông nghiệp chủ yếu lao động phổ thông, trình độ thấp, chuyên môn hoá không cao yếu tố tối quan trọng ngành nông nghiệp Chỉ khoa học công nghệ phát triển trình độ cao, tính chuyên môn hoá, tự động hoá cao lượng lao động cần cho ngành nông nghiệp giảm xuống Thực tế nước ta lao động yếu tố quan trọng việc phát triển sản xuất ngành nông nghiệp  Các yếu tố định tính - Trình độ lao động: Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất hiệu yếu tố lao động sản xuất nông nghiệp nói riêng tất ngành sản xuất khác nói chung Đây yếu tố biểu cho chất lượng nguồn lao động - Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng bao gồm yếu tố điện, đường giao thông, công trình mà trang trại tự xây dựng Điện nguồn lượng chủ yếu cho ngành sản xuất, có ngành sản xuất nông nghiệp, đặc biệt việc tưới tiêu chế biến nông sản Hệ thống giao thông ảnh hưởng đến giá bán hàng nông sản, giá đầu vào khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá Có hệ thống giao thông đảm bảo trang trại bán gia scao bị thương nhân ép giá - Thông tin thị trường: Yếu tố ảnh hưởng đến nhạy bén việc sản xuất nông sản Nắm bắt tốt thông tin cần thiết từ thị trường giúp cho trang trại chủ động việc chon lựa loại trồng phù hợp với hoàn cảnh cho hiệu cao 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin: Là phương pháp để tìm kiếm thông tin, số liệu hữu ích cho đề tài • Số liệu thứ cấp: thông tin lấy từ Uỷ ban nhân dân xã phòng ban, đoàn thể liên quan • Số liệu sơ cấp: thông tin có từ việc điều tra kinh tế hộ phiếu điều tra vấn trực tiếp 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu • Số liệu định lượng: sử dụng phần mềm Microsoft Excel • Số liệu định tính: sử dụng tiêu số tương đối 2.2.3 Phương pháp so sánh: phương pháp so sánh tương quan hai nhiều đối tượng khác nhằm tìm điểm giống khác nhau, tìm vấn đề liên quan 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu: việc sử dụng số tiêu nghiên cứu măt số lượng chất lượng  Chỉ tiêu phản ánh nguồn lực trang trại sản xuất • Đất đai bình quân/ trang trại • Vốn sản xuất bình quân/ trang trại • Lao động bình quân/ trang trại • Trang thiết bị, tài sản……… • Trình độ quản lý tổ chức sản xuất  Các tiêu phản ánh kết • Giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ/ trang trại • Tổng thu/ trang trại • Thu nhập/ha đất sản xuất • Thu nhập/lao động/năm • Thu nhập/một đồng vốn, đồng chi phí sản xuất  Các tiêu phản ánh hiệu kinh tế • Hiệu kinh tế/ đồng vốn • Năng suất lao động: tổng thu/ lao động/ năm • Thu nhập thuần/trang trại III/ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Xã Quảng Hiệp nằm phía tây huyện Cư M’gar , cách trung tâm huyện khoảng 15km, có vị trí giáp với xã sau: - Phía Đông giáp xã Ea H’Đing, xã Ea M’nang – huyện Cư M’gar - Phía Tây giáp xã Ea Wer – huyện Buôn Đôn - Phía Nam giáp xã Tân Hòa – huyện Buôn Đôn - Phía Bắc giáp xã Ea M’droh – huyện Cư M’gar Nằm khoảng tọa độ địa lý 12 o48’35” đến 12053’21”độ vĩ bắc 107054’47” đến 108000’47” độ kinh đông  Địa hình Địa hình xã tương đối phẳng, có xu hướng thấp dần từ Tây sang Đông, chia thành dạng sau: - Dạng địa hình tương đối phẳng: phân bố khu vực phía đông xã, chiếm diện tích lớn tổng diện tích tự nhiên, có độ dốc từ – 15 thuận lợi cho việc xây dựng công trình sở hạ tầng, phát triển khu dân cư nông thôn sản xuất nông nghiệp - Dạng địa hình đồi thoải lượn sóng: phân bố khu vực phía Tây xã, giáp với huyện Buôn Đôn Địa hình có độ dốc cao, người dân chủ yếu sử dụng để trồng hàng năm  Khí hậu thời tiết 10 đất đai hộ chủ yếu trồng hoa màu nên cần nhiều lao động hiệu lao động không cao Bảng 3.6c: Năng suất đất đai sản xuất nông nghiệp Hộ Nguyễn Danh Du Vũ Ngọc Duân Phan Văn Lầu Thu nhập từ NN 344 190 139 Đvt: tr.đ Diện tích (ha) 1.4 3.5 NSĐĐ 114.67 135.71 39.71 Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra Như vậy, hộ ông Vũ Ngọc Duân có suất đất đai đạt cao hộ (135.71 tr.đ), tiếp đến hộ ông Nguyễn Danh Du (144.67 tr.đ) cuối hộ ông PhanVăn Lầu (39.71 tr.đ) Có chênh lệch lớn hộ đất nhà ông Lầu không phù hợp cho việc trồng công nghiệp dài ngày, chủ yếu trông hoa màu hộ lại trồng chủ yếu công nghiệp dài ngày ( cà phê ) Điều chứng tỏ trồng công nghiệp dài ngày có hiệu so với trồng hoa màu 3.2.2.2 Ngành trồng trọt:  Cơ cấu thu từ ngành trồng trọt hộ: Ngành trồng trọt chiếm vị trí quan trọng tổng thu hộ, trung bình hộ thi thu từ ngành trồng trọt chiếm 84.45% tổng thu hộ Cơ cấu thu ngành ảnh hưởng đến hiệu sản xuất toàn ngành Bảng 3.7: Cơ cấu thu từ ngành trồng trọt hộ năm 2006 Đvt: Triệu đồng Đậu Hộ SL % Bắp SL % Nguyễn Danh Du Vũ Ngọc Duân Phan Văn Lầu Cà phê SL % 254 73.8 132 80 80.8 4.04 Sắn SL 82.5 28 15 28 % Tiêu SL % 90 26.15 15.15 17.5 Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra Hộ ông Nguyễn Danh Du hộ ông Vũ Ngọc Duân, nguồn thu từ trồng trọt chủ yếu từ công nghiệp dài ngày, cụ thể cà phê hồ tiêu, trông thu từ cà phê cao Hộ ông Nguyễn Danh Du thu từ cà phê chiếm 73.84% tổng thu nhập từ trồng trọt, thu từ hồ tiêu chiếm 26.15% Hộ ông Vũ Ngọc Duân thu từ cà phê chiếm 82.5%, hồ tiêu chiếm 17.5% tổng thu nhập từ ngành trồng trọt Hộ ông Phan Văn Lầu, nguồn thu từ ngành trồng trọt chủ yếu từ công nghiệp ngắn ngày hoa màu, thu từ họ đậu chiếm tỷ trọng cao (80.81%), tiếp đến sắn (15.15%) cuối bắp  Hiệu sản xuất trồng chủ yếu: • Cây cà phê: Cây cà phê cho nguồn thu hộ ông Nguyễn Danh Du hộ ông Vũ Ngọc Duân Đây trồng toàn xã, toàn huyện toàn tỉnh Dak Lak Vai trò cà phê hộ lớn Đây vùng có suất cà phê cao so với vùng khác tỉnh Tuy nhiên, giá bán sản phẩm Cà Phê nhiều bất cập, đặc biệt công việc chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch chưa đảm bảo dẫn đến giá bán chưa cao Các hộ chi chế biến khô chưa có khả chế biến ướt Bảng 3.8: Tình hình sản xuất cà phê Diện tích Hộ Nguyễn Danh Du Vũ Ngọc Duân (ha) 2.6 1.2 Năng suất (tấn/ha) 4.88 Sản lượng (tấn) 12.7 Thành tiền (Tr.đ) 254 132 Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra • Cây hồ tiêu: Cây hồ tiêu trồng không nhiều, phần lớn trồng xen với cà phê Tuy nhiên, suất hồ tiêu tất cao, chi phí không nhiều tốn công lao đông Cây trồng nên phổ biến rộng rãi địa phương 29 Bảng 3.9: Tình hình sản xuất hồ tiêu Hộ Nguyễn Danh Du Vũ Ngọc Duân Diện tích Năng suất Sản lượng Thành tiền (ha) (tấn/ha) (tấn) (Tr.đ) 0.4 0.2 3.5 0.7 90 28 Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra • Chi cho cà phê hồ tiêu: Số lượng phương thức đầu tư định đến suất sản lượng trồng Đầu tư phải có tính khoa học tuỳ theo đặc điểm loại trồng , điều kiện thời tiết, khí hậu điều kiện kinh tế hộ gia đình Bảng 3.10: Chi cho cà phê hồ tiêu Hộ Nguyễn Danh Du Vũ Ngọc Duân Cà phê 100 30 Đvt: triệu đồng Hồ tiêu Tổng 102 31 Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra • Lợi nhuận thu từ cà phê hồ tiêu: Lợi nhuận khoản lại doanh thu sau trừ tất loại chi phí liên quan Lợi nhuận cao người dân lợi Đây ước muốn người dân Bảng 3.11: Lợi nhuận thu từ cà phê hồ tiêu Đvt: triệu đồng Hộ Nguyễn Danh Du Vũ Ngọc Duân Cà phê 154 102 Hồ tiêu Tổng 88 27 242 129 Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra Như vậy: Đối với cà phê: suất bình quân đạt 4.92 tấn/ha, cao so với suất bình quân tỉnh nước Cả hai hộ đạt suất cao tương đương Đây mức suất bình quân hộ có điều kiện canh tác tốt địa bàn Xét tính hiệu cà phê: 30 Hộ ông Nguyễn Danh Du chi cho cà phê 100 tr.đ/năm (2006), đạt thu nhập 254 tr.đ từ cà phê, thu 154 tr.đ lợi nhuận Hiệu đồng vốn đạt 1.54, tức bỏ đồng vốn thu 1.54 đồng lợi nhuận Hộ ông Vũ Ngọc Duân chi cho cà phê 30 tr.đ/năm (2006), đạt thu nhập 132 tr.đ từ cà phê, thu 102 tr.đ lợi nhuậnHiệu đồng vốn đạt 3.4, tức bỏ đồng vốn thu lại 3.4 đồng lợi nhuận, cao gấp 2.2 lần so với hộ ông Nguyễn Danh Du Như hộ ông Vũ Ngọc Duân đạt hiệu kinh tế cà phê cao so với hộ ông Nguyễn Danh Du Đối với hồ tiêu:năng suất bình quân đạt 4.5 tấn/ha, cao so với mức bình quân tỉnh Năng suất hộ ông Nguyễn Danh Du đạt tấn/ha, cao suất hộ ông Vũ Ngọc Duân (3.5 tấn/ ha) 42.86 % Xét hiệu kinh tế thì: Hộ ông Nguyễn Danh Du chi cho hồ tiêu tr.đ/năm, đạt doanh thu 90 tr.đ, lợi nhuận thu 88 tr.đ Hiệu kinh tế đồng vốn đạt 44, tức bỏ đồng vốn thu 44 đồng lợi nhuận Hộ ông Vũ Ngọc Duân chi cho hồ tiêu tr.đ/năm (2006), đạt doanh thu 28 tr.đ, lợi nhuận thu 27 tr.đ Hiệu kinh tế đồng vốn đạt 27, tức bỏ đồng vốn thu 27 đồng lợi nhuận Như hồ tiêu hộ ông Nguyễn Danh Du đạt hiệu cao so với hộ ông Vũ Ngọc Duân Tóm lại, cà phê thi hộ ông Vũ Ngọc Duân có hiệu kinh tế cao nên cần học hỏi Đối với hồ tiêu hộ ông Nguyễn Danh Du có hiệu kinh tế cao nên cần học hỏi Đậu, sắn, bắp: có hộ ông Phan Văn Lầu sản xuất đậu nguồn thu từ đậu cao cấu ngành trồng trọt hộ Năm 2006, hộ ông thu 80 tr.đ từ việc trồng đậu, 15 tr.đ từ việc trồng sắn tr.đ từ việc trồng bắp Ông chi cho việc trồng đậu tr.đ/năm, sắn tr.đ/năm bắp 10 tr.đ/năm Lợi nhuận thu từ việc trồng đậu 76 tr.đ, sắn 11 tr.đ ông bị lỗ tr.đ trồng bắp Như việc trồng bắp hiệu nhất, việc trồng đậu đem lại hiệu cao (1 đồng vốn bỏ thu 14 đồng lợi nhuận) viêc trồng sắn đem lại hiệu thấp (1 đồng vốn bỏ thu 2.75 đồng lợi nhuận) 31 3.2.2.3 Ngành chăn nuôi: Hộ ông Vũ Ngọc Duân ông Phan Văn Lầu nuôi heo hộ ông Nguyễn Danh Du không chăn nuôi điều kiện Tình hình chăn nuôi hộ từ năm 2004-2007 diễn biến sau:  Diễn biến thu: Thu từ ngành chăn nuôi thông thường qua năm có chiều hướng tăng Điều điều kiện kinh tế xã hội hộ gia đình giá thị trường định Bảng 3.12: Diễn biến thu từ ngành chăn nuôi Đvt: Triệu đồng Hộ 2004-2006 Nguyễn Danh Du Vũ Ngọc Duân Phan Văn Lầu Giảm Không tăng Diễn biến thu 2005-2006 Không tăng Không tăng Thành 2007-2006 Tăng cao Không tăng 30 40 Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra  Diễn biến chi: Chi cho ngành chăn nuôi chủ yếu chi cho việc mua thức ăn gia súc việc xây dựng chuồng trại Sự tăng hay giảm chi tăng lên hay giảm xuống giá nguyên liệu đầu vào Bảng 3.13: Diễn biến chi từ ngành chăn nuôi Đvt: Triệu đồng Hộ 2004-2006 Nguyễn Danh Du Vũ Ngọc Duân Giảm Diễn biến chi 2005-2006 Không tăng 32 Thành 2007-2006 Không tăng Phan Văn Lầu Giảm Không tăng Tăng Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra Tình hình chăn nuôi hai hộ có xu hướng tăng qua năm Đến năm 2007, giá hàng hoá tăng cao, giá thức ăn gia súc tăng cao, giá vật liệu xây dựng tăng cao nên hộ có xu hướng hạn chế quy mô chăn nuôi Xét mặt hiệu sản xuất hộ, hiệu kinh tế bao gồm hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Hiệu kỹ thuật ngành chăn nuôi: số lượng heo nuôi hộ không giảm qua năm, kỹ thuật chăn nuôi cải thiện, từ phương pháp chăn nuôi truyền thống gia đình sang phương pháp chăn nuôi công nghiệp cho hiệu cao Hiệu phân bổ ngành chăn nuôi biểu tổng doanh thu, tổng chi phí, tổng lợi nhuận hiệu sử dụng đồng vốn bỏ Bảng 3.14: Hiệu kinh tế ngành chăn nuôi Đvt: Triệu đồng Hộ Vũ Ngọc Duân Phan Văn Lầu Thu 30 40 Chi Lợi nhuận 23 34 Hiệu 3.29 5.67 Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra Qua bảng ta thấy hộ ông Phan Văn Lầu đạt hiệu đồng vốn cao hộ ông Vũ Ngọc Duân Điều giải thích điều kiện chăn nuôi hộ Đối với hộ ông Vũ Ngọc Duân, hầu hết nguồn đất dùng để trồng công nghiệp dài ngày, không đất để trồng làm thức ăn gia súc phí thức ăn gia súc cao Ông nuôi heo thương phẩm không nuôi heo sinh sản Hộ ông Phan Văn Lầu, nguồn đất chủ yếu trồng hoa màu nên ông có nguồn đất để trồng dùng làm thức ăn gia súc, góp phần làm hạn chế chi phí thức ăn gia súc nên đem lại hiệu kinh tế cao Hơn nữa, nguồn nhân lực dồi góp phần cải thiện hiệu sản xuất ngành chăn nuôi Ông nuôi 33 heo sinh sản kết hợp với nuôi heo thương phẩm tạo nên vòng tròn khép kín chăn nuôi heo 3.2.2.4 Ngành khác: Nguồn thu từ ngành khác chủ yếu từ lương công nhân viên chức, lương công nhân hay từ lao động làm thuê Nguồn thu so với tổng thu hộ không lớn Bảng 3.15: Tình hình thu từ ngành khác Đvt: Triệu đồng Hộ Lương NN Nguyễn Danh Du Vũ Ngọc Duân Phan Văn Lầu Nguồn thu Làm thuê 17 Tổng Hỗ trợ từ NN 10 27 14 14 Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra Nguồn thu phụ thuộc vào nguồn lao động, trình độ, ý thức, tác phong nguồn nhân lực Muốn hưởng lương từ nhà nước cần phải làm việc cho nhà nước Muốn làm việc cho nhà nước cần có trình độ chuyên môn định Như làm mà có số người làm mà Muốn có nguồn thu từ làm thuê cần có lao động dư thừa gia đình Đối với hộ lượng lao động không nhiều hộ thừa nhân lực Nguồn thu từ việc trợ cấp từ nhà nước mang tính khách quan, chủ quan hộ Đây hiệu phân bổ nguồn thu Hiệu kỹ thuật: tạo thêm công ăn việc làm cho hộ thời gian nông nhàn, nâng cao hiệu sử dụng lao động Ngoài nâng co tay nghề cho người dân, đặc biệt người làm nghề công nhân 34 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh mô hình  Giá đầu vào: yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất nông hộ Yếu tố định mức đầu tư khả đầu tư sản xuất nông hộ ngành, cây, Gía đầu vào cao nguồn vốn sản xuất có hạn buộc nông hộ phải thu hẹp quy mô đầu tư chuyển qua ngành sản xuất khác phù hợp  Thị trường tiêu thụ sản phẩm: yếu tố định mức độ chu chuyển xoay vòng nguồn vốn có thuận lợi hay không, định mức độ lợi nhuận, tính hiệu ngành sản xuất, từ giúp cho chủ hộ định đầu tư sản xuất kinh doanh gì, cho có hiệu cao phù hợp với điều kiện hộ  Biến động giá nông sản: yếu tố ảnh hưởng đến tự tin việc định sản xuất nông hộ, gây khó khăn cho việc định sản xuất kinh doanh hộ, gây ảnh hưởng tới ổn định thu nhập nông hộ, làm cho nông hộ phải đương đầu với nhiều rủi ro giá nông sản  Nguồn lao động: yếu tố ảnh hưởng tới quy mô sản xuất nông hộ, trình độ nguồn lao động có vai trò không nhỏ việc xác định quy mô sản xuất nông hộ  Nguồn vốn: ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô sản xuất, hiệu sản xuất nông hộ, có tác dụng làm phát huy tối đa lực sản xuất nông hộ Nếu có đủ vốn để họ sản xuất, hiệu sản xuất họ cải tiến 3.2.4 Những thuận lợi khó khăn nông hộ: 3.2.4.1 Những thuận lợi khó khăn chung:  Thuận lợi: 35 • Có kinh tế ổn định • Có nguồn vốn tối thiểu đủ cho sản xuất • Có khả tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật cao hộ khác vùng • Chính sách phủ khuyến khích cho phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại • Đúc rút số kinh nghiệm sản xuất quý báu qua nhiều năm sinh sống địa bàn  Khó khăn: • Nguồn nhân lực thuê không nhiều nên khó kiếm, ý thức lao động thuê không cao làm cho hộ ngại sử dụng lao đông jthuê • Nguồn vốn vay gặp nhiều khó khăn: vay từ tư nhân lãi suất qua cao, thời gian vay ngắn; vay từ nguồn ngân hàng thủ tục vay rườm rà, nhiêu khê, số lượng vay không lớn • Thời tiết khí hậu thất thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất trồng • Thị trường tiêu thụ nông sản chưa tốt, nông sản tiêu thụ thường bị ép giá 3.2.4.2 Khó khăn hộ  Hộ ông Nguyễn Danh Du • Khó khăn - Nguồn nhân lực không đủ đáp ứng nhu cầu lao động hộ Hộ ông có lao động chính, có lao động làm công nhân viên chức nhà nước, lao động lại làm ngành nông nghiệp với 3.5 đất nông nghiệp Hộ ông thiếu lao đông thủ công - Thiếu phương tiện chuyên chở nông sản • Thuận lợi: - Trình độ nguồn lao động gia đình tốt, hầu hết có trình độ chuyên môn tốt 36 - Quan hệ tình cảm gia đình tốt tạo động lực cho hộ phát triển kinh tế - Có đủ vốn để đầu tư cho sản xuất, tái sản xuất  Hộ ông Vũ Ngọc Duân • Khó khăn - Nguồn nhân lực không đủ đáp ứng nhu cầu lao động hộ Hộ ông có lao động chính, nhân chưa đến tuổi lao động nhu cầu lao động hộ lớn - Điều kiện sơ chế nông sản không đảm bảo chất lượng - Nguồn nước phục vụ sản xuất hạn chế • Thuận lợi - Có đủ nguồn vốn để đầu tư, tái đầu tư cho sản xuất - Giao thông thuận lợi - Có phương tiện để vận chuyển nông sản - Năng suất nông sản ổn định 3.2.5 Một số học kinh nghiệm 3.2.5.1 Bài học chung: Trong sản xuất nông nghiệp cần phải sản xuất với quy mô lớn, tập trung, phải kết hợp chuyên môn hoá đa dạng hoá Cần ý tới việc cải thiện cuộic sống, sức khoẻ cho gia đình để hạn chế chi phí chữa bệnh tăng số ngày công lao động hiệu tất thành viên gia đình năm Đồng thời cần ý việc mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất giúp tăng suất lao động, nâng cao hiệu sản xuất 3.2.5.2 Bài học cụ thể cây, con: Đối với cà phê: có diện tích lớn hay nhỏ, điều quan trọng tăng suất trồng Có thể trồng xen cà phê với điều hồ tiêu để tận dụng nguồn đất, nâng cao hệ số sử dụng đất tạo nhiều nguồn thu 37 năm Có kỹ thuật chăm soc, cắt tỉa cành, tưới nước tôt, làm cho vườn có suất ổn định Cần ý công tác thu chi hợp lý để đầu tư cho có hiệu Trong việc thu hoạch sơ chế, cần tránh thu hái xanh, non (những nhân nhân đen, chất lượng) làm giảm suất chất lượng nhân Nên sơ chế bán cà phê nhân không nên bán cà phê tươi, hiệu không cao Đối với hồ tiêu: cần ý tăng suất trồng Có thể trồng xen với cà phê điều để tăng hệ số sử dụng đất, tăng doanh thu ha, tiết kiệm chi phí Trong thu hoạch cần ý công tác phơi sấy cho tốt phơi sấy không tốt, hạt hồ tiêu dẽ bị hỏng, bán không giá bị ép giá Khi trồng, tốt sử dụng trụ gỗ dễ chăm sóc trồng trụ bê tông hay trụ gạch Có chế độ tưới hợp lý để có suất cao ổn định Đối với loại đậu: đậu đen trồng đất xấu, loại đậu lại cần phải trồng mảnh đất tốt, không tốn nhiều chi phí hiệu không cao Có thể trồng xen bắp với đậu để nâng cao hệ số sử dụng đất làm cho bắp tốt tận dụng lượng phân đạm mà họ đậu tổng hợp từ rễ Thân họ đậu dùng để ủ lót cho công nghiệp, lúa tốt Trong trình chăm sóc đậu cần ý bón lân kaly, bón đạm tự tổng hợp Đối với bắp, cần trồng vùng đất tốt Trồng mật độ, trồng đất xấu trồng với mật độ dày Khi thu hoạch cần thu lúc đủ già, cần phơi khô trước bán để bán giá cao Đối với việc chăn nuôi heo, cần nuôi với số lượng lớn, theo phương pháp công nghiệp để đạt hiệu cao Luôn ý vệ sinh, phòng dịch bệnh 38 IV/ KẾT LUẬN Sự xuất loại hình KTTT trình phát triển khách quan môi trường sản xuất hàng hóa theo chế thị trường có nhiều ưu việt so với kinh tế hộ việc đưa tiến KHKT vào sản xuất, sử dụng giống trồng vật nuôi mới, sử dụng thiết bị giới, có điều kiện vào thâm canh chiều sâu có tỷ suất hàng hóa cao Quảng Hiệp xã có điều kiện khó khăn, mô hình kinh tế manh nha xuất góp phần cải thiện sống cho hộ gia đình tạo nhiều việc làm cho người dân địa phương Kinh tế trang trại lên từ hộ kinh tế điển hình Chỉ có hộ có đủ điều kiện phát triển thành mô hình trang trại Phần lớn chủ trang trại địa bàn có nguồn gốc nông dân, chủ trang trại nông dân điều khẳng định người nông dân dần thoát khỏi tư tưởng tiểu nông mạnh dạn phát triển kinh tế hàng hóa.KTTT góp phần giải việc làm tăng thu nhập đáng kể cho phận lao động địa phương địa bàn lân cận, lao động mà trang trại sử dụng lao động gia đình, lao động thuê thường xuyên lao động thuê thời vụ Việc tìm hiểu chi tiết đặc điểm địa bàn xã, nguồn lực hộ kinh tế điển hình, tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh hộ chi tiết theo ngành sản xuất, yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất, sau tìm hiểu thuận 39 lợi khó khăn hộ kinh tế điển hình, từ rút số học kinh nghiệm giúp cho hộ khác học hỏi kinh nghiệm để làm kinh tế hiệu KTTT khai thác tốt tiềm lợi địa bàn khẳng định đắn đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nhiều thành phần chế thị trường Song, trình phát triển loại hình kinh tế nhiều tồn khó khăn cần giúp đỡ uốn nắn cấp, ngành sách, chủ trương cụ thể cho loại hình trang trại bước từ đến năm 2010 Các hộ kinh tế học hỏi lẫn nhau, từ rút mô hình hiệu ứng dụng cách khả thi mong ước nhiều nhà quản lý Được góp phần công sức vào phát triển kinh tế địa phương niềm vinh hạnh em 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Bài giảng, TS Mai Thanh Cúc, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, năm 2006 Kinh tế phát triển nông thôn - Bài giảng, TS Tuyết Hoa Niêkdăm, Trường Đại học Tây Nguyên, năm 2007 Kinh tế nông nghiệp - Bài giảng, Ths H’ Wen Niêkdăm, Trường Đại học Tây Nguyên, năm 2006 Kinh tế nguồn nhân lực - Bài giảng, Huỳnh Thị Nga, Trường Đại học Tây Nguyên, năm 2006 Nguyên lý thống kê - Bài giảng,Ths Nguyễn Văn Hóa, Trường Đại học Tây Nguyên, năm 2005 Địa lý kinh tế - Bài giảng, Ths Đỗ Thị Nga, Trường Đại học Tây Nguyên, năm 2006 Báo cáo trị Đại hội Đảng xã Quảng Hiệp lần thứ II - nhiệm kỳ 20082012 Báo cáo tình hình thực mục tiêu kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2007, tiêu nhiệm vụ năm 2008 xã Quảng Hiệp Đảng uỷ xã Quảng Hiệp: Nghị Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2008-2012 41 42 [...]... tại UBND xã Quảng Hiệp Ông Vũ Ngọc Duân, nghề nghiệp chính là công nhân Gia đình ông sinh sống ở đây từ năm 1997 đến nay Ông Phan Văn Lầu Năm 1997, ông và cả gia đình di cư từ Cao Bằng vào định cư tại xã Ea M’Roh (nay là xã Quảng Hiệp, huyện Cư M’Gar) Đến nay, gia đình ông đã xây dựng được một nền kinh tế khá vững mạnh so với các hộ khác trong thôn 20  Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ: Số. .. trạng phát triển kinh tế xã hội 3.1.3.1 Tăng trường kinh tế Tốc độ tăng trường kinh tế giai đoạn 2003-2007 tăng bình quân 9.5%/năm, riêng năm 2007 tăng 9% so với năm 2006 Điều này tạo tiền đề cho sự phát triển của các năm tiếp theo Tuy nhiên, để phát triển mạnh về kinh tế, xã cần từng bước chuyển đổi nền kinh tế theo hướng đa dạng các ngành nghề, tập chung chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp Đây cũng là... lợi và khó khăn chung:  Thuận lợi: 35 • Có một nền kinh tế ổn định • Có nguồn vốn tối thiểu đủ cho sản xuất • Có khả năng tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật cao hơn các hộ khác trong vùng • Chính sách của chính phủ luôn khuyến khích cho phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại • Đúc rút được một số kinh nghiệm sản xuất quý báu qua nhiều năm sinh sống tại địa bàn  Khó khăn: • Nguồn nhân lực... Độ tuổi Kinh 52 Kinh 36 Nùng 46 Thành phần Công chức Công nhân Nông Trình độ 14/12 10/12 10/12 Nguồn:Tổng hợp từ phiếu điều tra Ông Nguyễn Danh Du, dân tộc Kinh, sinh năm 1956, trình độ trung cấp, hiện là Chủ tịch UBND xã Quảng Hiệp. Từ năm 1979 đến năm 1994, ông công tác trong ngành lâm nghiệp.Năm 1994, lâm trường giải thể, ông phải nghỉ công tác, làm nông tại xã Ea M’Roh (nay là xã Quảng Hiệp) Năm... 2006 I Về công nghiệp 1 Số cơ sở Số lao động 40 48 38 50 41 50 41 50 42 57 2 tham gia II.Về thương mại, du lịch 1 Số cơ sở 2 Số lao động 28 40 49 53 45 54 67 66 76 75 STT Hạng mục tham gia Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006 huyện Cư’Mgar  Dân số, lao động, việc làm và thu nhập Theo số liệu báo cáo của xã, đến 31/12/2006 toàn xã có 11698 nhân khẩu gồm 9 thành phần dân tộc sinh sống: Kinh, Tày, Hoa,... triển chung của cả nước hiện nay 14 3.1.3.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế  Nông nghiệp Các hộ nông dân trong xã đã mạnh dạn phát triển sản xuất bằng cách: chăn nuôi tập trung theo các mô hình trang trại, mô hình VAC,… và đã mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, làm tăng thu nhập, góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của người dân Cụ thể như sau: * Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng... Năm 2006 toàn xã có 76 cơ sở hoạt động kinh doanh thương mại trên địa bàn, tăng hơn năm 2005 là 10 cơ sở Tổng số người kinh doanh trên lĩnh vực này là 75 người Các hình thức kinh doanh chủ yếu là buôn bán nhỏ, kinh doanh xăng dầu và các dịch vụ ăn uống giải khát Nhìn chung số lượng cơ sở và số người hoạt động trong lĩnh vực trên đều tăng lên hàng năm Tính từ năm 2002 đến 2007 đã có 1 số biến đổi như... tầng Một số ít nằm rải rác theo đất nương rẫy của các hộ gia đình, không theo qui hoạch, địa phương sẽ từng bước có kế hoạch đưa các hộ về sống tập trung theo những điểm dân cư qui hoạch mới 3.1.3.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội  Giao thông So với các xã khác trong huyện, Quảng Hiệp là xã có hệ thống giao thông khá thuận lợi Tuyến đường chính từ trung tâm huyện vào xã. .. tính nghề nghiệp qua trường lớp không cao, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bản thân và học hỏi kinh nghiệm qua người khác 3.2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ mô hình 3.2.2.1 Tình hình chung: Cả 3 hộ đều có mức thu nhập bình quân lớn so với các hộ trong vùng Tuỳ vào điều kiện từng vùng mà thu nhập của 3 hộ có sự chênh lệch Việc xác định cơ cấu thu của các hộ giúp cho việc tìm ra phương... bào dân tộc thiểu số 3.1.3.3 Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn Các khu dân cư trong xã phát triển theo 2 hình thức là: tự phát và phát triển theo các chương trình kinh tế mới từ những năm trước 1990 Các khu dân sống chủ yếu theo các trục đường giao thông chính: đường liên xã đi Ea kiết, Ea M’Roh, Cư M’gar và các trục đường liên thôn, liên xóm Nhìn chung các điểm dân cư ở xã phát triển ... nhỏ hộ giả, có số hộ tiêu biểu kinh tế, việc tìm hiểu mô hình đẻ rút họ kinh nghiệm có ý nghĩa Với lý trên, em chọn nghiên cứu đề tài tìm hiểu số mô hình kinh tế điển hình xã Quảng Hiệp nhằm phần... nói riêng hộ kinh tế khác nói chung tham khảo ứng dụng Được vậy, kinh tế nông thôn phát triển Trong kinh tế hộ có nhiều mô hình kinh tế nông hộ điển hình Việc tìm hiểu mô hình kinh tế giúp cho... triển kinh tế nông hộ địa bàn xã 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu phát triển mô hình kinh tế trang trại địa bàn xã Quảng Hiệp, từ rút số học cụ thể góp phần phát triển kinh tế

Ngày đăng: 14/12/2016, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I/ ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu của đề tài

      • 1.2.1. Mục tiêu chung:

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể:

      • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

      • II/ CÁC KHÁI NIỆM, LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Các khái niệm và lý thuyêt cơ bản

          • 2.1.1. Khái niệm về trang trại

          • 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trang trại

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin:

            • 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

            • III/ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường

                • 3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên

                • 3.1.1.2.Các nguồn tài nguyên.

                • 3.1.1.3. Cảnh quan môi trường

                • 3.1.2. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên,cảnh quan môi trường

                  • 3.1.2.1. Thuận lợi

                  • 3.1.2.2. Khó khăn

                  • 3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

                    • 3.1.3.1. Tăng trường kinh tế

                    • 3.1.3.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

                    • 3.1.3.3. Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn

                    • 3.1.3.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội

                    • 3.2. Kết quả nghiên cứu

                      • 3.2.1 Các nguồn lực của các hộ mô hình

                        • 3.2.1.1. Nguồn nhân lực:

                        • 3.2.1.2. Nguồn vốn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan