Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại việt nam thực trạng, triển vọng và giải pháp

100 192 7
Các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động tại việt nam thực trạng, triển vọng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÁC GIẢ: TRẦN THỊ THANH THANH TÊN ĐỀ TÀI: CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP Trang bìa LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội- 2019 i ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÁC GIẢ: TRẦN THỊ THANH THANH TÊN ĐỀ TÀI: CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 Người hướng dẫn khoa học: TS Lại Lâm Anh Hà Nội- 2019 ii iii Mục lục MỤC LỤC Trang Trang bìa i Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Chương 10 TỔNG QUAN VỀ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 10 1.1 Cơ sở lý luận tổ chức Phi phủ nước ngồi Việt Nam 10 1.1.1 Khái niệm tổ chức phi phủ nước Việt Nam 10 1.1.2 Đặc điểm tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam .13 1.1.3 Vai trò tổ chức phi phủ .14 1.2 Quan điểm Việt Nam tổ chức phi phủ nước ngồi 17 Chương 21 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 21 iii iv 2.1 Các loại hình tổ chức Phi phủ nước hoạt động Việt Nam 21 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức Phi phủ nước ngồi Việt Nam 22 2.1.1 Trong lĩnh vực kinh tế- xã hội 24 2.1.2 Trong lĩnh vực y tế 32 2.1.3 Trong lĩnh vực giáo dục 37 2.1.4 Trong lĩnh vực môi trường .41 2.1.5 Trong lĩnh vực khác 51 2.3 Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam .54 2.2.1.Đánh giá thành tựu tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam 54 2.2.2 Đánh giá hạn chế hoạt động Tổ chức phi phủ nước Việt Nam 56 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 62 Chương 66 TRIỂN VỌNG HOẠT ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM 66 3.1 Triển vọng hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam 66 3.1.1 Triển vọng lĩnh vực kinh tế - xã hội .66 3.1.2 Triển vọng lĩnh vực giáo dục 68 3.1.3 Triển vọng lĩnh vực y tế 68 3.1.4 Triển vọng lĩnh vực tài nguyên môi trường 69 3.1.5 Triển vọng số lĩnh vực khác 70 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam .70 3.2.1 Quan điểm giải pháp 70 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam .71 3.2.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam lĩnh vực kinh tế- xã hội 71 iv v 3.2.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam lĩnh vực y tế 72 3.2.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam theo lĩnh vực giáo dục 74 3.2.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam theo lĩnh vực mơi trường 75 3.2.1.5 Nhóm giải pháp khác 76 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 v vi Danh mục từ viết tắt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AADMER Hiệp định ASEAN quản lý thảm họa ứng phó khẩn cấp ADRA Cơ quan cứu trợ phát triển Cơ đốc phục lâm AHA Trung tâm điều phối ASEAN hỗ trợ nhân đạo thiên tai CARE Hợp tác cho việc gửi hàng Mỹ sang Châu Âu (Cooperative for American Remittances to Europe) CCWG Nhóm cơng tác Biến đổi khí hậu CECEM Trung tâm Nâng cao lực cộng đồng CEDAW Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Convention on the Elimination of all Forms of Discrimination against Women) CPRGS Chiến lược Tăng trưởng Xóa đói giảm nghèo Toàn Diện (Comprehensive Poverty Reduction and Growth Strategy) CRS Tổ chức Cứu trợ Công giáo CWS Tổ chức Dịch vụ nhà thờ giới EMWG Nhóm cơng tác dân tộc thiểu số FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) FHF Tổ chức Fred Hollows (The Fred Hollows Foundation) NGOs Các tổ chức phi phủ (Non- Governmental Organizations) GONGOs Các tổ chức phi phủ mang tính chất phủ HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (Human Immunodeficiency Virus Infection/ Acquired Immunodeficiency Syndrome) vi vii INDC Báo cáo đóng góp dự kiến quốc gia tự định INGOs Các tổ chức phi phủ quốc tế (International Non- Governmental Organizations) OXFAM Ủy ban Oxford cho cứu trợ nạn đói (Oxford committee for Famine Relief) NGOs Các tổ chức phi phủ (Non-Governmental Organizations) NPA Tổ chức Viện trợ nhân dân Na Uy PACCOM Ủy ban Điều phối viện trợ nhân dân (People’s Aid Coordinating Committee) PTE Nhóm Cơng Tác Đặc Biệt (Poverty Task Force) SNV Tổ chức phát triển Hà Lan (Netherlands Development Organization) UN Liên hợp quốc (United Nations) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (United Nations Educational, Sciencific and Cultural Organization) UNICEF Qũy nhi đồng Liên hợp quốc (United Nations Children’s Fund) VNGO&CC Mạng lưới tổ chức phi phủ Việt Nam biến đổi khí hậu WWF Qũy quốc tế Bảo vệ thiên nhiên (World Wild Fund for Nature) vii viii Danh mục bảng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng tổng giá trị viện trợ Tổ chức phi phủ quốc tế Việt Nam 22 Danh mục hình DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Tổng số dự án tổ chức phi phủ nước ngồi lĩnh vực y tế Việt Nam giai đoạn 2003-2015 33 Hình 2.2: Giá trị viện trợ phi phủ lĩnh vực y tế Việt Nam giai đoạn 2003-2015 34 Hình 2.3: Bệnh viện Mắt xây đầu tư trang thiết bị đại với tài trợ tổ chức FHF .35 Hình 2.4: Phòng máy tính khang trang Trường Tiểu học Phú Lương B 39 Hình 2.5: Dự án rà phá bom mìn Anh Quốc (MAG) tìm kiếm vật liệu chưa nổ Quảng Bình .46 Hình 2.6: Các tổ chức phi phủ nước hỗ trợ người dân ven biển phát triển sinh kế bền vững 50 viii MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong kỷ XX năm đầu Thế kỷ XXI, giới chứng kiến phát triển nhanh tổ chức phi phủ Các tổ chức đóng vai trò ảnh hưởng ngày tăng kinh tế trị giới, coi tác nhân thúc đẩy phát triển bền vững, khắc phục nghèo khổ tham gia xây dựng sách phủ, bảo đảm quyền người, góp phần xây dựng quan hệ thương mại bình đẳng nước Điều thúc đẩy nghiên cứu tổ chức phi phủ phương diện lý luận thực tiễn nhiều cấp độ quốc gia quốc tế Tại Việt Nam, số lượng Tổ chức phi phủ nước ngồi có quan hệ với Việt Nam ngày tăng, từ 210 tổ chức năm 1994 đến cuối năm 2017 có 1000 tổ chức, hầu hết đến từ khu vực Tây Âu, Bắc Mỹ Châu Á Thái Bình Dương Thơng qua hoạt động mình, tổ chức phi phủ nước ngồi góp phần tăng cường hiểu biết mở rộng quan hệ hữu nghị nhân dân Việt Nam với nhân dân nước Quan hệ chế hợp tác tổ chức phi phủ Việt Nam ngày hoàn thiện, đảm bảo việc sử dụng quản lý hiệu nguồn viện trợ phi phủ Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều vấn đề quan hệ với tổ chức phi phủ quốc tế tâm lý e ngại đề phòng tổ chức phi phủ quốc tế, sợ vấn đề tơn giáo nhân quyền, sợ diễn biến hòa bình lý nghiên cứu để xem thực tế tổ chức phi phủ quốc tế có thực quan trọng góp giúp đỡ to lớn cho Việt Nam không? Cái quan trọng nhà tài trợ ngày tài trợ cho tổ chức phi phủ quốc tế việc hỗ trợ Việt Nam Việt Nam trở thành nước có thu nhập thấp Vậy làm để thu hút thêm nguồn vốn Và làm để kiện toàn máy quản lý nhằm phát huy tốt vai trò tích cực tổ chức phi phủ quốc tế hạn chế tác động tiêu cực Xuất phát từ thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài luận văn thạc sĩ “Các tổ chức phi phủ nước hoạt động Việt Nam: Thực trạng, triển vọng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở ngồi nước, tổ chức quốc tế Liên Hợp quốc, Ngân hàng Thế giới, diễn đàn quốc tế nhiều nước phát triển Mỹ, Anh, Nga, Trung Quốc có nhiều cơng trình nghiên cứu, báo cáo, kiến nghị khác tổ chức phi phủ kinh tế trị giới, xu hướng tiến triển tác động tổ chức phi phủ Các cơng trình giới thiệu quan điểm, đánh giá khác nhau, từ khái niệm, đặc điểm, vai trò, tác động tổ chức phi phủ đến kinh tế trị giới nói chung, đến phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển nói riêng Về khái niệm, học giả nước sử dụng nhiều thuật ngữ khác để mơ tả Tổ chức phi phủ quốc tế Tổ chức phi phủ hoạt động xuyên qua biên giới như: nhóm gây áp lực xuyên quốc gia nhóm lợi ích xun quốc gia (Willetts, 1982); nhóm hoạt động xuyên quốc gia (Wapner, Paul 1995); Xã hội dân toàn cầu hay xã hội dân xuyên quốc gia (Florini, Ann, 20006); Các phong trào xã hội xuyên quốc gia (Khagram, Sanjeev., James Riker, and Kathryn Sikkink , 2002) Trong đó, định nghĩa tổ chức phi phủ giáo sư Florini nêu hợp lý cả, Florini xác định tổ chức phi phủ “Các nhóm ủng hộ tự tổ chức thực hành động mang tính tập thể, tự nguyện xuyên qua biên giới quốc gia việc theo đuổi mà họ chto lợi ích cơng rộng lớn hơn” 78 Thứ năm, tăng cường tuyên truyền phổ biến thông tin để thay đổi nhận thức công tác phi phủ Tất tổ chức phi phủ nước ngồi nhiều chịu ảnh hưởng phủ tổ chức tơn giáo tài trợ cho họ nên đa phần có điểm chung tán thành đa nguyên, dân chủ, tự tư sản chủ nghĩa; hoạt động họ dù phương diện kinh tế, văn hố có tác động trị định Tuy nhiên, tổ chức lại có sắc thái riêng Thực tiễn hoạt động lĩnh vực cho thấy khơng thiếu người có thiện chí, thành thực giúp đỡ Việt Nam phát triển Chính vậy, các tổ chức phi phủ nước ngồi, khơng thể có nhìn phiến diện Các tổ chức phi phủ quốc tế có tơn mục đích riêng Điều cốt yếu phải hiểu biết sâu sắc lĩnh vực này, nắm vững phương châm vừa hợp tác vừa đấu tranh có cách làm để tranh thủ lợi ích mà hoạt động phi phủ quốc tế mang lại, đồng thời hạn chế sơ hở tổn thất đất nước Việt Nam mở cửa hội nhập quốc tế, vững vàng trước thủ đoạn thực diễn biến hòa bình lực thù địch Cũng cần nhận thức rõ tính phức tạp, nhạy cảm hoạt động tổ chức phi phủ nước ngoài, nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn diễn biến hòa bình lực thù địch lợi dụng hoạt động tổ chức phi phủ quốc tế để tác động sâu vào nội Việt Nam, lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, báo chí, xây dựng pháp luật, dân chủ nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, địa bàn vùng sâu vùng xa, đối tượng nghèo có hồn cảnh khó khăn Thứ sáu, tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực cơng tác phi phủ Việc tiếp cận đào tạo, huấn luyện mang tính giáo dục phát triển người đại diện cộng đồng dân cư tiền đề quan trọng để hình thành phong trào quần chúng nhân dân cấp sở, đặt móng cho việc mở rộng phát triển phong trào nhân dân cộng đồng dân cư lân cận tiến tới hình thành phong trào xã hội rộng lớn công tác nhân đạo 78 79 Tăng cường nguồn nhân lực công tác phi phủ nước ngồi trước hết cần tăng cường đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán làm cơng tác tổ chức phi phủ nước ngồi cấp kỹ xây dựng, vận động, quan hệ, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá dự án phi phủ nước ngoài… nắm vững quy định Nhà nước; tiếp đó, tăng cường chia sẻ thơng tin kinh nghiệm đội ngũ người Việt Nam làm việc cho tổ chức phi phủ nước ngồi Thứ bảy, xây dựng trì tính bền vững, nâng cao hiệu viện trợ phi phủ quốc tế Khả nhân rộng mơ hình dự án hay tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam hạn chế, đó, để trì tính bền vững, phát huy tính hiệu dự án cần: - Một là, xây dựng chế phối hợp hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi với hệ thống nhà nước tổ chức tổ chức phi phủ nước khác Cơ chế cần đặt điều phối quan quản lý tổ chức phi phủ nước ngồi đủ quyền lực, chức - Hai là, có diễn đàn chia sẻ thông tin trao đổi nhà nước tổ chức tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức tổ chức phi phủ nước ngồi với Từ giới thiệu cho mơ hình phát triển hay dự án có hiểu để nhân rộng phát triển - Ba là, phối hợp từ trung ương tới địa phương nghiên cứu xây dựng quy trình thẩm định kết dự án để thể chế hóa kết tốt, từ nhân rộng - Bốn là, tăng cường công tác giám sát đánh giá thường xuyên nhằm nâng cao hiệu viện trợ tổ chức phi phủ quốc tế, củng cố tăng cường lực quan đầu mối cơng tác phi phủ nước ngồi 79 80 Thứ tám, thay đổi chế hợp tác với tổ chức phi phủ quốc tế bối cảnh nguồn tài trợ bên vào Việt Nam giảm Để ứng phó với việc nguồn tài trợ từ bên ngồi cho tổ chức phi phủ quốc tế để tổ chức thực hoạt động hỗ trợ phát triển Việt Nam giảm đi, Việt Nam cần có giải pháp sau: - Một là, tạo điều kiện để chức tổ chức phi phủ quốc tế điều tra, khảo sát, lập dự án theo hướng hỗ trợ chủ yếu kỹ thuật thay hỗ trợ tài - Hai là, tạo điều kiện để chức tổ chức phi phủ quốc tế chuyển dần sang hoạt động tư vấn tư vấn sách, tư vấn dịch vụ y tế tư vấn bệnh không lây nhiễm, tư vấn sức khỏe bà mẹ trẻ em,… - Ba là, hỗ trợ tổ chức phi phủ quốc tế vào Việt Nam giảm hỗ trợ vốn vào thúc đẩy dân chủ, nhân quyền lĩnh vực mà tổ chức phi phủ quốc tế hướng tới Việt Nam Do đó, Chính phủ cần tăng cường cường phổ biến kiến thức để cán làm công tác quản lý có đầy đủ kiến thức hiểu dân chủ, nhân quyền làm sở để viết đề xuất xin dự án quản lý dự án lĩnh vực cách hợp lý - Bốn là, chủ động đề xuất chương trình hợp tác mơ hình hợp tác cơng tư PPP (Public - Private Partner), hợp tác có vốn đối ứng, hợp tác vào kết đầu ra… Để phù hợp với hình thức hợp tác này, phía Việt Nam cần có nghiên cứu chuẩn bị để đảm bảo hiệu hợp tác - Năm là, quan quản lý nhà nước cần chủ động đề xuất dự án hỗ trợ kỹ thuật để kêu gọi tổ chức phi phủ nước ngồi tài trợ cho phù hợp với nhu cầu đại phương, sở để vận động tài trợ tốt 80 81 Thứ chín, tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát hoạt động tổ chức phi phủ quốc tế Xây dựng diễn đàn trao đổi thông tin kinh nghiệm dự án cho tổ chức phi phủ địa bàn, tạo điều kiện cho việc nắm bắt thông tin lồng ghép nguồn vốn quan quản lý, tránh tài trợ chồng chéo lĩnh vực hay địa bàn Tăng cường chế phối hợp chặt chẽ quan liên quan đến công tác vận động, sử dụng quản lý nguồn viện trợ phi phủ nước theo pháp luật hành Tăng cường thúc đẩy mơ hình tham gia giám sát dự án viện trợ phi phủ nước ngồi tổ chức xã hội cộng đồng Thứ mười, có chế liên ngành phù hợp Để quản lý hiệu cơng tác tổ chức phi phủ nước ngoài, cần sử dụng tốt chế liên ngành gồm thành viên có quan đại diện Chính phủ quan, bộ, ngành liên quan Trong 20 năm qua, Ủy ban cơng tác tổ chức phi phủ nước ngồi phát huy tốt vai trò mình.Ủy ban tích cực tham gia hồn thiện thể chế; điều phối, liên kết tổ chức phi phủ nước ngồi với đơn vị có nhu cầu kêu gọi viện trợ nước; triển khai hoạt động hỗ trợ, tăng cường lực cho bộ, ngành, địa phương việc trì phát triển mối quan hệ hợp tác với tổ chức phi phủ nước Đồng thời, Ủy ban đưa định hướng, đường lối trình hợp tác để mặt khai thác thật tốt lợi ích mà dự án mang lại, đặc biệt viện trợ kinh tế; giúp Việt Nam thực hiệu vấn đề an sinh xã hội, phát triển bền vững kinh tế đất nước Mặt khác, giúp đẩy mạnh công tác đối ngoại nhân dân, tăng cường quan hệ ngoại giao, giúp giới hiểu Việt Nam Việt Nam hiểu quốc tế Do vậy, mơ hình phối hợp liên ngành phù hợp Đồng thời, tham gia tổ chức tổ chức phi phủ nước ngồi tạo thêm lực lượng đồng thuận làm cho việc tuyên truyền nâng cao nhận thức phòng, chống tham nhũng hiệu hơn, bối cảnh tham nhũng tiếp tục diễn biến phức tạp ngày tinh vi 81 82 82 83 KẾT LUẬN Quán triệt tinh thần mở rộng, làm sâu sắc nâng cao hiệu quan hệ đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân, năm đổi mới, Việt Nam tích cực, chủ động mở rộng quan hệ với tổ chức phi phủ nước nhằm thúc đẩy quan hệ đối ngoại đa phương, nâng cao hình ảnh, vị đất nước, đồng thời, tranh thủ nguồn lực xây dựng thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững Về mặt lý luận, thấy tổ chức phi phủ nước ngồi tổ chức khơng phủ thành lập nên, thành lập cách tự nguyện hợp pháp, không thuộc máy hành nhà nước, hoạt động mục tiêu cơng, có tham gia nhiều quốc gia mặt nhân lực vật lực phạm vi hoạt động từ hai nước trở lên Về mặt thực tiễn, qua nghiên cứu thực trạng tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam có nhiều đóng góp to lớn nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội, y tế, giáo dục, môi trường, Tuy đạt nhiều công hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam khơng hạn chế, cụ thể là: (1) hạn chế việc phối hợp tổ chức phi phủ quốc tế với tổ chức phi phủ quốc tế khác lĩnh vực ưu tiên phát triển nhà nước hay quyền địa phương; (2) nguồn tài trợ bên ngồi vào Việt Nam giảm vấn đề thách thức quan trọng tổ chức phi phủ quốc tế; (3) trợ giúp tổ chức phi phủ quốc tế nhiều không công bằng; (4) hiệu kinh tế - xã hội nhiều dự án từ tổ chức phi phủ quốc tế chưa thực có ý nghĩa quy mơ tài trợ, hạn chế độ phù hợp, dự án dàn trải, (5) số tổ chức phi phủ quốc tế chưa thực quy định, quy chế Nhà nước Việt Nam; (6) tính minh bạch tài dựa án; (7) số dự án nặng tính hình thức nhiều tài trợ phát triển 83 84 Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, thấy triển vọng hoạt động tổ chức phi chi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam có xu hướng hoạt động theo “Mơ hình dạng kinh doanh chuỗi công nghiệp nhân đạo”, chuyển sang hỗ trợ kỹ thuật khơng hỗ trợ nguồn vốn; tăng cường đẩy mạnh công tác phổ cập giáo dục, phát triển giáo dục cộng đồng; tăng cường hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ nghiên cứu khoa học y tế, hỗ trợ nghiên cứu phát triển phương pháp chữa bệnh mới; ứng dụng công nghệ thông tin để thực hoạt động mình; xu hướng ưu tiên tài trợ phát triển quyền người, dân chủ sở, quản trị nhà nước phát triển xã hội dân Để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, lĩnh vực phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam cần tạo môi trường thuận lợi cho tổ chức phi phủ quốc tế hoạt động theo mơ hình “Doanh nghiệp xã hội”, mở rộng nguồn hỗ trợ từ doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khuyến khích dự án hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ giải pháp nâng cao hiệu phát triển kinh tế, phát huy lợi phát triển kinh tế, tạo lan tỏa phát triển kinh tế Thứ hai, lĩnh vực phát triển y tế cần đẩy mạnh thực giải pháp đáp ứng yêu bối cảnh mới; tiếp tục tăng cường thực giải pháp làm Thứ ba, lĩnh vực giáo dục cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi hiểu biết đất nước, người, lịch sử văn hố Việt Nam, góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác nhân dân Việt Nam với nhân dân nước khu vực giới; tạo điều kiện thuận lợi cho dự án phi phủ nước ngồi xây dựng trường mầm non, tiểu học cung cấp trang thiết bị, dụng cụ học tập, hỗ trợ xe đạp, học bổng cho học sinh nghèo vượt khó địa phương khó khăn 84 85 Thứ tư, lĩnh vực môi trường cần tăng cường gắn kết tổ chức phi phủ quốc tế mơi trường; tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiểu biết người dân chủ trương, sách, pháp luật biện pháp bảo vệ môi trường; Nhà nước cần hỗ trợ nguồn lực kỹ thuật, hệ thống luật pháp công tác bảo vệ môi trường để thực mục tiêu chung, tránh chồng chéo Bên cạnh nhóm giải pháp cần triển khai nhiều giải pháp khác hoàn thiện hệ thống văn pháp lý, hoàn thiện máy quản lý, tạo chế đối thoại tổ chức phi phủ nước với nhà nước với người hưởng hưởng lợi, tăng cường phổ biến thông tin để thay đổi nhận thức người dân, đẩy mạnh xúc tiến viện trợ phi phủ nước ngồi, 85 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), “Thông tư số 04/2001/TT-BKH hướng dẫn quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Thông tư số 07/2010/TT-BKH ngày 30 tháng 03 năm 2010 hướng dẫn thi hành Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ ban hành quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi”, Hà Nội Bộ Tài (1999), “Thông tư số 22/1999/TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lý tài nhà nước với nguồn viện trợ khơng hồn lại”, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Văn kiện Đối tác y tế Việt Nam”, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Văn thỏa thuận chung Bộ Y tế đối tác phát triển tăng cường hiệu viện trợ cho lĩnh vực y tế”, Bộ Y tế, Hà Nội Bộ Y tế (2015), “Báo cáo hợp tác với tổ chức phi phủ nước ngồi giai đoạn 2003-2013”, Bộ Y tế, tháng 12/2015, Hà Nội Bùi Quang Tuấn Lại Lâm Anh (2017), “Các tổ chức phi phủ hoạt động Việt Nam: Thực trạng, vấn đề tồn số gợi ý sách”, Tạp chí Phát triển bền vững Vùng, số 2/2018, ISN 2354-0729 Carol Sherman (2003), “Đóng góp Tổ chức phi phủ quốc tế nghiệp phát triển nơng thơn xóa đói giảm nghèo”, Phiên họp tồn thể năm 2003 Nhóm Hỗ trợ quốc tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngày 22/09/2003, Hà Nội Chính phủ (1996), “Quyết định số 340/TTg ngày 24/05/1996 việc ban hành “Quy chế hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam”, Hà Nội 86 87 10 Chính phủ (2002), Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo”, Hà Nội 11 Chính phủ (2004), “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam), Hà Nội 12 Chính phủ (2009), “Nghị định số 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi”, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), “Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/03/2012 đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam”, Hà Nội 14 Chính phủ (2012), “Thơng tư số 05/2012/2012TT-BNG ngày 12/11/2012 hướng dẫn thi hành Nghị định số 12/2012/NĐ-CP”, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), “Quyết định số 40/2013/QĐ-TTg ngày 10 tháng 07 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ phi phủ nước ngồi giai đoạn 2013-2017”, Hà Nội 16 Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế (2016), “Các tổ chức quốc tế tiếp tục hỗ trợ ngành Y tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020” 17 Cục Phòng, chống HIV/AIDS (2016), “Nâng cao vai trò tổ chức phi phủ nước phòng Chống HIV/AIDS”, Bộ Y tế, ngày 24/06/2016, Hà Nội 18 COMINGO (2013), “Cơng tác viện trợ phi phủ quốc tế nước ngồi (Phi phủ nước ngồi) cho giáo dục đào tạo (GD&ĐT) giai đoạn 2003-2013 phương hướng thực giai đoạn 20142017” 19 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT – Đại học KHXH&NV TPHCM, 2013) 87 88 20 Đinh Qúy Độ (2010), Các tổ chức phi phủ quốc tế: khái niệm, phân loại lịch sử phát triển” Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, Hà Nội 21 Đôn Tuấn Phong (2008), “Viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí lý luận trị, Hà Nội 22.Lại Lâm Anh Nguyễn Thanh Đức (2017), Các INGO hoạt động lĩnh vực y tế Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số 5(253), tháng 5-2017, ISN 0868-2984 23.Lê Văn Sang Lê Hồng Huế (2017), Kinh nghiệm INGOs tham gia phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 497, tháng năm 2017, ISN 0868-3808 24 Nguyễn Thị Phương (2006), “Các tổ chức phi phủ Việt Nam ảnh hưởng chúng hoạt động hoạch định sách Chính phủ”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ XVII trường Đại học Mỏ Địa Chất 25 Nguyễn Kim Ngọc (2011), “Đổi phương thức quản lý nhà nước tổ chức phi phủ nước Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Hà Nội 26 Nhóm làm việc tham gia người dân PPWG, Nhóm thức đẩy quản trị cải cách hành cơng GPAR, Mạng giới phát triển cộng đồng GENCOMNNET (2016), “Vai trờ tổ chức xã hội dân phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Việt Nam”, Hội thảo lần thứ nhất: Vai trò tổ chức xã hội dân phát triển kinh tế, xã hội văn hóa Việt Nam, Hà Nội 27 Oxfam (2003), “Quản lý thảm họa thiên tai Việt Nam: kinh nghiệm cảu tổ chức phi phủ quốc tế”, Báo cáo Hội nghị quốc tế hợp tác Việt Nam tổ chức phi phủ nước ngồi tháng 11/2002, Hà Nội 88 89 28 PACOM ISEE (2010), “Báo cáo kết nghiên cứu Quan hệ hợp tác Việt Nam tổ chức phi phủ quốc tế năm qua định hướng tương lai”, Hà Nội 29 PACCOM (2016), “Hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi lĩnh vực y tế”, Báo cáo PACCOM Nhóm Đối tác y tế (HPG) ngày 28/06/2016, Hà Nội 30 Phạm Chí Dũng (2006), “Viện trợ phi phủ Việt Nam- cá hay cần câu”, Nxb Thông tấn, Hà Nội 31 Phạm Bình Minh (2010), “Sự hợp tác Việt Nam với tổ chức phi phu nước ngồi q trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Thơng tin đối ngoại, Hà Nội 32 Sở Ngoại vụ Đà Nẵng (2018), Báo cáo cơng tác phi phủ nước địa bàn Thành phố Đà Nẵng 33 Sở Ngoại vụ Kiên Giang (2018), Báo cáo công tác phi phủ nước ngồi địa bàn tỉnh Kiên Giang 34 Sở Ngoại vụ Thanh Hóa (2018), Báo cáo cơng tác phi phủ nước ngồi địa bàn tỉnh Thanh Hóa 35 Sở Ngoại vụ Yên Bái (2018), Báo cáo cơng tác phi phủ nước địa bàn Tỉnh Yên Bái 36 Trung tâm Dữ liệu tổ chức phi phủ quốc tế (2013), “Nhóm làm việc Biến đổi khí hậu tổ chức phi phủ”, Trung tâm Dữ liệu tổ chức phi phủ quốc tế, Hà Nội 37 Trung tâm Dữ liệu tổ chức phi phủ quốc tế (2014), “Nhóm cơng tác dân tộc thiểu số”, Trung tâm Dữ liệu tổ chức phi phủ quốc tế, Hà Nội 38 Trung tâm Dữ liệu tổ chức phi phủ quốc tế (2015), “Tổ chức phi phủ quốc tế- Quan hệ đối tác phát triển- Báo cáo năm”, Trung tâm Dữ liệu tổ chức phi phủ quốc tế, Hà Nội 89 90 39 Trung tâm Phát triển nơng thơn CRP (2001), “Tồn cầu hóa tác động đói nghèo”, Hà Nội 40 UNDP Việt Nam (2011), “Dự án nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu”, UNDP Việt Nam, Hà Nội 41 UNICEF (2010), “Tóm tắt chương trình: Nghiên cứu thực hành giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ- Tạo hội học tập cho trẻ em dân tộc thiểu số”, UNICEF Việt Nam, Hà Nội 42 Văn kiện Đại hội Đảng (2006), “Tồn tập, t.47”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 VFU-NGO (2005), “Báo cáo tổ chức phi phủ quốc tế Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam”, Hà Nội 44 VUFO-NGO (2008), “Tổ chức phi phủ quốc tế báo cáo Hội nghị tham vấn nhà tài trợ”, Trung tâm Nguồn lực tổ chức phi phủ VUFO,Hà Nội 45 VUFO- NGO (2011), “Báo cáo bổ sung NGO cho báo cáo định kỳ lần thứ ba, thứ tư Chính phủ kết thực Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em Việt Nam giai đoạn 2002- 2007”, Trung tâm Nguồn lực tổ chức phi phủ VUFO- NGO, Hà Nội 46 VGP (2015), Tôn vinh 45 tổ chức phi phủ nước ngồi, Tạp chí Trí thức Phát triển, truy cập ngày 30/07/2017 47 Vinafarm (2016), tổ chức quốc tế tiếp tục hỗ trợ ngành Y tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020”, Tổng công ty Dược Việt Nam, ngày 17/03/2016, Hà Nội 48 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2010), “Quan hệ hợp tác Việt Nam tổ chức phi phủ quốc tế năm năm qua định hướng tương lai”, Hà Nội 90 91 49 Viện Khoa học Khí hậu Thủy văn Mơi trường (2010), “Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam”, Hà Nội 50 Phạm Mạnh Hùng (2017), Ảnh hưởng tổ chức phi phủ quốc tế lĩnh vực đối ngoại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 495, tháng năm 2017, ISN 0868-3808 51.World bank (2002), “Báo cáo nghiên cứu sách World Bank: “tồn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói”, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nội 52 World vision Vietnam (2015), Báo cáo tổng kết 2015, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới- World Vision TIẾNG ANH Agg, Catherine (2006), “Trends in Government Support for NonGovernment Organizations Is the “Golden Age” of the NGO Behind us? Civil Society and Social Movements”, Program Paper Number 23 UN Research Institute for Social Development Bob, Clifford (2008), “The International Struggle for new human Right”, University of Pennsylvania Press, Philadelphia UNICEF (2014), Child rights- based social Movenments and Contentious Politics”, 2nd edn, Cambridge University Press, Cambridge VUFO- NGO (2012), “Assessment of International Development NGO Activites in Vietnam”, VUFO- NGO Resource Center, Hanoi WWF (2009), “Meeting Environmental Challenges: The role of Human Identify”, Godalming WEBSITE www.actionaid.org http://asiafoundation.org http://www.crs.org 91 92 https://baodautu.vn http://baochinhphu.vn http://www.baohaugiang.com.vn https://www.care.org.vn http://comingo.gov.vn http://www.dangcongsan.vn 10 http://isee.org.vn 11 http://www.mofahcm.gov.vn 12 http://morningstarcenter.net 13 http://nghiencuuquocte.org 14 http://www.ngoic.vn 15 Oxfam Internaional, www.oxfam.org 16 http://www.nhandan.com.vn 17 http://www.vngo-cc.vn 18 https://vov.vn 19 World Wide Fund For Nature WWF, www.wwf.org 20 World vision, www.worldvision.org.vn 21 World bank, Worldbank.org 92 ... chế hoạt động tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam .54 2.2.1.Đánh giá thành tựu tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam 54 2.2.2 Đánh giá hạn chế hoạt động Tổ chức phi phủ nước Việt. .. Việt Nam 10 1.1.1 Khái niệm tổ chức phi phủ nước Việt Nam 10 1.1.2 Đặc điểm tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam .13 1.1.3 Vai trò tổ chức phi phủ .14 1.2 Quan điểm Việt Nam tổ chức phi phủ. .. (PACCOM) tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động Việt Nam Báo cáo trình bày nét chung khái quát tổ chức phi phủ nước Việt Nam, từ lĩnh vực hoạt động, nhân tổ chức phi phủ nước ngồi, ngân sách hoạt động,

Ngày đăng: 07/12/2019, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan