1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án TUẦN 14 tiểu học

27 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động của GV

Nội dung

TUẦN 14 Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Thủ công(L 2) GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN ( tiết 2) I. MỤC TIÊU : Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn. Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình có thể tròn đều và có kích thước to ,nhỏ tùy thích .Đường cắt có thể mấp mô. Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. Với HS khéo tay : Gấp ,cắt ,dán được hình tròn .Hình tương đối tròn. Đường cắt mấp mô .Hình dán phẳng. Có thể gấp ,cắt ,dán được thêm hình tròn có kích thước khác. II. CHUẨN BỊ : GV Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. HS Giấy thủ công, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hình tròn. Nhận xét, đánh giá. Gấp cắt dán hình tròn tiết 1. 2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp. Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu. Gấp, cắt dán hình tròn (t2) Gấp cắt dán hình tròn tiết 2. Hướng dẫn các hoạt động:  Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. Cho HS nhắc lại 3 bước gấp hình tròn?  Bước 1 : Gấp hình.  Bước 2 : Cắt hình tròn.  Bước 3 : Dán hình tròn.  Hoạt động 2 : Tổ chức thực hành. Nhắc nhở: lưu ý một số em còn lúng túng. Gợi ý cho HS trình bày sản phẩm như làm bông hoa, chùm bóng bay …  Đánh giá sản phẩm của HS – Nhận xét Tuyên dương sản phẩm làm đúng , đẹp. HS thực hành theo nhóm. Các nhóm trình bày sản phẩm , chú ý cách trình bày theo chùm bóng bay, như bông hoa. …. 3. Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Tiết 3: Đạo đức (L1) ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ Tiết 1 A. MỤC TIÊU: HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ HS biết ích lợi của việc đi học đúng giờ và đều. Biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và đúng giờ. HS thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ (HS nhắc bạn bè đi học đều và đúng giờ). GDKNS:+KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ. +KN quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ. B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: vở bài tập Đạo đức 1. Tranh bài tập 1 Bài thơ “ mèo con đi học”. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. A. Ổn định: B. bài mới: 1.Phần đầu: Khởi động giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài học. hoạt động 1: quan sát tranh ( bài tập 1) và thảo luận nhóm. giới thiệu tranh và gợi ý: thỏ và rùa cùng đi học. thỏ thì nhanh nhẹn, rùa thì chậm chạp. Các em thử đóan xem chuyện gì sẽ xảy ra với 2 bạn? gọi đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp theo dõi NX, bổ sung ( treo tranh bài tập 1 ). bổ sung thêm nếu các em chưa nêu đầy đủ. đàm thoại: + vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? + qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? Vậy thế nào là đi học điều và đùng giờ? kết luận: thỏ la cà nên đi học muộn. rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. bạn rùa thật đáng khen. hoạt động 2: Đóng vai. Mục tiêu: GDKNS: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để đi học đúng giờ. yêu cầu Hs thảo luận theo bàn trong thời gian 3 phút: chọn và cử 2 bạn đóng vai; đóng vai mẹ thì nói “con ơi, dậy đi học đi kẻo muộn” còn con thì nhóm xây dựng lời thoại cho phù hợp theo ý kiến thảo luận. cho HS lên đóng vai trước lớp. các nhóm khác nhận xét: nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? vì sao?. hoạt động 3: liên hệ bản thân. bạn nào trong lớp mình luôn đi học đúng giờ? Đi học đều? kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? chốt ý và bổ sung (nếu Hs nói chưa đủ): +chuẩn bị quần áo, sách vở từ tối hôm trước. + không thức khuya. + để đồng hồ báo thức hoặc nhờ cha mẹ gọi để dạy đúng giờ. được đi học là quyền lợi của trẻ em. Nhiệm vụ các em là phải đi học điều và đúng giờ, giúp các em thực hiện tôt quyền được đi học của mình. 3. nhận xét, dặn dò. củng cố thực hiện những điều vừa nói để luôn đi học đúng giờ, chỉ nghỉ học khi cần thiết và phải xin phép. Hát. Quan sát tranh 1 ( trang 23 VBT). thảo luận nhóm đôi Trình bày nội dung thảo luận: (2 nhóm) “đến giờ vào học rùa đã ngồi học, thỏ còn hái hoa trên đường”. vì thỏ vừa đi vừa hái hoa ,bắt bướm nên đi học muộn. Rùa biết mình đi chậm ,không chơi dọc đường. Qua câu chuyện này em thấy bạn Rùa đáng khen. Lớp ta có nhiều bạn đi học điều. TLCH: cá nhân ( vài em) HS nêu HS lắng nghe. Đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” ( bài tập 2). Có nhiều bạn trong lớp mình luôn đi học đúng giờvà Đi học đều. Đi học đúng giờ học tập tốt hơn tự nêu lên theo hiểu biết của mình. lắng nghe.

TUẦN 14 Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Thủ công(L 2) GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRỊN ( tiết 2) I MỤC TIÊU : - Biết cách gấp ,cắt ,dán hình tròn - Gấp ,cắt ,dán hình tròn Hình tròn có kích thước to ,nhỏ tùy thích Đường cắt mấp mơ - Học sinh có hứng thú với học thủ công * Với HS khéo tay : - Gấp ,cắt ,dán hình tròn Hình tương đối tròn Đường cắt mấp mơ Hình dán phẳng - Có thể gấp ,cắt ,dán thêm hình tròn có kích thước khác II CHUẨN BỊ : - GV - Mẫu hình tròn dán hình vng - HS - Giấy thủ công, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gấp cắt dán hình tròn /tiết - Gọi HS lên bảng thực bước gấp cắt hình tròn - em lên bảng thực thao tác gấp.- Nhận xét - Nhận xét, đánh giá Dạy : Giới thiệu Gấp, cắt dán hình tròn (t2) - Gấp cắt dán hình tròn / tiết Hướng dẫn hoạt động:  Hoạt động : Quan sát nhận xét - Cho HS nhắc lại bước gấp hình tròn?  Bước : Gấp hình  Bước : Cắt hình tròn  Bước : Dán hình tròn  Hoạt động : Tổ chức thực hành HS thực hành theo nhóm - Nhắc nhở: lưu ý số em lúng túng - Các nhóm trình bày sản phẩm , Gợi ý cho HS trình bày sản phẩm ý cách trình bày theo chùm làm bơng hoa, chùm bóng bay …  Đánh giá sản phẩm HS – Nhận xét - Tuyên dương sản phẩm làm , đẹp bóng bay, bơng hoa … Nhận xét – Dặn dò: Nhận xét chung học Tiết 3: Đạo đức (L1) ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ Tiết A MỤC TIÊU: - HS nêu học - HS biết ích lợi việc học đ ều Bi ết đ ược nhi ệm v ụ c hs phải học - HS thực ngày học (HS nh ắc b ạn bè h ọc giờ) -GDKNS:+KN định giải vấn đề để học gi +KN quản lí thời gian để học B TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - tập Đạo đức - Tranh tập - Bài thơ “ mèo học” C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động GV Hoạt động HS A Ổn định: B mới: 1.Phần đầu: Khởi động * giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung học * hoạt động 1: quan sát tranh ( tập 1) thảo luận nhóm - giới thiệu tranh gợi ý: thỏ rùa học thỏ nhanh nhẹn, rùa chậm chạp Các em thử đóan xem chuyện xảy với bạn? - gọi đại diện nhóm lên trình bày Cả lớp theo dõi NX, bổ sung ( treo tranh tập ) - bổ sung thêm em chưa nêu đầy đủ -Hát -Quan sát tranh ( trang 23 VBT) -thảo luận nhóm đơi -Trình bày nội dung thảo luận: (2 nhóm) “đến vào học rùa ngồi học, thỏ hái hoa đường” - đàm thoại: -vì thỏ vừa vừa hái hoa + thỏ nhanh nhẹn lại học muộn, ,bắt bướm nên học rùa chậm chạp lại học giờ? muộn -Rùa biết chậm ,khơng chơi dọc đường + qua câu chuyện em thấy bạn đáng khen? Vì sao? - Vậy học điều đùng giờ? *kết luận: thỏ la cà nên học muộn rùa chậm chạp cố gắng học bạn rùa thật đáng khen hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: GDKNS: KN định giải vấn đề để học - yêu cầu Hs thảo luận theo bàn thời gian phút: chọn cử bạn đóng vai; đóng vai mẹ nói “con ơi, dậy học kẻo muộn!” nhóm xây dựng lời thoại cho phù hợp theo ý kiến thảo luận - cho HS lên đóng vai trước lớp nhóm khác nhận xét: em có mặt em nói với bạn? sao? * hoạt động 3: liên hệ thân - bạn lớp ln học giờ? Đi học đều? - kể việc cần làm để học giờ? -Qua câu chuyện em thấy bạn Rùa đáng khen -Lớp ta có nhiều bạn học điều - TLCH: cá nhân ( vài em) - HS nêu -HS lắng nghe -Đóng vai theo tình “Trước học” ( tập 2) Có nhiều bạn lớp ln học giờvà Đi học - Đi học học tập tốt - chốt ý bổ sung (nếu Hs nói chưa đủ): - tự nêu lên theo hiểu biết +chuẩn bị quần áo, sách từ tối hôm trước + khơng thức khuya + để đồng hồ báo thức nhờ cha mẹ gọi để dạy - lắng nghe - học quyền lợi trẻ em Nhiệm vụ em phải học điều giờ, giúp em thực tơt quyền học nhận xét, dặn dò -củng cố thực điều vừa nói để ln học giờ, nghỉ học cần thiết phải xin phép BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kĩ thuật(L 5) CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN ( Tiết 3) I MUÏC TIÊU: - Vận dụng kiến thức học để thực hành làm sản phẩm u thích - Có tính cần cù, ý thức u lao động - u thích mơn học II CHUẨN BỊ: - Một số sản phẩm khâu , thêu học - Tranh ảnh học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát Kiểm tra đồ dùng Baøi mụựi : Hoạt động giáo viên Hoạt động häc sinh Hoạt động : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn - Kiểm tra chuẩn bị nguyên vật liệu , dụng cụ thực hành HS - Em làm sản phẩm nào? + Để làm sản phẩm em áp dụng kĩ thuật khâu, thêu nào? - HS để dụng cụ lên bàn - HS trả lời - Em làm sản phẩm khâu thường? + Để làm sản phẩm em áp dụng kĩ thuật khâu, thêu - HS trả lời - Yêu cầu HS thực hành làm sản phẩm chọn - Đến nhóm quan sát, hướng dẫn thêm Hoạt động : Đánh giá kết thực hành - Nhận xét ,đánh giá kết thực hành cá nhân - Nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho học sau - Thực hành nội dung tự chọn - Báo cáo kết Tiết 2: Thủ công(L 1) GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp gấp đoạn thẳng cách - Giúp em gấp nhanh,thẳng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Mẫu gấp nếp gấp cách đều.Quy trình nếp gấp - HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định lớp : Hát tập thể Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh,nhận xét Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a Hoạt động : Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách Mục tiêu : Học sinh nhận biết đặc điểm mẫu gấp : cách nhau,có thể chồng khít lên xếp chúng lại Học sinh quan sát mẫu,phát - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu biểu,nhận xét gấp,nêu nhận xét b Hoạt động : Giới thiệu cách gấp -Học sinh biết cách gấp đoạn Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp đoạn thẳng cách thẳng cách Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp Học sinh quan sát giáo viên làm - Nếp thứ : Giáo viên ghim tờ giấy mẫu ghi nhớ thao tác làm màu lên bảng,giáo viên gấp mép giấy vào ô theo đường dấu - Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu phía ngồi để gấp nếp thứ hai,cách gấp nếp - Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào ô nếp gấp trước Học sinh lắng nghe nhắc lại c Hoạt động : Thực hành Học sinh thực hành giấy Mục tiêu : Học sinh gấp đoạn nháp.Khi thành thạo học sinh gấp thẳng cách thêm giấy màu Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình Trình bày sản phẩm vào cho học sinh thực Giáo viên theo dõi giúp đỡ em chưa hoàn thành Hướng dẫn em làm tốt dán vào Củng cố Dặn dò Gọi học sinh nêu lại cách gấp đoạn thẳng cách đều,chú ý sản phẩm hoàn thành - Tinh thần,thái độ học tập việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh Tiết 3: Đạo đức (L 3) quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( Tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đ ữ hàng xóm láng giềng - Biết quan tâm giúp đữ hàng xóm láng giềng nh ững vi ệc làm phù hợp với khả - Biết ý nghĩa việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng * KNS: + KN lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể cảm thong với hàng xóm + KN đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm nh ững việc vừa sức II Đồ dùng dạy học: - Phiếu tập III Các hoạt động dạy học: KTBC: Thế quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng? - HS + GV nhận xét Bài mới: a Hoạt động 1: Giới thiêu tư liệu đã· sưu tầm chủ đề học b Hoạt dộng 2: Đánh giḠhành vi - GV yêu cầu: Em nhận xét - HS nghe hành vi việc làm sau - HS thảo luận theo nhóm a Chào hỏi lễ phép gặp xóm -Là b đánh với trẻ hàng xóm -là sai c Ném đá nhà hàng xóm -là sai - GV kết luận việc làm a tốt, nh÷ng việc b, c, việc không nên - HS ý nghe làm - GV gọi HS liên hệ - HS liên hệ theo việc làm c) Hoạt động 3: Xử lý tình đóng vai KN: đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm nh ững vi ệc vừa sức * Tiến hành: - GV chia HS theo c¸c nhãm, ph¸t - HS nhận tỡnh phiếu giao việc cho nhóm - HS tho lun theo nhúm, x lý yêu cầu thảo ln ®ãng vai tình đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - HS thảo luận lớp cách ứng xử tình - GV kết luận + Trường hợp 1: Em nên gọi người nhà giúp Bác Hai + Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + Trường hợp 3: Em nên nhắc bạn giữ n lặng + Trêng hỵp 2: Em nên cầm giúp th Cng c - Dặn dò - Nêu lại ND bài? (1HS) - Vậy em biết quan tâm giúp - TL đỡ hàng xóm láng giềng chưa? - VỊ nhµ häc bµi, chuẩn bị sau * Đánh giá tiết học Th ba, ngày26 tháng 11 năm 2019 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục (L1) Bài 14 : TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN - TRÒ CHƠI I- Mục tiêu : - Biết cách thực phối hợp tư đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay dang ngang đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V - Làm quen với đứng đưa chân trước, hai tay chống hông - Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi - Khi thực phối kết hợp, khơng cần theo trình tự bắt buộc II.Địa điểm phương tiện : - Sân trường - GV chuẩn bị còi III Nội dung phương pháp lên lớp: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Phần mở đầu: - Cán tập hợp lớp thành hàng dọc, sau quay thành - GV nhận lớp, phổ biến nội hàng ngang Để GV nhận lớp - Đứng vỗ tay , hát dung, yêu cầu học - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp - Khởi động * Ơn trò chơi "Diệt vật có hại" Phần : - Ôn phối hợp - Ơn phối hợp - Trò chơi : "Chạy tiếp sức" Phần kết thúc: - Hồi tĩnh - GV HS hệ thống học - Nhận xét học - Ôn lại động tác học - HS đứng theo hàng ngang lúc khởi động - Tập - lần, X nhịp Nhịp : Đưa hai tay lên cao thẳng hướng Nhịp : Về TTĐCB Nhịp : đưa hai tay lên cao chếch chữ V Nhịp : Về TTĐCB - Tập - lần, X nhịp + Nhịp 1: Đưa chân trái trước, hai tay chống hông + Nhịp : Đứng hai tay chống hông +Nhịp : Đưa chân phải trước, hai tay chống hông + Nhịp : Về TTĐCB - Tập hợp hàng dọc sau vạch xuất phát, tổ có số người - GV nêu tên trò chơi:" Chạy tiếp sức" Phổ biên cách chơi: Khi có lệnh, em số hàng chạy nhanh, vòng qua vạch đích chạy vạch xuất phát chạm tay bạn số 2, số làm tương tự hết, hàng xong trước, phạm quy thắng Các trường hợp phạm quy: + Xuất phát trước lệnh trước chạm tay bạn chạy trước +Khơng chạy vòng qua cờ GV cho nhóm HS làm mẫu, cho tổ chơi thử, sau cho lớp chơi thử 1- lần chơi thức - HS thường theo nhịp (2 hàng dọc) địa hình tự nhiên sân trường hát -Tuyên dương tổ, cá nhân tập tốt, nhắc nhở HS trật tự - HS lắng nghe Tiết : Thể dục (lớp 3) Bài 27 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- Mục tiêu : - Thực thể dục phát triển động tác chung - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II- Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ kẽ sẵn vạch cho trò chơi : “Đua ngựa” III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần mở đầu : - Lớp tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu - Khởi động : Các động tác cá nhân; xoay khớp cổ cầu học : phút cổ chân,…… - Chạy chậm theo hàng dọc xung tay, - Tham gia trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” cách quanh sân tập : phút tích cực - Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” : 1-2 phút (kết hợp đọc vần điệu) + Lắng nghe sau ơn luyện Phần : - Ôn thể dục phát triển chung + Tập luyện HD cán lớp động tác : + GV cho ôn luyện động tác 2-3 lần, lần tập liên hoàn x nhịp Hô liên tục hết động tác sang + Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ tập động tác kia, trước động tác GV luyện nêu tên động tác GV hơ nhịp 1-2 lần, từ lần để cán vừa hô nhịp vừa tập GV ý sửa chữa động tác chưa + Biểu diễn thi thể dục phát triển chung tổ: xác cho HS + Khi tập luyện GV chia tổ tập lần.( Thi đua) theo khu vực phân công, khuyến khích tổ chức cho em tập luyện hình thức thi đua Nếu cán điều - Các tổ thực hiễn theo YC GV khiển, để em thuộc ngay, - HS tham gia chơi tích cực trước động tác GV nhắc cán + Cho HS chơi thử, sau chơi thức phải nêu tên động tác đếm nhịp - Hát - Nhắc lại ND học để tập luyện + Các tổ lần lược biểu diễn lần - Lắng nghe ghi nhận thể dục phát triển chung x nhịp Tổ tập đúng, đều, đẹp biểu dương, tổ chưa đạt yêu cầu phải chạy vòng xung quanh sân * Mỗi tổ thực liên hoàn lần thể dục với x nhịp - Chơi trò chơi “Đua ngựa” : 8-10 phút (GV hướng dẫn tiết 26) Phần kết thúc : - Đứng chỗ vổ tay, hát : phút - GV HS hệ thống :1 phút - GV nhận xét học : 2-3 phút - GV giao tập nhà : Ôn luyện thể dục phát triển chung Tiết 3: Thể dục(L 5) Bài 27 : ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I Mục tiêu : - Ôn động tác vươn thở, tay chân, thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối - Học động tác điều hòa Yêu cầu thực động tác - Chơi trò chơi “thăng bằng.” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, tranh thể dục, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung phương pháp, lên lớp : Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động khớp - Vỗ tay hát - Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” Phần - Ôn động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, tồn thân, thăng nhảy - Học động tác điều hòa - Ơn động tác học - Trò chơi “thăng bằng” Gv phổ biến nội dung yêu cầu học Gv điều khiển HS chạy vòng sân Gv hơ nhịp khởi động HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát GV nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi GV nêu tên động tác hô nhịp, dẫn cho HS tập GV kết hợp sửa sai cho HS Cán lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G sửa sai uốn nắn nhịp Giáo viên hô nhịp HS thực nhịp động tác GV giúp đỡ sửa sai GV chia nhóm H nhóm trưởng điều khiển qn mình.Gv giúp đỡ sửa sai cho nhóm GV nêu tên động tác hô nhịp, tập mẫu kêt hợp phân tích kĩ thuật dẫn cho HS tập (2 lần) GV kết hợp sửa sai cho HS Cán lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, GV sửa sai uốn nắn nhịp Giáo viên hô nhịp HS thực nhịp động tác GV giúp đỡ sửa sai GV hô nhịp, H tập liên hoàn động tác GV kết hợp sửa sai GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi GV chơi mẫu HS quan cách thực HS tổ lên chơi thử Gv giúp đỡ sửa sai cho HS GV cho tổ lên chơi thức GV làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng chơi luật Phần kết thúc - Thả lỏng bắp Cán lớp hơ nhịp thả lỏng HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp HS + GV củng cố nội dung Một nhóm lên thực lại động tác vừa học GV nhận xét học GV tập nhà HS ôn động tác vừa học - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò Tiết 1: TNXH(L1) BUỔI CHIỀU AN TỊAN KHI Ở NHÀ I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Keå tên số vật nhà gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng cháy 2.Kỹ năng: Học sinh biết cách phòng tránh bò đứt tay, biết gọi người lớn có tai nạn xảy -GDKNS: +KN định: nên hay khơng nên làm để phòng tránh đứt tay, chân, bỏng, điện giật +KN tự bảo vệ: ứng phó với tình nhà +Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập 3-Thái độ: Giáo dục HS ý thức giữ an toàn nhà II CHUẨN BỊ : - Các mẫu , tranh - Vở tập tự nhiên, sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A Ổn đònh: Hát B.Bài cũ : - Hàng ngày em làm - HS tự kể công việc để giúp đỡ gia đình - Học sinh tự nêu - Em cảm thấy giúp đỡ gia đình làm công việc ? - Nhận xét C Bài mới: -hs nhắc lại tựa Phần mở đầu: Khám phá: -Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa Phần hoạt động: Kết nối a.Hoạt động : Quan sát - Quan sát tranh Mục tiêu: -Biết cách phòng -Thảo luận nhóm đôi tránh đứt tay 10 Hoạt động GV chung: lần Phần kết thúc : - Đứng chỗ thực động tác thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát - GV nhắc lại nội dung - Gv nhận xét tiết học Hoạt động HS Tiết 3: Thể dục(L 3) Bài 28 : BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG, TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I Mục tiêu : - Thực thể dục phát triển động tác chung - Biết cách chơi tham gia chơi trò chôi II Chuẩn bị : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ kẽ sẵn vạch cho trò chơi: “Đua ngựa” III.Nội dung phương pháp lên lớp : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần mở đầu : - Lớp tập hợp hàng dọc, điểm số báo cáo - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu - Khởi động : Các động tác cá nhân; xoay khớp cổ tay, cổ chân,…… học : -2 phút Tham gia trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” cách - Chạy chậm theo hàng dọc xung -tích cực quanh sân tập - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” : phút, kết hợp đọc vần điệu Phần : - Ôn thể dục phát triển chung : + Tập liên hoàn động tác, động tác x nhịp GV hô nhịp liên tục hết động tác sang động tác kia, trước động tác GV nêu tên động tác vào nhịp thứ Có thể tập – lần, lần cho nghỉ ngơi GV hô nhịp – lần, từ lần để cán hô nhịp + Chia tổ tập luyện theo khu vực phân cơng có thi đua Khi em tập GV đến tổ sửa chữa động tác chưa xác cho HS + Biểu diễn thi đua thể dục phát triển 13 + Lắng nghe sau ơn luyện + Tập luyện HD cán lớp + Tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển tổ tập luyện + Biểu diễn thi thể dục phát triển chung tổ: lần.( Thi đua) - Các tổ thực hiễn theo YC GV - HS tham gia chơi tích cực + Cho HS chơi thử, sau chơi thức - Hát - Nhắc lại ND học - Lắng nghe chung tổ: lần * Mỗi tổ cử – em lên biểu diễn thể dục phát triển chung lần, HS GV nhận xét đánh giá, tổ tập đều, đúng, đẹp khen * Tuỳ theo thực tiễn khả thực động tác HS, GV đảo thứ tự động tác nêu tên động tác để em tự tập : 1-2 lần - Chơi trò chơi : “Đua ngựa” : – phút (GV hướng dẫn tiết 26) Phần kết thúc : - Đứng chỗ vổ tay, hát - GV HS hệ thống - GV nhận xét học - GV giao tập nhà : Ôn luyện thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra Thứ tư, ngày 27 tháng11 năm2019 BUỔI SÁNG Tiết 1: Kĩ thuật (L4) THÊU MÓC XÍCH ( tiết 2) I MỤC TIÊU - HS biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích - Thêu mũi thêu móc xích - HS hứng thú học thêu II CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình thêu móc xích - Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng cm) số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích - Vật liệu dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải sợi trắng màu, có kích thước 20 cm x 30cm + Len, thêu khác màu vải + Kim khâu len kim thêu + Phấn vạch, thước, kéo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động HS Hoạt động GV 14 Ổn đònh: Hát Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS Dạy mới: a Giới thiệu bài: Thêu móc xích b HS thực hành thêu móc xích: Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích - HS nhắc lại phần ghi nhớ cách thực bước thêu móc xích - GV nhận xét củng cố kỹ thuật thêu bước: + Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu - GV nhắc lại số điểm cần lưu ý tiết - GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm cho HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn, dẫn cho HS lúng túng thao tác chưa kỹ thuật * Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Thêu kỹ thuật + Các vòng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắt xích tương đối + Đường thêu phẳng, không bò dúm + Hoàn thành sản phẩm thời gian quy đònh - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS 15 -Chuẩn bò học tập dụng cụ - HS nêu + Bước 1: Vạch dấu đường thêu + Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu - HS lắng nghe - HS thực hành thêu cá nhân - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn - Cả lớp lắng nghe Hoạt động Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét chuẩn bò, tinh thần học tập kết thực hành HS - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho sau Tiết 2: TNXH(L 3) Bài 27: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( tiết 1) I MỤC TIÊU : Sau học, HS biết : -Kể tên số quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế tỉnh (thành phố ) -Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương -GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin v ề nơi sống; sưu tầm, tổng hợp, xếp thông tin v ề nơi sống II CHUẨN BỊ: Hình vẽ trang 52, 53, 54, 55 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN A.Ổn định, tổ chức lớp B.Bài cũ: Không chơi trò chơi nguy hiểm: Kể tên trò chơi thường chơi chơi thời gian nghỉ -Giáo viên nhận xét, đánh giá C.Bài mới: 1.Phần đầu: Khám phá HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hát đầu -Học sinh trả lời -Giới thiệu bài: Nơi em sống tỉnh -HSTL: Là tỉnh Bến Tre hay thành phố? Tỉnh em có tên gì? Hơm em tìm hiểu tỉnh sống qua “Tỉnh/thành phố nơi bạn sống” 2.Phần hoạt động: Kết nối a.Hoạt động: Làm việc với SGK Mục tiêu: Nhận biết số quan hành cấp tỉnh GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang 52, 53, 54, nhóm thảo luận tranh -Giáo viên yêu cầu: quan sát kể tên quan hành chính, văn hoá, giáo 16 -Học sinh quan sát thảo luận -Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy dục, y tế, … cấp tỉnh có hình -GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình-Nhận xét -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -Các nhóm khác nghe bổ sung - nơi để học + Trường học nơi để làm ? - Là nơi khám, chữa bệnh + Bệnh viện nơi để làm ? - Nhà ở, đường, xe cộ, xanh, - Ngoài quan, trụ sở có tranh - HS trả lời em quan sát thấy ? - Các em sống tỉnh cao - Các em sống tỉnh ? có tên Bằng -Em đến em thấy Thành phố ? nhiều nhà cửa - Em đến chưa ? em thấy ?  Kết luận: tỉnh, thành phố có nhiều quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,… để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần sức khoẻ nhân dân * Liên hệ: q có UBND xã khơng ? có trường h ọc khơng ? - Em thấy q có nhà cao, xe cộ đông đúc, tấp nập khơng ? b Hoạt động 2: Trò chơi -GV cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” với yêu cầu: Nối quan, công sở với chức năng, nhiệm vụ tương ứng 3.Phần kết: - HS trả lời -ở q có UBND xã, có trường học -Em thấy q khơng có nhà cao, xe cộđi lại -Học sinh tham gia theo rõi hướng dẫn Giáo viên -Thực hành VBT -Hỏi tên học -HS trả lời -Nhận xét tiết học -Lắng nghe -Dặn học sinh nhà chuân bị bài: Tỉnh -Tiếp thu (thành phố (tiếp theo) BUỔI CHIỀU Tiết 1: TCTV(L1) Tiết 2: TC(L3) CẮT, DÁN CHỮ H, U (TIẾT 2) I MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H,U - Kẻ, cắt, dán chữ H,U Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng 17 - Ghi : Khơng bắt buộc HS phải cắt lượn ngồi chữ U HS cắt theo đường thẳng - Với học sinh khéo tay : - Kẻ, cắt, dán chữ H,U Các nét chữ thẳng Chữ dán phẳng - Rèn cho học sinh kỹ kẻ, cắt, dán chữ - Giáo dục học sinh thích cắt, dán chữ Có ý thức giữ vệ sinh lớp học II TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN Giáo viên: Mẫu chữ H, U; Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ : Gọi học sinh lên nêu bước cắt, dán chữ H, U Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh Giáo viên nhận xét Bài : Giáo viên giới thiệu – Ghi bảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Củng cố lại cách cắt, dán chữ H, U (5 phút) Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ H, U Cho học sinh nêu lại bước thực bước kẻ, cắt, dán chữ H, U Học sinh quan sát Học sinh nêu lại bước thực bước kẻ, cắt, dán chữ H, U Bước 1: Kẻ chữ H, U Bước 2: Cắt chữ H, U Bước 3: Dán chữ H, U Giáo viên nhận xét hệ thống lại bước Học sinh theo dõi theo quy trình hình vẽ minh họa Hoạt động : Thực hành kẻ, cắt, dán chữ H, U (20 phút) Giáo viên cho học sinh thực hành kẻ, cắt, Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán dán chữ H, U chữ H, U Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh lúng túng Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm (5 phút) Giáo viên cho học sinh trưng bày sản Học sinh trưng bày sản phẩm theo phẩm nhóm Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm Học sinh đánh giá, nhận xét sản cá nhân, nhóm phẩm cá nhân, nhóm Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành học sinh Củng cố Dặn dò : - Cho học sinh nêu lại bước kẻ, cắt, dán chữ H, U 18 Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để sau học “ Cắt, dán chữ V” Giáo viên nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở Tiết 3: Thể dục(L 5) Bài 28 : BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I Mục tiêu : - Ôn động tác thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối - Chơi trò chơi “thăng bằng.” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị còi, tranh thể dục, kẻ sân chơi trò chơi III Nội dung phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức hoạt động Phần mở đầu - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động khớp - Vỗ tay hát - Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” Phần - Ôn động tác vươn thở, tay, chân,vặn mình, tồn thân, thăng bằng, nhảy điều hòa - Trò chơi “thăng bằng” Phần kết thúc : - Thả lỏng bắp Gv phổ biến nội dung học Gv điều khiển HS chạy vòng sân Gv hơ nhịp khởi động HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát Gv nêu tên trò chơi tổ chức cho HS chơi Gv nêu tên động tác hô nhịp, dẫn cho HS tập Gv kết hợp sửa sai cho HS Cán lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, G sửa sai uốn nắn nhịp Giáo viên hô nhịp HS thực nhịp động tác Gv giúp đỡ sửa sai Gv chia nhóm H nhóm trưởng điều khiển qn mình.G giúp đỡ sửa sai cho nhóm - Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi Gv chơi mẫu HS quan cách thực HS tổ lên chơi thử Gv giúp đỡ sửa sai cho HS Gv cho tổ lên chơi thức G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng chơi luật Cán lớp hô nhịp thả lỏng HS HS theo vòng tròn vừa vừa thả lỏng bắp Hs + Gv củng cố nội dung Một nhóm lên thực lại động tác vừa học Gv nhận xét học Gv tập nhà HS ôn thể dục phát triển chung - Củng cố - Nhận xét - Dặn dò Thứ năm, ngày 28 tháng 11 năm 2019 19 BUỔI SÁNG Tiết 1: Mỹ thuật(L 3) VÏ theo mÉu VÏ vËt quen thuéc I MỤC TIÊU: - Biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình d¸ng mét sè vËt quen thuéc - BiÕt c¸ch vẽ vật - Vẽ đợc hình vật theo trÝ nhí - HS biết chăm sóc, u q vật có ích II CHUẨN BỊ: GV: - Tranh, ảnh vài vật HS : - Su tầm tranh,ảnh vẽ vật HS lớp trớc - Giấy vẽ, tập vẽ 3, bút chì,tẩy, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn nh tổ chức Kiểm tra đồ dùng Bài - Giáo viên bắt cho em hát số hát có liên quan đến vật yêu cầu em gọi tên vật hát Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên gii thiệu số tranh vẽ, hỡnh nh vật gợi ý để học sinh nhận biết: + Tên vật? + Hình dáng, đặc điểm? + Các phần vật? + Màu sắc vật? - Yêu cầu học sinh kể vài vật quen thuộc - Giáo viên cho học sinh chọn vật mà em ®Þnh vÏ Tả lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc vật đó? - Yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm hình dáng, màu sắc phận vt Hoạt động 2: Cách vẽ + Hình dung vËt sÏ vÏ + VÏ c¸c bé phËn lín tríc + VÏ c¸c bé phËn nhá sau + VÏ hình vừa với phần giấy Chú ý dáng hoạt ®éng cđa vËt: ®i, ®øng, ch¹y - VÏ màu tự chọn Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS - GV đến bàn để hớng dÉn + HS chän vËt vµ vÏ theo trÝ nhớ + Có thể vẽ 1-2 vật mà thích + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động - Vẽ màu có đậm, có nhạt Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Hng dn HS trng by bi - GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại bµi vÏ - GV nhËn xÐt chung giê häc 20 + HS quan sát trả lời câu hỏi: - HS trả lời, - HS trả lời - HS chọn vật vẽ - HS quan sát, lắng nghe + VÏ c¸c bé phËn lín tríc + VÏ c¸c phận nhỏ sau + Vẽ hình vừa với phần giÊy - Lµm bµi vµo vë tËp vÏ + HS chän vËt vµ vÏ theo trÝ nhí + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho sau - HS trưng bày - HS nhận xét bạn Tiết 2: TCTV(L 1) Tiết 3: Âm nhạc(L 3) HỌC HÁT BÀI : NGÀY MÙA VUI (Lời 1) Dân ca : Thái - Lời : Hoàng Lân I Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu lời hát - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách - Biết dân ca đồng bào Thái (Tây Bắc) - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca * Đạo đức Hồ chí Minh : Bồi dưỡng HS lòng u lao động kính trọng người lao động theo gương đạo đức Bác Hồ II Chuẩn bị : - SGK Âm nhạc III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên H Đ học sinh Ổn định lớp : Hát tập thể Kiểm tra cũ : - GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát lại Con Cả lớp hát chim non - GV nhận xét Bài : a Hoạt động : Dạy hát Ngày mùa vui HS theo dõi - Giới thiệu : Bài Ngày mùa vui đặt lời điệu dân ca Thái vùng Tây Bắc Giai điệu dân giản dị, vui tươi, sáng Nhạc sĩ Hoàng Nhớ tên hát, tác giả Lân đặt lời mới, nội dung ca ngợi mùa lúa chín, nội dung hát tình cảm vui sướng người ngày mùa, thóc vàng đầy sân, ấm no khắp làng - GV hát mẫu (hoặc mở băng nhạc) Cả lớp lắng nghe - Đọc đồng lời ca theo tiết tấu HS đọc lời ca - Dạy hát câu theo hình thức móc xích Câu HS tập hát câu theo GV hát mẫu cho HS nghe lần, cho HS hát lần, hướng dẫn GV GV quan sát, nhận xét - Câu dạy tương tự Hát ghép câu + Dạy hết + Chú ý tiếng có luyến âm : bõ cơng, ấm no, có đâu vui - Chia lớp thành nhóm, hát luân phiên nhóm HS luyện tập theo nhóm câu đến hết - GVNX, sửa sai cho HS em hát chưa 21 b Hoạt động : Hát kết hợp gõ đệm + Đệm theo phách, theo tiết tấu : - GV làm mẫu cho HS quan sát lần, sau hướng dẫn chậm cho HS thực hành Ngồi đồng lúa chín thơm.Con chim hót vườn - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách lần, lần theo phách, lần theo tiết tấu - GV quan sát, nhận xét - Chia lớp thành nhóm, nhóm hát, nhóm vỗ tay theo phách Sau đổi ngược lại Củng cố nhận xét – Dặn dò: - GV bắt nhịp cho HS hát Ngày mùa vui - Hát kết hợp gõ đệm theo phách ? Qua hát em cần phải học tập điều theo lời Bác Hồ dạy? - GV chốt lại : qua hát giáo dục em lòng u lao động kính trọng người lao động theo lời Bác Hồ dạy - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hát nhuần nhuyễn hát Ngày mùa vui HS quan sát tập gõ đệm theo phách theo hướng dẫn GV Cả lớp hát HS thực HS suy nghĩ trả lời HS lắng nghe ghi nhớ lòng yêu lao động kính trọng người lao động BUỔI CHIỀU Tiết 1: Âm nhạc(L 1) ÔN TẬP BÀI HÁT : SẮP ĐẾN TẾT RỒI Nhạc lời : Hoàng Vân I Mục tiêu : - HS biết hát theo giai điệu lời ca Tập đọc lời ca theo tiết tấu - HS biết tập biểu diễn hát, kết hợp vận động phụ hoạ II.Chuẩn bị : - Thanh phách,SGK Âm nhạc III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên H Đ học sinh Ổn định lớp : Hát tập thể Kiểm tra cũ : - GV bắt giọng cho HS hát Sắp đến Tết Cả lớp hát HS lên trình bày - Gọi HS lên hát cá nhân (GV nhận xét, đánh giá) Bài : HS hát kết hợp gõ đệm + Hoạt động : Ôn lại Sắp đến Tết - Hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ tay 22 gõ đệm theo phách Gv quan sat, nhận xét - Chia lớp thành nhóm, nhóm hát, nhóm vỗ tay theo phách, sau đổi ngược lại GV quan sát, nhận xét + Hoạt động : Hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV hướng dẫn cho HS vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ phần chuẩn bị - Chia lớp thành nhóm, nhóm hát, nhóm vận động phụ họa sau đổi ngược lại GV nhận xét - Chia lớp thành nhóm Một nhóm hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhóm lại hát kết hợp gõ đệm theo phách Củng cố - dặn dò : - GV bắt giọng cho lớp hát Sắp đến Tết (2 lần) - Hát kết hợp gõ đệm kết hợp động tác phụ hoạ vừa học - GV nhận xét tiết học - Dặn HS tập nhuần nhuyễn hát - Tập kết hợp gõ đệm phụ hoạ HS ơn luyện theo nhóm HS hát kết hợp động tác phụ hoạ theo hướng dẫn GV HS thực hành nhóm HS chia lớp thành nhóm để luyện tập Cả lớp hát HS thực HS lắng nghe ghi nhớ Tiết 2: Mỹ thuật(L 1) VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT Ở HÌNH VNG I MỤC TIÊU: - Học sinh nhận biết vẻ đẹp trang trí hình vng - Biết cách vẽ màu vào vào họa tiết hình vng - Học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Một sồ trang trí hình vng Học sinh: Vở tập vẽ 1, màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Giới thiệu bài: - GV cho HS xem số trang trí hình + HS ý quan sát vuông để em nhận biết - GV cho HS thấy hoạ tiết có trang trí hình vng hình hoa vật - HS trả lời - Cách xếp hoạ tiết màu sắc? - Yêu cầu HS tìm đồ vật có trang trí hình vng sống sinh hoạt - HS trả lời hàng ngày 23 - HS trả lời xong, GV bổ sung thêm Hoạt động Hướng dẫn HS cách vẽ +Trong hình vng có màu: hình vng để vẽ - GV giúp HS nhận hình vẽ hình vng (h.5, Vở tập vẽ 1) +Trong hình vng có hình vẽ gì? + Hình góc + Hình thoi hình vng - Hướng dẫn HS xem hình 3, để em + Hình tròn hình thoi - Quan sát hình 3, biết cách vẽ màu: - GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào h.5 theo ý thích + HS thực hành làm + Bốn vẽ màu + Bốn góc vẽ màu, khác + HS nhận xét bạn màu + Vẽ màu khác hình thoi - HS lắng nghe + Vẽ màu khác hình tròn - GV dùng phấn màu vẽ hình minh họa bảng + Có thể vẽ xung quanh trước, sau + Vẽ đều, gọn, không chờm ngồi hình + Vẽ có màu đậm, màu nhạt Hoạt động 3.Thực hành: - Cho HS thực hành - GV theo dõi, gợi ý HS tìm màu vẽ màu - Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu…) Hoạt động Nhận xét, đánh giá: - GV HS nhận xét số vẽ đẹp về: + Cách chọn màu? + Vẽ màu ? + Nhận xét học + Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho sau 24 Tiết 3: TNXH(L3) Bài 28: TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG ( tiếp theo) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết sống tỉnh hay thành ph ố biết đ ựơc tên quan hành địa phương 2-Kỹ năng: -Kể tên oat số CQ hành chính, VH, GD, y tế tỉnh (thành phố) * GDKNS:Kĩ tìm kiếm xử lí oat tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin nơi sống; sưu tầm, tổng hợp, xếp oat tin n s ống 3-Thái độ: Cần có ý thức gắn bó, u q hưong II CHUẨN BỊ: Hình vẽ trang 52, 53, 54, 55 SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Ổn định, tổ chức lớp -Hát đầu B.Bài cũ: Kể tên quan hành -HS trình bày chính, VH, GD, y tế, … cấp tỉnhGVNX, đánh giá C.Bài mới: 1.Phần đầu: Khám phá -Giới thiệu: Nhằm giúp em biết thêm chức quan hành cấp tỉnh để có việc dễ oat hệ hơn, hơm tìm hiểu “Tỉnh/Thành phố nơi bạn sinh sống (tt)” 2.Phần hoạt động: Kết nối a.Hoạt động 1: Nói tỉnh ( thành phố ) nơi bạn sống Mục tiêu: học sinh có hiểu biết quan hành tỉnh nơi em sống GDKNS: Kĩ tìm kiếm xử lí oat tin Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang 52, 53, 54, nhóm thảo luận tranh -Giáo viên yêu cầu: quan sát kể tên quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế, … cấp tỉnh có hình -GV u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình-Nhận xét + Trường học nơi để làm ? + Bệnh viện nơi để làm ? -Học sinh quan sát thảo luận -Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm -Các nhóm khác nghe bổ sung - nơi để học - Là nơi khám, chữa bệnh - Ngồi quan, trụ sở có tranh em quan sát thấy - Nhà ở, đường, xe cộ, xanh, ? - HS trả lời 25 - Các em sống tỉnh ? có tên Thành phố ? - Các em sống tỉnh cao Bằng - Em đến chưa ? em thấy ? -Em đến em thấy nhiều nhà cửa  Kết luận: tỉnh, thành phố có nhiều quan hành chính, văn hố, giáo dục, y tế,… để điều hành cơng việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần sức khoẻ nhân dân * Liên hệ: q có UBND xã khơng ? có trường học khơng ? - Em thấy q có nhà cao, xe cộ đông đúc, tấp nập không ? b Hoạt động 2: Trò chơi -GV cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” với yêu cầu: Nối quan, công sở với chức năng, nhiệm vụ tương ứng 3.Phần kết: - HS trả lời -ở quê có UBND xã có trường học -Em thấy quê khơng có nhà cao xe cộ lại -Học sinh tham gia theo rõi hướng dẫn Giáo viên -Thực hành VBT -Hỏi tên học -HS trả lời -Nhận xét tiết học -Lắng nghe -Dặn học sinh nhà chuân bị -Tiếp thu bài: Tỉnh (thành phố (tiếp theo) Thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2019 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục(L 4) Bài 28 : ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I- Mục tiêu : - Thực động tác thể dục phát triển chung - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi “Đua ngựa” II- Địa điểm, phương tiện : - Địa điểm : sân trường - Phương tiện : còi III- Nội dung dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu : HS tập hợp thành hàng - GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - Khởi động khớp xong chơi trò chơi u thích - Khởi động khớp - Trò chơi : HS yêu thích - HS nghe GV giải thích luật chơi, HS làm mẫu Phần bản: 18 – 22 phút cách chơi sau lớp chơi trò chơi đua a Trò chơi vận động : Cả lớp chơi ngựa 26 Hoạt động GV trò chơi đua ngựa GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hồn thành vai chơi b Bài thể dục phát triển chung : - Ôn : 3- lần - Lần đầu GV điều khiển, lần sau GV chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS - HS thi đua thực TD phát triển chung : lần Phần kết thúc : - Đứng chỗ thực động tác thả lỏng toàn thân - Vỗ tay hát - GV nhắc lại nội dung 27 Hoạt động HS - HS thực hành ôn động tác học : vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, tồn thân, thăng bằng, nhảy, điều hòa Mỗi động tác tập lần Mỗi lần x nhịp - Tổ trưởng điều khiển tổ tập lại động tác thể dục học - Thả lỏng - Thực - Lắng nghe ... chn bị sau * Đánh giá tiết học Th ba, ngày26 tháng 11 năm 2019 BUỔI SÁNG Tiết 1: Thể dục (L1) Bài 14 : TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN - TRÒ CHƠI I- Mục tiêu : - Biết cách thực phối hợp tư đứng đưa hai tay trước,... theo yêu cầu GV -Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung -HSTL: điện thoại cứu hỏa 114 - HS trả lời có xảy tai nạn nên gọi người lớn Nên có ý thức giữ an toàn nhà D Củng cố: - Nếu... khâu len kim thêu + Phấn vạch, thước, kéo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động HS Hoạt động GV 14 Ổn đònh: Hát Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS Dạy mới: a Giới thiệu bài: Thêu móc xích b HS thực

Ngày đăng: 07/12/2019, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w