Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
686,34 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ ANH QUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HĨA TỪ THỰC TIỄN QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ ANH QUYẾT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HĨA TỪ THỰC TIỄN QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Vũ Công Giao HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Vũ Công Giao Các nhận định kết luận luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố Mọi trích dẫn từ tài liệu, ghi xuất xứ rõ ràng, kiện, tư liệu luận văn trung thực Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Hà Anh Quyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước văn hóa 1.2 Nội dung, phương pháp quản lý nhà nước văn hóa 11 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước văn hóa 18 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 Bối cảnh địa phương tác động đến quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Hoàng Mai 29 2.2 Thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội 35 2.3 Tổ chức thực pháp luật lĩnh vực văn hóa quận Hồng Mai từ năm 2013 đến 38 2.4 Đánh giá chung cơng tác quản lý nhà nước văn hóa quận Hoàng Mai 51 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 59 3.1 Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Hoàng Mai 59 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Hoàng Mai 63 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BMNN Bộ máy nhà nước CCHC Cải cách hành HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước QLVH Quản lý văn hóa TTVHTTTT Trung tâm văn hóa-Thơng tin-Thể thao 10 UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân 11 VHTT Văn hóa thơng tin XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển xã hội lồi người, quốc gia giới có văn hóa mang sắc tộc riêng Văn hóa tích lũy qua q trình lao động, tổng hòa giá trị vật chất tinh thần đời sống xã hội, chọn lọc qua lịch sử tuyền thống, phát triển dân tộc, quốc gia Ngày phân biệt quốc gia với quốc gia khác khơng đường biên giới, mà văn hóa mang đậm tính dân tộc với sắc ấn riêng biệt, giao lưu tiếp biến văn hóa diễn quy luật vận động tự nhiên Trên đường phát triển tồn cầu hóa giới, “hội nhập mà khơng hòa tan”, văn hóa Việt Nam khơng ngừng phát triển giữ gìn đậm đà sắc dân tộc để tạo dấu ấn với bạn bè quốc tế khắp năm châu Văn hóa Việt Nam thành trình lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết tinh lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước tiếp thu giao lưu, chọn lọc tinh hoa văn minh giới Chúng ta tự hào văn hóa Việt Nam giữ gìn bồi đắp ngày rạng rỡ hệ cha ông với truyền thống yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường, nhân ái, nghĩa tình, thủy chung ln hướng tới Chân, Thiện, Mỹ Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xác định đề cập đến vấn đề văn hóa theo nghĩa rộng bao quát việc “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Đồng thời, Nghị lĩnh vực cụ thể văn hóa, đời sống xã hội, từ xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Với tinh thần Nghị quyết, văn hóa sức mạnh nội sinh quan trọng, trở thành tảng tinh thần vững xã hội, bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Đất nước ta đạt số thành tựu nhờ giao lưu văn hóa mở rộng quan hệ quốc tế với quốc gia giới điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần củng cố giữ gìn đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Bên cạnh thành tựu đạt văn hóa phát triển kinh tế thị trường, phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng dư luận xã hội phản ánh tiêu cực lĩnh vực văn hóa như: suy thoái đạo đức, lối sống, tệ sùng ngoại, coi thường giá trị văn hóa truyền thống, phong, mỹ tục, có nơi chạy theo xu hướng “thương mại hóa”, tính giáo dục suy giảm , nguyên nhân thực trạng nói công tác quản lý nhà nước (QLNN) văn hóa cấp, có cấp quận, cấp trung gian phường thành phố nhiều yếu kém, làm cho việc QLNN văn hóa, vốn phức tạp lại phức tạp Hoàng Mai quận nằm cửa ngõ phía nam Thủ Hà Nội, thành lập thức vào hoạt động từ năm 2004, có vị trí địa lý chiến lược quan trọng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Cơng tác QLNN văn hóa địa bàn quận năm qua đạt nhiều kết quan trọng, nhu cầu mức hưởng thụ văn hóa nhân dân ngày cao, công tác quản lý vào nề nếp, nhiều văn hướng dẫn ban hành từ lĩnh vực văn hóa thực thi, áp dụng có hiệu lực, hiệu thực tế, đóng vai trò to lớn, có ý nghĩa sâu sắc định hướng phát triển văn hóa Thủ Tuy nhiên địa bàn quận Hồng Mai, cơng tác QLNN văn hóa nhiều khó khăn, bất cập so với nhu cầu thực tiễn, đòi hỏi cơng tác quản lý cần có đổi Những hạn chế yếu công tác quản lý ngun nhân dẫn đến mơi trường văn hóa bị nhiễm độc sản phẩm “Tây hóa”, dịch vụ văn hóa độc hại, học đòi, phần làm giảm sút, làm suy yếu chức văn hóa Việc xây dựng thể chế văn hóa, thực thi văn pháp luật, sách lĩnh vực văn hóa chậm, thiếu đồng bộ, quan chức quản lý số cán yếu kém, làm hạn chế công tác QLNN văn hóa Thực trạng đặt yêu cầu cấp thiết với việc tăng cường QLNN văn hóa, góp phần đấu tranh lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, giải mối quan hệ phát triển văn hóa phát triển kinh tế - xã hội; đáp ứng nhu cầu văn hóa nhân dân, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; quản lý văn hóa cấp quận tốt để phát triển kinh tế xã hội q trình thị hóa Là học viên học ngành Luật Hiến pháp Luật Hành cơng tác quan thuộc lĩnh vực văn hóa, thơng tin thể thao quận Hồng Mai, tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nước văn hóa từ thực tiễn quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn góp phần tìm giải pháp phù hợp nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu QLNN văn hóa, giúp cho Đảng bộ, quyền cấp quận Hoàng Mai định hướng đúng, quản lý tốt hoạt động văn hóa, đáp ứng yêu cầu tình hình Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề QLNN văn hóa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu công nhận ứng dụng hiệu lực, hiệu thực tiễn nước ta Kết nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học vấn đề công bố sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án ấn phẩm khoa học… đề tài lĩnh vực thu hút nhiều quan nhà khoa học nghiên cứu Sau cơng trình khoa học tiêu biểu liên quan đến đề tài luận văn: Cuốn “Bản sắc văn hóa Việt Nam” GS Phan Ngọc (1998); “Cơ sở văn hóa Việt Nam tìm sắc văn hóa Việt Nam” GS.TS Trần Ngọc Thêm (1999); “Phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” GS Viện sĩ Phạm Minh Hạc (2001), Nxb Chính trị Quốc gia; “Phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới” GS TS Đinh Xuân Dũng (2001), Nxb Thời Đại; Đề tài “Hệ quan điểm mối quan hệ văn hóa phát triển” GS TS Hồ Tôn Trinh nêu lên sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu vấn đề văn hóa phát triển sở nghiên cứu kinh nghiệm giới dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; Đề tài “Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhâp kinh tế” GS TS Hồ Sĩ Quý Các sách “Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển” đề cập đến phương pháp luận nghiên cứu văn hóa góc nhìn khác với tham gia tác giả Trần Văn Giàu với “Phương pháp luận vấn đề văn hóa phát triển”, tác giả Trường Lưu có “Mấy vấn đề phương pháp luận văn hóa người phát triển văn hóa”; Các viết về“Cơ sở khoa học, thực tiễn sách văn hóa kinh” GS.TS Trần Ngọc Hiên đăng Tạp chí Cộng sản, số 20/2006; “Đẩy mạnh xây dựng nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở” tác giả Lê Doãn Hợp đăng Tạp chí Cộng sản, số 773/2007; “Chính quyền địa phương với việc xây dựng đời sống văn hóa sở” Nguyễn Đức Mạnh đăng Tạp chí Cộng sản chuyên đề sở, số 4/2008; “Văn hóa Việt Nam, đến lúc bừng nở sức mạnh tiềm ẩn” GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, www.vietimes.com.vn (03/4/2008); “Văn hóa phát triển vấn đề chiến lược cấp bách nước ta nay” GS.TS Trần Ngọc Hiên đăng Tạp chí Cộng sản ngày 09/8/2016; “Xây dựng văn hóa gia đình - gốc việc xây dựng người xây dựng xã hội văn hóa, đạo đức, văn minh” Ths Nguyễn Đức Mạnh đăng Tạp chí Cộng sản ngày 07/12/2016 nhiều cơng trình khác Tuy nhiên, vấn đề QLNN văn hóa từ thực tiễn quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp, tồn diện Vì vậy, luận văn nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu QLNN văn hóa địa bàn quận Hồng Mai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn có mục đích tổng quát xây dựng luận khoa học cho giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN văn hóa quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội nói riêng, địa bàn nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn pháp luật liên quan đến QLNN lĩnh vực văn hóa, nội dung quản lý văn hóa cấp quận q trình thị hóa Thành phố Việt Nam - Khảo sát, đánh giá, tìm nguyên nhân thành tựu hạn chế, thực trạng QLNN văn hóa quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN văn hóa quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội nói riêng, địa bàn quận, huyện nước nói chung 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm QLNN lĩnh vực văn hóa Việt Nam - Các quy định pháp luật hoạt động QLNN văn hóa Việt Nam - Thực tiễn công tác QLNN văn hóa quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội - Kinh nghiệm QLNN văn hóa số địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động QLNN văn hóa số lĩnh vực như: Hệ thống máy quản lý văn hóa, hoạt động quản lý cơng tác tun truyền xây dựng đời sống văn hóa, quản lý cơng tác bảo tồn di tích phát huy giá trị văn hóa truyền thống, quản lý hoạt động nghệ thuật, văn nghệ quần chúng, quản lý hoạt động thư viện, đọc sách báo, quản lý công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, quản lý cơng tác xây dựng thiết chế văn hóa thơng tin sở, quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ văn hóa - Phạm vi khơng gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động QLNN văn hóa quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội Luận văn có nghiên cứu so sánh với số địa phương khác có nét tương đồng với quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu QLNN văn hóa địa bàn quận Hoảng Mai giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận việc nghiên cứu đề tài luận điểm học thuyết Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ biện chứng kiến trúc thượng tầng hạ tầng kinh tế; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối đổi lĩnh vực văn hóa, Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Hội nghị Trung ương văn pháp luật công tác QLNN văn hóa Đồng thời, tác giả có tham khảo kế thừa có chọn lọc số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học liên quan đến lĩnh vực văn hóa Tiến hành khảo sát, lập hồ sơ đề xuất bố trí quỹ đất, xây dựng cơng trình, thiết chế văn hóa sở, có 149/184 khu dân cư có nhà hội họp, thiếu 35 khu dân cư chưa có nhà hội họp phấn đấu đến năm 2025 phải xây đủ 35 nhà hội họp cho khu dân cư để đạt 100% khu dân cư có nhà hội họp sinh hoạt cộng đồng Đầu tư, nâng cấp, cải tạo, sữa chữa kiến nghị UBND thành phố Hà Nội yêu cầu chủ đầu tư thực dự án xây dựng nhà địa bàn quận phải dành diện tích hộ tối thiểu bình quân 0.8m2/hộ để làm nơi sinh hoạt, hội họp cộng đồng nhân dân Thường xun trì cơng tác bảo tồn, trùng tu, thiết chế văn hóa truyền thống mang dấu ấn lịch sử, gắn liền với trình đánh giặc, giữ nước cha ơng Vận động, khuyến khích tổ chức, cá nhân, ngồi nước xã hội hóa hoạt động phong trào, xây dựng nhà văn hóa, khu phố văn hóa thiết chế văn hóa, huy động tham gia, đóng góp người dân, đồng thời, phát huy tính chủ động, tích cực chủ thể văn hóa xây dựng nội dung, chương trình hành động phù hợp với điều kiện, hồn cảnh thực tiễn mức sống người dân, tránh phô trương hình thức, chạy đua theo thành tích, tiêu Chính quyền khơng nên làm thay mà người tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn nhân dân quản lý phát huy giá trị tích cực thiết chế văn hóa Đầu tư chiều sâu trang thiết bị, cơng nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa, chuẩn hóa nghiệp vụ áp dụng rộng rãi chuẩn quốc gia quốc tế nhằm đạt trình độ cơng nghệ ngày phát triển có chất lượng cao Đầu tư nguồn lực tài chính, sở hạ tầng cho phường khó khăn, cần có nghiên cứu, đánh giá khảo sát nhu cầu, tâm lý người dân xây dựng thiết chế văn hóa Xây dựng thiết chế văn hóa phải phù hợp với phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa địa phương đáp ứng nhu cầu người dân, tránh đơn điệu hóa mơ hình thiết chế văn hóa Kiện tồn mơ hình phường văn minh thị, tổ dân phố văn hóa, nhà văn hóa, tạo khơng gian, mơi trường văn hóa sạch, lành mạnh, nhân văn Trao quyền khuyến kích người dân tham gia quản lý cộng đồng, phát huy vai trò chủ thể nhân dân sáng tạo, quảng bá văn hóa truyền thống địa phương 67 Xây dựng mạng lưới thư viện từ quận đến sở, trường học thuộc quận, 34/34 thư viện trường học đạt chuẩn, có phòng đọc đủ tiêu chuẩn, trang bị tủ sách phong phú luân chuyển sách thường xuyên để phục vụ tốt cho nhu cầu nhân dân toàn quận Trong quản lý, vận hành thiết chế văn hóa, cần xây dựng mơ hình thí điểm, từ rút kinh nghiệm, nhân rộng, học tập mơ hình hoạt động hiệu Khai thác thiết chế văn hóa trung tâm Văn hóa - Thơng tin Thể thao quận, tự chủ kinh phí, khơng sử dụng ngân sách, như: Nhà thi đấu Hồng Mai, Trung tâm văn hóa phía đơng, Trung tâm văn hóa Linh Đàm, khu văn hóa thể thao trung tâm hành quận, Trường TDTT thiếu nhi để phát huy vai trò, cơng thiết chế văn hóa bối cảnh cạnh tranh khốc liệt với loại hình nghệ thuật đại địa bàn quận 3.2.4 Hồn thiện chế, sách phát triển văn hóa Để cụ thể hóa nội dung Nghị số 33-NQ/TW, ngày 9-6-2014, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Xây dựng văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” thực Luật có Luật Thủ thức có hiệu lực từ ngày 1-7-2013 vào sống Nghị số 16/2013/NQ-HĐND ngày 11-7-2013 HĐND thành phố Hà Nội sách khuyến khích đầu tư, huy động góp vốn tự nguyện tổ chức, cá nhân vào việc xây dựng cơng trình văn hóa Tuy nhiên, qua năm triển khai Luật Thủ đơ, số rào cản pháp lý chưa hiệu quả, ví dụ: Thành phố Hà Nội có 13 di tích quốc gia đặc biệt, 1.164 di tích cấp quốc gia quận Hồng Mai có 36 di tích cấp quốc gia Di tích liên tục xuống cấp, thủ tục tu bổ rườm rà, muốn sửa tường phải xin ý kiến cấp có thẩm quyền Trong lúc chờ cơng văn giấy tờ lại di tích tiếp tục xuống cấp thêm Quận ủy, UBND quận cần đạo, triển khai thực Nghị Đảng, sách Nhà nước, Thành phố Hà Nội lĩnh vực văn hóa Đồng thời kiến nghị cấp có thẩm quyền xây dựng, điều chỉnh, bổ xung, ban hành văn quy phạm pháp luật, có chế, sách mang tính đặc thù lĩnh vực văn hóa, phù hợp với cơng tác quản lý, tình hình thực tiễn địa phương Đây 68 hành lang pháp lý quan trọng để thực cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa bàn quận, tạo môi trường pháp lý thuận lợi để phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với hồn thiện thị trường văn hóa Trong xây dựng phát triển văn hóa, điều quan trọng cải cách thể chế văn hóa mà trước hết đổi tư tưởng, quan niệm phát triển văn hóa mới, kết hợp phát triển nghiệp văn hóa cơng ích với phát triển ngành kinh doanh văn hóa Đề nghị cấp cần có chế, sách, quy định riêng để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư, đóng góp xã hội hóa văn hóa, ví dụ: cơng tác thu - chi thuộc trách nhiệm ngành tài chính, ngành văn hóa khơng thể chủ trì việc thực khó khăn cần có chế, sách để khuyến khích, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, tư vấn thiết kế sản phẩm, quản trị doanh nghiệp cho làng nghề truyền thống như: Kim hoàn Định Cơng, Bánh Thanh Trì, Bún Tứ Kỳ Hồng Liệt thuộc quận Hoàng Mai Đối với việc xử phạt lĩnh vực văn hóa, Thành phố Hà Nội phép phạt gấp hai lần so với quy định Nghị định 158/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo Song, hoạt động karaoke số hoạt động nghệ thuật biểu diễn đem lại lợi nhuận cao số quy định mức phạt chưa đủ sức răn đe, cần nghiên cứu nâng cao mức phạt số vi phạm hoạt động Đối với đội ngũ cán bộ, Nhà nước cấp có thẩm quyền cần có chế, sách đặc thù theo hướng tăng thêm 01 biên chế (cán chuyên trách làm văn hóa) cấp phường so với quy định Đẩy mạnh hoạt động văn hóa, nghệ thuật phát triển theo hướng phục vụ đời sống tinh thần nhân dân Lĩnh vực văn hóa quận có nhiều đặc thù, quản lý nhiều bất cập, Nhà nước cấp có thẩm quyền cần có chế, sách riêng để việc triển khai Luật Thủ đô thực quy định, chế sách lĩnh vực văn hóa địa bàn quận đạt kết thời gian tới 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật quản lý văn hóa Thực tinh thần nghị Đảng, văn pháp quy Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch để hồn thiện cơng tác quản lý văn hóa 69 Pháp luật lĩnh vực văn hóa, gia đình có luật, pháp lệnh, 42 nghị định, 14 định Thủ tướng Chính phủ 98 thơng tư, thơng tư liên tịch điều chỉnh trực tiếp, với quận Hồng Mai có thêm Luật Thủ đô điều chỉnh lĩnh vực văn hóa Tuy nhiên, tác động chế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, có nhiều thuận lợi có nhiều khó khăn, thách thức bộc lộ bất cập, hạn chế phương thức lãnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa địa bàn quận Các sản phẩm văn hóa nước tràn ngập thị trường, dịch vụ sản phẩm văn hóa lai căng, mê tín, dị đoan, độc hại, xu hướng “thương mại hóa” chạy theo thị hiếu thấp số báo chí, xuất làm cho đời sống văn hóa hỗn loạn, mức hưởng thụ văn hóa nhân dân bị hạn chế, mơi trường văn hóa bị nhiễm, thiếu tác phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật tác động sâu sắc tới việc giáo dục người, ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội nhân dân quận Do hệ thống pháp luật lĩnh vực văn hóa cần điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể, dễ thực hiện, để khắc phục tình trạng chồng chéo văn luật, văn luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành xử phạt hành lĩnh vực hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa Cần đổi thể chế, hồn thiện quy định pháp luật văn hóa, xây dựng thể chế vận hành theo nguyên tắc hướng tới quần chúng, hướng thị trường Theo đó, người làm cơng tác quản lý văn hóa nghiệp văn hóa mang hết tài để cống hiến trả công xứng đáng, người dân hưởng thụ từ sản phẩm văn hóa, đáp ứng với nhu cầu cá nhân cộng đồng Cụ thể, Nhà nước cần có chương trình xây dựng, sửa đổi, điều chỉnh pháp luật lĩnh vực văn hóa: Luật Quảng cáo; Luật Thư viện; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện ảnh; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ; Pháp lệnh Nghệ thuật biểu diễn; Pháp lệnh Mỹ thuật - Nhiếp ảnh cho phù hợp với thực tiễn Hoàn thiện quy định pháp luật đổi tư quản lý văn hóa dựa tư tưởng quyền văn hóa, kiện tồn pháp chế văn hóa, tạo mơi trường pháp luật tốt đẹp cho cải 70 cách thể chế văn hóa, xây dựng chế phân cấp, phân quyền tạo điều kiện cho văn hóa xét duyệt hành chính, sử dụng đất đai, mở rộng quản lý thị trường, đầu tư lưu thơng vốn, sách ưu đãi, phát triển cơng nghiệp văn hóa Hồn thiện xây dựng chế tự chịu trách nhiệm tổ chức văn hóa, nghệ thuật sáng tạo sản xuất sản phẩm văn hóa Nhà nước khơng trực tiếp truyền đạt kế hoạch sản xuất sản phẩm văn hóa mà yêu cầu đơn vị văn hóa phải vào yêu cầu thị trường để hạch toán cân đối thu - chi Nhà nước đặt hàng cần thiết cơng trình văn hóa cơng cộng, sản phẩm văn hóa phục vụ cơng ích cho nhân dân 3.2.6 Kiện tồn máy quản lý tăng cường phối hợp quan nhà nước quản lý nhà nước văn hố Kiện tồn, đổi phương thức quản lý kiện toàn máy vấn đề then chốt để nâng cao hiệu lực hiệu QLNN văn hoá Đổi QLNN văn hoá theo phương châm tạo lập môi trường thuận lợi để thu hút nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động sáng tạo, phổ biến hưởng thụ văn hoá, phát huy ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, tự đề kháng, xây dựng cộng đồng tự quản, chống lại hành vi phản văn hoá, sản phẩm độc hại cua văn hóa ảnh hưởng tới phong mỹ tục địa phương phát triển đất nước Quận ủy, UBND quận cần kiến nghị Thành phố Hà Nội cấp có thẩm quyền kiện tồn, đổi đồng bộ: từ cách làm luật, chế quản lý đầu tư, nhằm chấm dứt tình trạng xin - cho; đổi thủ tục hành chính, cấp phép; minh bạch quan hệ kinh tế lĩnh vực văn hóa, chống tham nhũng; đổi đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hoá… Trên sở chiến lược phát triển ngành Văn hóa Thơng tin quận, kế hoạch phát triển văn hóa phải dựa vào điều kiện thực tiễn, nhu cầu, thị hiếu đời sống xã hội địa phương, xây dựng máy QLNN văn hoá tinh gọn, khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, đảm bảo chất lượng đội ngũ cán tinh thơng, có trình độ chun mơn hóa giỏi đại hóa cơng sở Hoạt động QLNN văn hóa địa bàn quận phải quy phạm hóa, pháp luật Những vấn đề mà có khả giải tốt quận không cần phải can dự vào Chỉ vấn đề khơng giải quận tham gia phải công khai, dân chủ, phù hợp với yêu cầu, thị hiếu nhân dân 71 Cần có học kinh nghiệm từ thực tiễn máy quản lý văn hóa quận Hồng Mai năm qua bất cập hạn chế, ví dụ: Chức năng, nhiệm vụ bị chồng chéo, nhầm lẫn quan QLNN văn hóa quan nghiệp văn hóa (Phòng VH-TT thực số việc đơn vị nghiệp văn hóa, Trung tâm VH-TT-TT thực số việc quan QLNN) Do UBND quận cần đạo phân định chức nhiệm vụ rõ ràng cho quan theo luật định Cùng với trọng cải cách hành đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức làm quản lý lĩnh vực văn hóa thuộc quận, cải cách thể chế, cải cách máy, cải cách tài cơng yếu tố người định khâu định cho việc phát triển chậm phát triển nghiệp văn hóa quận UBND quận cần tuyển chọn, sử dụng, tái đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng với yêu cầu QLNN văn hóa tình hình Quận ủy, UBND quận cần xây dựng quy chế phân định rõ ràng chế phối kết hợp quan nhà nước với quan Đảng, tổ chức trị - xã hội, quan giáo dục, truyển thông, an ninh, tổ chức xã hội, hiệp hội, nghề nghiệp, cộng đồng việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa thuộc quận Các quan, đơn vị, tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội cần phát huy vai trò, trách nhiệm quản lý, giám sát, phản biện khuyến khích tổ chức, cá nhân đóng góp hiệu vào hoạt động quản lý văn hóa góp phần cho hoạt động QLNN phát triển nghiệp văn hóa quận 3.2.7 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước văn hóa Thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Quận ủy, UBND quận cần trọng, quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác QLNN văn hóa từ cấp quận đến cấp phường, bước phát triển, hoàn thiện số lượng chất lượng cán 72 Hiện quan ngành Văn hóa - Thơng tin cấp quận cấp phường số cán bộ, công chức làm công tác quản lý văn hóa nghiệp văn hóa, khơng chuyên ngành đào tạo, không hiểu sâu chuyên môn lĩnh vực văn hóa Nguyên nhân khách quan chủ quan tình trạng cơng tác tổ chức cán bộ, tuyển dụng chưa khách quan, minh bạch, bố trí, sử dụng cán chưa hợp lý, đánh giá chưa vị trí, vai trò cấp sở, công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa theo nhu cầu thực tế, chế độ, sách đãi ngộ chưa thỏa đáng Để nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cơng chức QLNN văn hóa cấp quận cấp phường cần thực giải pháp sau: - Việc cần có chế tuyển chọn thu hút nhân tài, nguồn nhân lực đào tạo chuyên ngành, giỏi chuyên môn, nhân lãnh đạo, quản lý tài (ưu tiên tuyển chọn nhân tố “xuất sắc nhất” số người xuất sắc để làm việc vị trí lãnh đạo chủ chốt) - Cần trọng việc thi tuyển để đánh giá, tuyển chọn, tuyển dụng cán chất lượng khâu “đầu vào”, với đó, quan làm cơng tác tổ chức cán tham mưu xác quy trình tuyển chọn theo quy định pháp luật - Tái đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cơng tác có lực chun mơn, tập trung ưu tiên đội ngũ cán chủ chốt ngành Văn hóa - Thơng tin cấp quận cấp sở có lực lãnh đạo, kiến thức chuyên môn, tư chiến lược, kỹ định giải vấn đề có kỹ giao tiếp - Đánh giá cán năm để bố trí, sử dụng, luân chuyển cán cho phù hợp với chun mơn cơng tác quản lý văn hóa Trong cơng tác cán có nhiều khâu, đánh giá cán khâu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, liên quan trực tiếp đến tất khâu công tác cán Cần đánh giá cán xác định tính định lượng Bởi có đánh giá phẩm chất, trình độ lực cán có sở cho việc tuyển chọn, quy hoạch, bồi dưỡng, luân chuyển, bổ nhiệm, tinh giản biên chế, đào thải cán xác, khách quan Nếu đánh giá khơng xác phẩm chất, lực cán hậu khơn lường làm ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nghiệp văn hóa 73 - Quận ủy, UBND quận cần đạo yêu cầu người đứng đầu quan quản lý ngành văn hóa đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức cấp sở thuộc quận cần có thêm sáng kiến cơng tác quản lý, giải cơng việc lĩnh vực văn hóa quận phường, phù hợp với tình hình thực tiễn, tránh ùn tắc đơn thư, kiến nghị, hạn chế tối đa việc người dân phải khiếu kiện vượt cấp, cán cấp phường phải lắng nghe ý kiến, tích cực tương tác với dân để làm tốt vai trò cầu nối sở cấp, góp phần đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vào sống 3.2.8 Đầu tư sở vật chất cho hoạt động quản lý nhà nước văn hóa Thực Nghị Đảng quận Hồng Mai lần thứ III kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016 - 2020 năm tiếp theo, có tiêu đầu tư sở vật chất cho hoạt động QLNN ngành văn hóa - Các tiêu cụ thể: Phấn đấu đến năm 2020 + 92% - 95% Hộ gia đình đạt chuẩn văn hóa + 80% - 90 % Tổ dân phố đạt chuẩn văn hóa + 98% - 100% Cơ quan đơn vị, trường học, doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa + 14/14 phường có trung tâm văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí + 10/14 phường đạt chuẩn phường văn minh đô thị UBND quận lập kế hoạch chi tiết để đầu tư dự án cho văn hóa, văn học, nghệ thuật , đảm bảo kinh phí cho chương trình mục tiêu lớn văn hóa, cho hoạt động sáng tạo hội văn học, nghệ thuật, câu lạc - Đầu tư xây 16 thư viện 16 trường THCS thuộc quận theo tiêu chuẩn Pháp Lệnh Thư Viện để phúc vụ văn hóa học nhân dân học sinh Hoàn thiện nhiệm thu cơng trình Trung tâm văn hóa Linh Đàm có vốn đầu tư gần 300 tỷ để đưa vào sử dụng phục vụ nhiệm vụ trị - Trong quan, công sở, trường học, khu công nghiệp, doanh nghiệp …đều phải quy hoạch xây dựng thiết chế văn hóa (thư viện, nhà văn hóa, câu lạc thể thao…) để phục vụ đời sống tinh thần cán bộ, công nhân, viên chức - Ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật then chốt, có vai trò quan trọng việc định hướng trị, tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ giá trị xã 74 hội Lập hồ sơ, rà soát, phục hồi, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, lưu giữ phát huy di sản văn hóa xếp hạng cấp quốc gia - Đầu tư xây dựng đồng hệ thống thiết chế văn hóa công cộng cụ thể nâng cấp, cải tạo xây 35 nhà hội họp sinh hoạt cộng đồng (đã lập dự án) khu dân cư chưa có nhà hội họp địa bàn quận, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật tổ chức kinh doanh quản lý hướng dẫn Nhà nước số loại dịch vụ văn hóa, nghệ thuật - Nâng cao tính chuyên nghiệp, chất lượng nhân cách văn hóa hoạt động thể thao du lịch; phát triển du lịch văn hóa; sưu tầm, khai thác trò chơi dân gian, lễ hội truyền thống, đưa môn thể thao dân tộc như: Vật cầu, Bơi chải vào hệ thống tổ chức giải hàng năm… làm phong phú thêm đời sống văn hóa, hội để giới thiệu, tơn vinh văn hóa địa phương với bạn bè quốc tế Quy hoạch tạo lập khơng gian văn hóa thư giãn thoải mái cho người, phát triển thể thao giải trí, mở hội khả cho phát triển văn hóa du lịch, phối hợp chặt chẽ đồng lĩnh vực tạo nên sức mạnh tổng hợp để phát triển nhanh, toàn diện, hiệu quả, góp phần quảng bá hình ảnh người, q hương Hồng Mai, sắc văn hóa Việt Nam giới 3.2.9 Tăng cường hiệu hoạt động tra, kiểm tra, giám sát dịch vụ văn hóa Với tốc độ phát triển vũ bão thơng tin đại chúng, hình thức thể văn hóa, nghệ thuật (“game online”, “blog”, “văn học mạng”…), hoạt động xã hội hóa văn hóa, mở rộng giao lưu đa phương, hợp tác quốc tế đặt cần thiết phải đổi tổ chức, nội dung, công tác tra, kiêm tra, chế quản lý dịch vụ văn hóa Để nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát, quản lý dịch vụ văn hóa quận Hồng Mai thời gian tới, cấp ủy, quyền quận cần quan tâm thực số giải pháp sau: - Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật, chế, sách dịch vụ văn hố, nhiều hình thức, nội dung ngắn gọn, để người dân tự giác chấp hành theo quy định pháp luật - Đổi mới, phân cấp, phân nhiệm rõ ràng thẩm quyền cấp quận cấp phường hoạt động tra, kiểm tra, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, 75 công chức quản lý văn hóa cơng tác hướng dẫn, tổ chức, tra, kiểm tra hoạt động văn hóa Có chế phối hợp quan quản lý, khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy quản lý thực nhiệm vụ tra, kiểm tra - Tổng rà soát thống kê, đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa, phân loại loại hình, sở hoạt động, có sở để xây dựng, quy hoạch phát triển loại hình dịch vụ văn hóa địa bàn quận Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, áp dụng mơ hình cửa liên thơng đăng ký đầu tư, kinh doanh dịch vụ văn hóa, ứng dụng cơng nghệ đại, thiết lập hệ thống sở liệu chuyên ngành phục vụ công tác QLNN hoạt động dịch vụ văn hóa Đề nghị Thành phố cần phân cấp công tác cấp giấy phép cho quan chức cấp quận - Phát huy vai trò,tăng cường tính tự quản cộng đồng quản lý dịch vụ văn hoá Để quản lý tốt hoạt động này, bàn tay quản lý quận khơng đủ, địa bàn rộng, phức tạp, tốc độ thị hóa tăng nhanh, số cán quản lý mỏng, người kiêm nhiệm nhiều công việc Cần phối hợp với Sở VH&Thể thao Hà Nội thường xuyên tổ chức mở lớp tập huấn quản lý dịch vụ văn hóa nhằm nâng cao ý thức tự giác cộng đồng việc tham gia quản lý văn hóa - Đẩy mạnh chế giám sát hai chiều quan quyền sử dụng quyền lực tiến hành tra, kiểm tra hành chính, thực nhiệm vụ quản lý hoạt động văn hóa việc giám sát nhân dân quan, tổ chức, cá nhân, đoàn tra, kiểm tra thực sách pháp luật, giao thực thi nhiệm vụ quản lý kinh doanh sản phẩm dịch vụ văn hóa địa bàn quận - Kết hợp tốt công tác thanh, kiểm tra thường xuyên với đột xuất, điều chỉnh vấn đề xúc, phát sinh, giải dứt điểm điểm nóng tệ nạn xã hội tiêu cực xã hội, ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm, cố tình vi phạm lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa địa bàn quận Kịp thời biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân thực tốt Như để tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử phạt hoạt động QLNN văn hóa cần tiến hành đồng nhiều biện pháp, sử dụng linh hoạt phương pháp để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cộng đồng xử lý nghiêm trường hợp vi phạm hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa địa bàn 76 Tiểu kết chương Công tác nghiên cứu quan điểm, giải pháp tăng cường hiệu QLNN văn hóa, nhằm phát triển văn hóa, xã hội mục tiêu, động lực quan trọng nghiệp đổi mới, đồng thời nhận chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước vào phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tư tưởng tác giả nghiên cứu đưa giải pháp để tăng cường hiệu QLNN văn hóa địa bàn quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội thời gian tới Để cụ thể hóa quan điểm giải pháp hoạt động QLNN lĩnh vực văn hóa địa bàn quận Hoàng Mai thời gian đạt định Về đổi nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, quy hoạch, chiến lược phát triển dịch vụ văn hóa phù hợp với điều kiện kinh tế tiềm mạnh quận sẵn có quận, xây dựng thiết chế văn hóa, cơng trình văn hóa, hồn thiện quy định pháp luật, đổi máy, tăng cường phối hợp quan nhà nước quản lý văn hóa, nâng cao lực đội ngũ cán bộ, cơng chức viên chức, đầu tư nguồn lực cho hoạt động quản lý văn hóa, nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm tra, giám sát nhà nước cộng đồng dịch vụ văn hóa, tiếp tục bổ sung, hồn thiện đường lối, sách quản lý văn hóa phát triển văn hóa, xã hội địa bàn quận Hoàng Mai thời gian tới vấn đề có ý nghĩa định để thực thi quan điểm giải pháp có kết tốt thực tiễn Những quan điểm giải pháp tác giả nghiên cứu dựa lý luận, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước sở thực tiễn hoạt động QLNN văn hóa quận Hồng Mai, để giải pháp thực giúp cho công tác QLNN văn hóa phát triển nghiệp văn hóa, xã hộicùng với phát triển kinh tế quận Hoàng Mai thời gian tới đạt kết 77 KẾT LUẬN Hoạt động, phát triển văn hóa năm qua có nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên, nhiều yêu cầu hoạt động văn hóa chưa thực đầy đủ Từ thực tiễn QLNN văn hóa địa bàn quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội cho thấy, lý luận, quan điểm, sách, pháp luật lĩnh vực văn hóa, cơng tác quản lý văn hóa cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh vấn đề quan tâm nước Trong thời gian tới, để văn hóa phát triển mạnh, bền vững việc QLNN văn hóa vơ quan trọng Việc QLNN văn hóa khơng phát triển hoạt động văn hóa, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Với tinh thần đó, luận văn giải số vấn đề QLNN văn hóa, là: - Luận văn hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận bản, tư tưởng, quan điểm, đường lối, sách, pháp luật lĩnh vực văn hóa hoạt động QLNN văn hóa quyền cấp quận - Luận văn nghiên cứu thực trạng tình hình QLNN văn hóa địa bàn quận Hồng Mai, tổng hợp, phân tích thuận lợi khó khăn, tiềm mạnh địa phương bất cập, hạn chế, yếu tố ảnh hưởng tác động đến hoạt động QLNN văn hóa phát triển nghiệp văn hóa, giúp cho việc đánh giá khách quan tầm nhìn phạm vi rộng cơng tác QLNN văn hóa quận Hồng Mai nói riêng cấp quận, (huyện) nước nói chung - Luận văn nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu, nhằm giúp Quận ủy, HĐND-UBND, cấp ủy Đảng, quyền quận Hồng Mai công tác lãnh đạo, đạo hoạt động QLNN văn hóa địa bàn quận tốt thời gian tới Đồng thời luận văn mạnh dạn đưa kiến nghị, đề xuất điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật văn luật việc QLNN lĩnh vực văn hóa, để ngành Văn hóa - Thơng tin quận tham mưu, phối hợp, hướng dẫn, quản lý thực tốt giải pháp mang lại hiệu hoạt động QLNN văn hóa địa bàn quận, góp phần cho phát triển nghiệp văn hóa, xã hội, kinh tế quận Hồng Mai Thành phố Hà Nội 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Anh (1990), Lãnh đạo quản lý hoạt động văn hóa, văn nghệ, báo chí, Tạp chí cộng sản, số 11 Hoàng Tuấn Anh (2014), Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước văn hóa nay, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, số Nguyễn Thị Loan Anh (2013), Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí cộng sản số Nguyễn Đức Bình (2008), Để văn hóa thực tảng phát triển, Tạp chí Xây dựng đời sống văn hóa, số Bộ Văn hóa - Thơng tin Thể thao (1992), Mấy vấn đề văn hóa phát triển, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu bổ dưỡng cán tư tưởng văn hóa cấp huyện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Một số nội dung chủ yếu văn Đảng, Nhà nước tuyên truyền, giáo dục đào tạo; dạy nghề; văn hóa; thể dục thể thao, Nxb Hà Nội Ban Tuyên giáo Thành ủy, Sở Thông tin Truyền thông thành phố Hà Nội (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Thủ đô văn minh, giàu đẹp, Nxb Hà Nội 10 Phan Canh (1997), Từ điển Tiếng việt, Nxb Mũi Cà Mau 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 158 - NĐ/CP ngày 12/11 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại biểu đại hội toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Duy Đức (2006), Những thành tựu văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế Quốc tế, Nxb văn hóa - thơng tin, Hà Nội 20 Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 GVC.Ths Hồ Hải Đăng (2010), Một số vấn đề quản lý nhà nước văn hóa, nghiên cứu trao đổi, Đặc san trường Lê Duẩn 22 Trần Văn Giàu (1993), Phương pháp luận vấn đề văn hóa phát triển, “phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển” 23 Giáo trình Luật hành (2008), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bàn CAND 24 Trần Ngọc Hiên (2006), Cơ sở khoa học, thực tiễn sách văn hóa kinh tế, Tạp chí Cộng sản, số 20 25 Trần Ngọc Hiên (2016), Văn hóa phát triển - vấn đề chiến lược cấp bách nước ta nay, Tạp chí Cộng sản ngày 09/8/2016; 26 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc hội nhập kinh tế giới, Tạp chí Xây dựng đời sống văn hóa, số 68 27 Lê Như Hoa (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh với việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Tạp chí Xây dựng đời sống văn hóa, số 71 28 Lê Dỗn Hợp (2007), Đẩy mạnh xây dựng nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở, Tạp chí Cộng sản, số 773 29 Lê Quốc Hùng (2007), Về vấn đề hoàn thiện hành lang pháp lý để tăng cường tham gia nhân dân quản lý nhà nước xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 778 80 30 Ngơ Trường Long (2017), Quản lý nhà nước văn hóa từ thực tiễn quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Năng, Luận văn Thạc sĩ 31 Nguyễn Đức Mạnh (2016), Xây dựng văn hóa gia đình - gốc việc xây dựng người xây dựng xã hội văn hóa, đạo đức, văn minh, Tạp chí Cộng sản ngày 07/12/2016; 32 Nguyễn Đức Mạnh (2008), Chính quyền địa phương với việc xây dựng đời sống văn hóa sở, Tạp chí Cộng sản, số 33 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn hóa văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb thật, Hà Nội 35 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn hóa thơng tin 36 Tơ Huy Rứa (2006), Phát huy vai trò động lực văn hóa phát triển kinh tế xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 15 37 Lê Thanh Trung (2008), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội nay, Luận văn Thạc sĩ 38 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 39 Trần Ngọc Thêm (2008), Văn hóa Việt Nam, đến lúc bừng nở sức mạnh tiềm ẩn, www.vietimes.com.vn (03/4/2008) 40 Hồ Tôn Trinh (1995), Hệ quan điểm mối quan hệ văn hóa phát triển, trung tâm KHXH nhân văn quốc gia 41 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Mai Mộng Tưởng (2008), Đánh giá sử dụng cán tốt, Báo Nhân dân, số 124 43 Ủy ban nhân dân quận Hoàng Mai, Đề án phát triển văn hóa quận Hồng Mai đến năm 2020 81 ... vấn đề lý luận quản lý nhà nước văn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội Chương 3: Quan điểm, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước văn hóa. .. bàn quận Hồng Mai, Thành phố Hà Nội Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý nhà nước văn hóa 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước văn hóa. .. trò quản lý nhà nước văn hóa 1.2 Nội dung, phương pháp quản lý nhà nước văn hóa 11 1.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước văn hóa 18 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA