1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP SẢN XUẤT CHẤT ỔN NHIỆT VÀ DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU HẠT CAO SU

89 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

ccxnkkoookkckkokkõ-1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐỖ TUYẾT ANH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TÍCH HỢP SẢN XUẤT CHẤT ỔN NHIỆT VÀ DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU HẠT CAO SU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - ĐỖ TUYẾT ANH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ TÍCH HỢP SẢN XUẤT CHẤT ỔN NHIỆT VÀ DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU HẠT CAO SU Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Mã số: 8440112.02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ SƠN GS.TSKH LƢU VĂN BÔI Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Lƣu Văn Bôi TS Nguyễn Thị Sơn dành nhiều thời gian, tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu, giúp em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn bè Phòng thí nghiệm Tổng hợp Hữu 3, Khoa Hóa học giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm suốt thời gian làm luận văn Để hoàn thành đƣợc luận văn này, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình Q thầy cô trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn Q thầy tận tình dạy bảo cho em suốt thời gian học tập trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thành viên gia đình đồng hành, động viên hỗ trợ để em hoàn thành tốt luận văn Hà Nội, 17/10/2018 Học viên Đỗ Tuyết Anh DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu trình kín CO2 sử dụng Biodiesel Hình 1.2 Sản lƣợng BDF giới đến năm 2017 [22] 11 Hình 1.3 Sơ đồ sản xuất biodiesel theo công nghệ thông thƣờng 13 Hình 1.4 Sơ đồ cơng nghệ chế tạo biodiesel xúc tác enzym 14 Hình 1.5 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất biodiesel sử dụng sóng siêu âm 15 Hình 1.6 Phát triển diện tích trồng cao su Việt Nam 16 Hình 1.7 Phân bố diện tích trồng cao su Việt Nam 16 Hình 1.8 Đồn điền cao su Cơng ty cao su Sơn La 17 Hình 1.9 Cây Jatropha trồng Hƣớng Hóa, Quảng Trị 18 Hình 1.10 Cơ chế dehydroclo hóa sơ cấp PVC 21 Hình 1.11 Sự tạo benzen phân hủy nhiệt thứ cấp PVC 21 Hình 1.12 Sự dehydroclo hóa xảy theo chế dây chuyền 22 Hình 1.13 Sự tách loại HCl theo chế ion 22 Hình 1.14 Cơ chế xúc tác HCl 23 Hình 1.15 Cơ chế ổn định PVC hợp chất thiếc 23 Hình 1.16 Cơ chế ổn định PVC hỗn hợp muối cacboxylat Zn-Ca 24 Hình 3.1 Máy nghiền nhân hạt cao su sấy khô 42 Hình 3.2 Phổ IR kẽm cacboxylat từ dầu hạt cao su 54 Hình 3.3 Ảnh SEM kẽm cacboxylat từ dầu hạt cao su 54 Hình 3.4 Giản đồ DSC muối kẽm cacboxylat từ dầu hạt cao su 55 Hình 3.5 Giản đồ TGA muối cacboxylat kẽm từ dầu hạt cao su 56 Hình 3.6 Sắc ký đồ UFLC mẫu dầu Biodiesel từ TG dầu hạt cao su (2) 63 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Ảnh hƣởng tỉ lệ dung môi EtOH/H2O lên hiệu suất tạo muối kẽm tách TG 46 Đồ thị 3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng kiềm NaOH lên hiệu suất tạo muối kẽm cacboxylat tách TG 47 Đồ thị 3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên hiệu suất muối kẽm cacboxylat triglyxerit 48 Đồ thị 3.4 Ảnh hƣởng thời gian lên hiệu suất muối kẽm cacboxylat tách triglyxerit 49 Đồ thị 3.5: Ảnh hƣởng dƣ lƣợng muối ZnSO4.7H2O lên hiệu suất muối kẽm cacboxylat tách triglyxerit 50 Đồ thị 3.6 Ảnh hƣởng chất kiềm lên hiệu suất muối kẽm cacboxylat 51 Đồ thị 3.7 Ảnh hƣởng tỉ lệ mol TG/ MeOH mol/mol đến hiệu suất tạo biodiesel (%) 59 Đồ thị 3.8 Ảnh hƣởng hàm lƣợng KOH % đến hiệu suất tạo biodiesel (%) 60 Đồ thị 3.9 Ảnh hƣởng hàm lƣợng axeton % đến hiệu suất tạo biodiesel 61 Đồ thị 3.10 Ảnh hƣởng nhiệt độ (0C) tới hiệu suất tạo biodiesel (%) 61 Đồ thị 3.11 Ảnh hƣởng thời gian phút đến hiệu suất tạo biodiesel (%) 62 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình chế biến nhân hạt cao su 43 Sơ đồ 3.2 Quy trình tách chiết dầu từ hạt cao su 44 Sơ đồ 3.3 Quy trình cơng nghệ tách triglyxerit tạo muối cacboxylat từ dầu hạt cao su 45 Sơ đồ 3.4: Quy trình sản xuất biodiesel từ dầu hạt cao su 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần khí thải thay đổi theo hàm lƣợng biodiesel nhiên liệu Bảng 1.2 Thành phần tính chất dầu hạt cao su 10 Bảng 2.1 Kết xác định hàm lƣợng FFA dầu hạt cao su 28 Bảng 2.2 Ảnh hƣởng dung môi lên hiệu suất tách triglyxerit muối kẽm cacboxylat 30 Bảng 2.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng kiềm NaOH lên hiệu suất tạo muối kẽm cacboxylat tách triglyxerit 31 Bảng 2.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên hiệu suất tạo muối kẽm cacboxylat tách triglyxerit 32 Bảng 2.5 Ảnh hƣởng thời gian lên hiệu suất muối kẽm cacboxylat tách triglyxerit 33 Bảng 2.6 Ảnh hƣởng hàm lƣợng muối ZnSO4.7H2O đến hiệu suất muối kẽm cacboxylat tách triglyxerit 34 Bảng 2.7 Ảnh hƣởng chất kiềm lên hiệu suất muối kẽm cacboxylat tách triglyxerit 35 Bảng 2.8 Kết điều chế muối cacboxylat Canxi Bari 36 Bảng 2.9 Các định hàm lƣợng FFA triglyxerit thu hồi 38 Bảng 2.10 Ảnh hƣởng tỉ lệ TG/MeOH đến hiệu suất biodiesel 39 Bảng 2.11 Sự phụ thuộc hiệu suất iodiesel vào hàm lƣợng xúc tác 39 Bảng 2.12 Sự phụ thuộc hiệu suất iodiesel vào hàm lƣợng axeton 40 Bảng 2.13 Sự phụ thuộc hiệu suất biodiesel vào nhiệt độ 40 Bảng 2.14 Sự phụ thuộc hiệu suất biodiesel vào thời gian 41 Bảng 3.1 Chất lƣợng muối cacboxylat kẽm làm chất ổn nhiệt 53 Bảng 3.2 Các thông số chất lƣợng kẽm cac oxylat đƣợc xác định PTN khoa Khoa học sống &Môi trƣờng, ĐH Osaka Prefectrue Xem phụ lục VII) 53 Bảng 3.3 Các điều kiện tối ƣu phản ứng chế tạo biodiesel chất hóa dẻo 62 Bảng 3.4 Một số đặc trƣng iodiesel B100 đƣợc xác định PTNTĐ NLSH 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ace ACN FFA Hmuối HTG KL Ko p.h MeOH PVC T TG TN Tnc TT VNaOH Nghĩa đầy đủ Axeton Axetonitrile Axít béo tự (Free Fatty Acids) Hiệu suất tạo muối cacboxylat Hiệu suất tách triglyxerit Khối lƣợng Không phát Metanol Nhựa PVC Nhiệt độ phản ứng Triglyxerit Thí nghiệm Nhiệt độ nóng chảy muối cacboxylat Số thứ tự Thể tích NaOH BẢNG NHIỆT ĐỘ SƠI CỦA CÁC DUNG MƠI Dung mơi n-hexan axeton metanol CTPT C6H14 C3H6O CH4O Nhiệt độ sôi (0C) 68 56 64.7 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL, CHẤT ỔN NHIỆT VÀ DẦU HẠT CAO SU 1.1 Giới thiệu chung nhiên liệu biodiesel [1] 1.2 Giới thiệu biodiesel sản phẩm phụ từ hạt cao su 1.2.1 Nghiên cứu phát triển sản phẩm từ cao su nƣớc 1.2.2 Một số quy trình cơng nghệ chung sản xuất biodiesel từ dầu hạt cao su 12 1.2.3 Quy trình cơng nghệ thơng thƣờng [24], [25] 12 1.2.4 Quy trình cơng nghệ sử dụng xúc tác sinh học [26], [27] 13 1.2.5 Quy trình cơng nghệ dùng sóng siêu âm (sonotechnology) [28], [29] 14 1.2.6 Tình hình nghiên cứu phát triển sản phẩm từ cao su nƣớc 15 1.3 Chất ổn nhiệt 19 1.3.1 Chất ổn nhiệt cấu tử sở Zn-Ca Zn-Ba cacboxylat [35] 19 1.3.2 Cơ chế trình phân hủy PVC [35] 20 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 25 2.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.2 Dụng cụ hóa chất 25 2.2.1 Hóa chất dùng chung 25 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 26 2.3 Thực nghiệm 26 2.3.1 Xử lý hạt cao su 26 2.3.2 Tách chiết dầu từ nhân hạt cao su 27 2.3.2.1 Quy trình chung 27 2.3.2.2 Xác định hàm lƣợng axít béo tự 27 a Hóa chất thiết bị 27 hầu nhƣ không thay đổi thời gian phản ứng tiếp tục tăng Do thời gian 45 phút tối ƣu để hiệu suất phản ứng chuyển đổi este đạt hiệu suất >98% Ảnh hƣởng thời gian (phút) đến Hiệu suất tạo biodiesel (%) H (%) 100 98 98.5 98.2 98.6 96 96 94 94 92 Hiệu suất % 90 88 86 87 20 40 60 80 Thời gian (phút) Đồ thị 3.11 Ảnh hƣởng thời gian (phút) đến hiệu suất tạo biodiesel (%) Kết khảo sát cho thấy, điều kiện thích hợp để phản ứng chuyển đổi este TG dầu cao su phƣơng pháp đồng dung môi nhƣ ảng 3.3 Bảng 3.3 Các điều kiện tối ƣu phản ứng chế tạo biodiesel chất hóa dẻo Tỉ lệ TG/MeOH mol/mol Lƣợng KOH so với TG Lƣợng Ace so với TG Nhiệt độ Thời gian 1/5 1% 20% 400C 45 p 3.6.2.2 Quy trình chế tạo biodiesel với điều kiện tối ƣu tìm đƣợc Hòa tan 425 g triglyxerit thu hồi 85g đồng dung mơi axeton (20% khối lƣợng TG vào ình phản ứng Hòa tan 4,25 xúc tác kali hydroxit % khối lƣợng TG 105g metanol khan t lệ mol Triglyxerit/MeOH 1/5,2) cho tiếp vào ình phản ứng Khuấy đun hỗn hợp 410C suốt thời gian 41 phút Khi phản ứng kết thúc, cất loại dung môi axeton metanol dƣ nhiệt độ 65-700C dƣới áp suất 200mHG Để nguội hỗn hợp 30 phút, tách Glyxerin lẫn KOH Biodiesel thô đƣợc rửa ằng nƣớc ấm lần, lần 40 ml mơi trƣờng trung tính Cơ sản phẩm 951000C dƣới áp suất thấp Hiệu suất iodiesel đƣợc xác định máy UFLC đạt 98.1% Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 62 3.6.2.3 Xác định mono-, di-, triglixerit độ chuyển đổi este Quy trình xác định hàm lƣợng mono-, di- triglyxerite độ chuyển đổi este đƣợc tiến hành nhƣ sau: Lấy 0,1g biodiesel từ dầu hạt cao su thu đƣợc cho vào ình định mức 10ml, thêm hỗn hợp dung môi Ace:ACN (7: 3) chất chuẩn nội Hexadecan đến vạch, lắc Dùng micropipet lấy 100µl dung dịch ơm vào máy UFLC model LC20AD Shimadzu để xác định mức độ chuyển hóa phản ứng Để so sánh độ chuyển hóa phân tích mẫu dầu hạt cao su nguyên liệu Hình 3.6 Sắc ký đồ UFLC mẫu dầu (1) Biodiesel từ TG dầu hạt cao su (2) Điều kiện chạy máy UFLC: - Cột sắc ký Cadenzal CD-C18 (250mm × 4.6mm × 3μm); - Detector: số khúc xạ RID-10A; - Nhiệt độ lò cột: 350C; - Pha động: Ace: ACN (7: 3), tốc độ pha động: 0.5 mL/phút; - Thể tích vòng lặp mẫu: 25µl; Kết thu đƣợc mơ tả sắc ký đồ hình 3.6 Trên hình 3.6, sắc ký đồ mẫu dầu nguyên liệu, sắc ký đồ mẫu biodiesel Trên sắc ký đồ 2: - Píc 17,767 pic chất nội chuẩn Hexadecan có diện tích 420,653 - Các metyl este trƣớc píc nội chuẩn có diện tích 3,336,632 Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 63 Ngồi pic chất nội chuẩn metyl este, mono-, di- triglyxerit có tín hiệu nhỏ, khơng phát đƣợc, chứng tỏ độ chuyển hóa iodiesel đạt gần nhƣ toàn lƣợng Mẫu trắng đƣợc xử lý với mẫu nhƣng thay ằng 1ml nƣớc siêu Kết xác định hàm lƣợng kim loại đƣợc đƣa ảng 3.4 Bảng 3.4 Một số đặc trƣng biodiesel B100 đƣợc xác định PTNTĐ NLSH Thông số Hàm lƣợng metyl este, % KL Nƣớc cặn, % thể tích Trị số axít, mgKOH/g Độ nhớt động, 400C, mm2/s Glycerin tự do, %KL Glycerin tổng, %KL Tro sunfat,% KL Lƣu huỳnh, %KL Kali, mg/kg Natri Canxi Magie Photpho, %KL Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa QCVN1:2015/ Đề tài BKHCN Giới hạn Max Min Chuẩn quốc tế ASTMD6751 96.5 98.1 - 96.5 0.050 0.050 0.055 0.05 0.050 0.05 - ASTMD6751 ASTMD664 1.9-6.0 5.88 ASTMD445 0.020 0.240 0.020 Ko p.h 0.020 0.200 0.240 Ko p.h 0.020 - 0.005 0.0007 0.005 - 0.001 0.800 3.300 3.100 0.600 0.0005 0.001 - 1.9 ASTMD6584 ASTMD6584 ASTMD 874 ASTM D5453 ASTMD4951 64 KẾT LUẬN Đã chiết đƣợc dầu từ hạt cao su Công ty cổ phần cao su Sơn La ằng nhexan Kết cho thấy, hạt cao su Sơn La chứa 22-25% dầu với hàm lƣợng axít béo tự 36%, tƣơng đƣơng số axít 71.57 mg KOH/g Đã nghiên cứu tìm đƣợc điều kiện thích hợp tách triglyxerit cách xà phòng hóa axít béo tự kết tủa muối cacboxylat kẽm, canxi bari: - Dung môi: nước - Dung dịch kiềm: NaOH 20% (dư 5% so với số mol FFA) - Nhiệt độ phản ứng tạo xà phòng 700C - Thời gian phản ứng tạo xà phòng là: 60 phút - Khối lượng dung dịch muối ZnSO4.7H2O 20% sử dụng dư 10% so với số mol FFA Ở điều kiện đó, hiệu suất thu hồi Triglyxerit FFA đạt tƣơng ứng 93.3% 96% Đã nghiên cứu tìm đƣợc điều kiện thích hợp để chế tạo diesel sinh học từ triglyxerit thu hồi đƣợc từ dầu hạt cao su phƣơng pháp đồng dung môi axeton: - Tỉ lệ mol TG/MeOH: 1/5 - Hàm lượng xúc tác KOH: 1.0% (theo % khối lượng TG) - Hàm lượng axeton: 20% (theo % khối lượng TG) - Thời gian phản ứng: 30 phút - Nhiệt độ: 00C Ở điều kiện đó, hiệu suất diesel sinh học đạt gần 96% với độ chuyển hóa triglyxerit đạt >98% Đã nghiên cứu xác định sản phẩm thu đƣợc phƣơng pháp Hóa-Lý đại: IR, ICP, DSC, TGA, SEM, UFLC Kết cho thấy thành phần cấu trúc sản phẩm phù hợp với dự kiến Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Le Tu Thanh, Kiyoshi Imamura, Katsutoshi Izutani, Kenji Okitsu, Luu Van Boi, Pham Ngoc Lan, Nguyen Cong Tuan, Young Eok Yood and Norimichi Takenaka Yasuaki Maeda, "New technology for the production of biodiesel fuel," Green Chemistry, no 13, pp 1124-1128, May 2011 [2] Maria Victoria R.Ballester, Carlos Henriquede Brito Cruz, Helena Chum, Bruce Dale, Virginia H.Dale, Erick C.M.Fernandes, Tom Foust, Angela Karp, Lee Lynd, Rubens Maciel Filho, Francisco Nigro, Patricia Osseweijer, Luciano M.Verdade Glaucia Mendes Souza, "The role of bioenergy in climate-changing world, Environment development," Environmental Development, no 23, pp 57-64, 2017 [3] Kawachinagano-shi, Mircea Vinatoru, Bucharest, Carmen Eugenia Stavarache, Sakai-shi, Kunio Iwai, Inzai-shi, Hideki Oshige, Kawasaki-shi Yasuaki Maeda, "METHOD FOR PRODUCING FATTY ACID," 2004O159537A1, August 19, 2004 [4] Gokul Raghavendra Srinivasan and Ranjitha Jambulingam, "Comprehensive Study on Biodiesel Produced from Waste Animal (Fats-A Review)," Journal of Environmental Science and Technology, vol 3, no 11, pp 157-166, August 2018 [5] V Van Hoed, C Echim, J Maes, N Zyaykina, W De Greyt R Verhé, "New technologies for biodiesel production using alternative sources," Oleochemical & Biodiesels, vol 28th ISF congress, pp 27-30, September 2018 [6] Magriotis Zuy M., Filipa Ribeiro Maria , Inờs Graỗa, Auguste Fernandes, Josộ Manuel F.M Lopes, Sabrina M Coelho, Nadiene Ap.V Santos, Adelir Ap Saczk Vieira Sara S., "Use of HZSM-5 modified with citric acid as acid heterogeneous catalyst for biodiesel production via esterification of oleic acid," Microporous and Mesoporous Materials, vol 201, no 1, pp 160-168, January 2015 [7] Hwai Chyuan Ong, Mohamed Jan Badrul, W.T Chong M.Y Noraini, "A review on potential enzymatic reaction for biofuel production from algae," Renewable and Sustainable Energy Reviews, no 39, pp 24-34, July 2014 [8] Suryani Saallah, Mailin Misson, Clarence M Ongkudon, Ann Anton Rizo Edwin Gumba, "Green biodiesel production: a review on feedstock, catalyst, monolithic reactor, and," Biofuel Research Journal, no 11, pp 431-447, July 2016 [9] REN21 (2010, September) REN21 [Online] http://www.ren21.net/status-ofrenewables/global-status-report/ Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 66 [10] Purushothaman Kumar, K Senthil S., "International Journal of Engineering and Science," RESEARCH INVENTY, vol 10, no 1, pp 16-24, 2012 [11] Omprakash D Hebbal Siddalingappa R Hotti, "Biodiesel production and fuel properties from non-edible Champaca (Michelia champaca) seed oil for use in diesel engine," Journal of Thermal Engineering , vol 1, no 1, pp 330-336, January 2015 [12] Lee Nian-Yian, Wan Nuraisha Wan Kamarudin, Zuhaili Idham, Abd-Talib Norfahana Siti Hamidah Mohd-Setapar, "Omega-3 emulsion of Rubber (Hevea brasiliensis)," Agricultural Sciences, vol 4, no 5B, pp 84-89, 2013 [13] Mayuree Kanlayavattanakul, Apirada Sucontphunt and Thunnicha Ondee Nattaya Lourith, "Para Rubber Seed Oil: New Promising Unconventional Oil for Cosmetics," Journal of oleo science, vol 63, no 7, pp 709-716, July 2014 [14] E.U Aigbodion, A.I and Okieimen, F.E Ikhuoria, "Preparation and characterisation of water-reducible alkyds with fumarized rubber seed oil," Progress in Organic Coatings, vol 52, no 3, pp 238-240, March 2005 [15] V M GandhiK M CherianM J Mulky, "Nutritional and toxicological evaluation of rubber seed oil," Journal of the American Oil Chemists’ Society, vol 67, no 11, pp 883-886, November 1990 [16] R.Vidya Sagar Raju, K Thirupathi Reddy B.Dinesh Babu, "Experimental Investigation of Rubber Seed Oil as Biodiesel on C.I Engine," International Journal of Engineering Research, vol 3, no 1, pp 58-64, March 2014 [17] K.Purushothaman S.Senthil Kumar, "High FFA Rubber Seed Oil as an Alternative Fuel for Diesel Engine – An Overview," RESEARCH INVENTY: International Journal of Engineering and Science, vol 1, no 10, pp 16-24, December 2012 [18] S Jayaraj, C Muraleedharan A.S Ramadhas, "Biodiesel production from high FFA rubber seed oil," Fuel, vol 84, no 4, pp 335-340, March 2005 [19] Mengxing Su, Jianchun Zhang, Fuqiang Jin, Chunhong Zha, Min Li, Xinmin Hao Ru Yang, "Biodiesel production from rubber seed oil using poly (sodium acrylte) supporting NAOH as a water resistance catalyst," Bioresource Technology, vol 102, no 3, pp 2665-2671, February 2011 [20] S.Jayaraj, C.Muraleedharan A.S.Ramadhas, "Characterization and effect of using rubber seed oil as fuel in the compression ignition engines," Renewable Energy, Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 67 vol 30, no 5, pp 795-803, April 2005 [21] David J Winsness, "Method and systems for enhancing oil recovery from ethanol production by products," Document US8168037B2, March 15, 2006 [22] Bob Dudley (2018, June) bP [Online] https://www.bp.com/content/dam/bp/en/corporate/pdf/energyeconomics/statistical-review/bp-stats-review-2018-full-report.pdf [23] Keo Sath, Pok Samkol and J Ly Bun Tean, "Utilization by pigs of diets containing Cambodian rubber seed meal," Livestock Research for Rural Development, vol 14, no 1, 2002 [Online] http://www.lrrd.org/lrrd14/1/ly141.htm [24] Harrison Lik Nang Lau, Jung hui Chen, Mei Fong Chong, Yuen May Choo Pin Pin Oh, "A review on conventional technologies and emerging process intensification (PI) methods for biodiesel production," Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol 16, no 7, pp 5131-5145, September 2012 [25] b , Shahid Ali, Chitra Charan Suri Charan Kanwal, Liyana Amer Shah, Nurul Hidayah Muhamad Ghazali, Chin Kui Cheng, Said Nurdin Jolius Gimbuna, "Biodiesel Production from Rubber Seed Oil using Activated Cement Clinker as Catalyst," Procedia Engineering, vol 53, pp 13-19, 2013 [26] Hwai Chyuan Ong, Mohamed Jan Badrul, Chong W.T Noraini M.Y, "A review on potential enzymatic reaction for biofuel production from algae," Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol 39, pp 24-34, November 2014 [27] Yamaji H, Kaieda M, Oda M, Kondo A, Fukuda H Hama S, "Effect of fatty acid membrane composition on whole-cell biocatalysts for biodiesel-fuel production," Biochemical Engineering Journal, vol 21, no 2, pp 155-160, October 2004 [28] Ahmad Zuhairi Abdullah, Keat Teong Lee, Muataz Sh.Khayoon Ali Sabri Badday, "Intensification of biodiesel production via ultrasonic-assisted process: A critical review on fundamentals and recent development," Renewable and Sustainable Energy Reviews, vol 16, no 7, pp 4574-4587, September 2012 [29] Surendra Singh Kachhwaha Amit Pala, "Biodiesel Production of Waste Cooking Oil through," International Journal of Engineering Research and Technology, vol 6, no 3, pp 291-306, 2013 [30] Bùi Thị Bửu Huê, Ngô Kim Liên, Đỗ Võ Anh Khoa, Quách Quang Huy, Phạm Quốc Nhiên, Nguyễn Thị Ánh Hồng, Huỳnh Hữu Trí Lê Văn Thức Nguyễn Văn Đạt, "TỔNG HỢP DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU HẠT CAO SU," Tạp chí Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 68 khoa học, no 21a, pp 105-113, 2012 [31] Nguyễn Trần Tú Nguyên, Nguyễn Thị Phƣơng Thoa Nguyễn Hồng Thanh, "Điều chế biodiesel từ mỡ cá basa phƣơng pháp siêu âm," Tạp chí phát triển KH&CN, vol 12, no 3, pp 51-61, 2009 [32] Norimichi Takenaka, Boi Van Luu, Lan Ngoc Pham, Phuong Duc Luu, "Co solvent method produce biodiesel form waste cooking oil with small pilot plant," Energy Procedia, vol 61, pp 2822-2832, 2014 [33] E R Sadiku O M Folarin, "Thermal stabilizers for poly(vinyl chloride): A review," International Journal of the Physical Sciences, vol 6, no 18, pp 43234330, September 2011 [34] OSSAI EK, "Preparation and Characterization of Metal Soaps of Cocos Nucifera Seed Oil," J Appl Sci Environ Manage, vol 18, no 2, pp 359-363, June 2014 [35] Dr R Bacalogulu, Dr M H Fisch, Polymer Additives, Crompton Corp., Tarrytown, NY, USA, Dipl Chem J Kaufhold, Dipl Chem H J Sander, Polymer Additives, Witco Vinyl Additives GmbH, Lampertheim, Germany, "PVC Stabilizers," in Thermal Degradation and Stabilization of PVC., 2003, ch 3, pp 427-446 [36] Paulette Baker, "Heat stabilization of PVC compositions containing a mixed metal stabilizer and antimony trioxide," Document US5451628, September 19, 1995 [37] Valentin Ausserbauer, Christian Rosenthal Norbert Pietralla, "Method for the production of metal soaps," Document US4294771A, October 13, 1981 [38] Devrim Balkoăse, Felix Ebhodaghe Okieimen Theresa Obuajulu Egbuchunam, "Effect of zinc soaps of rubber seed oil (RSO) and/or epoxidised rubber seed oil (ERSO) on the thermal stability of PVC plastigels," Polymer Degradation and Stability, vol 92, pp 1572-1582, May 2007 [39] Nguyen Cong Tuan, Maeda Y., Luu Van Boi Pham Ngoc Lan, "Cascade Technology of utilization animal fat and plant oils for production of biodiesel, metal soap and plasticizers," International Conference on Biomass Energy, pp 2123, March 2016 [40] Nguyễn Minh Châu, Nghiên cứu phân tích xác định thành phần Biodiesel sản xuất từ cá Tra cá Basa Hà Nội, Việt Nam: Luận thc s khoa hc, 2010 [41] Balkoăse D, Inal F, Ulku S Gonen M, "Zinc Stearate Production by Precipitation Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 69 and Fusion Processes," INDUSTRIAL AND ENGINEERING CHEMISTRY RESEARCH, vol 44, no 6, pp 1627-1633, 2005 [42] Vasudevan S Barman S, "Melting of Saturated Fatty Acid Zinc Soaps," The Journey of Physical Chemistry B, vol 110, no 45, pp 22407–22414, 2006 [43] Luis F Razon Gerhard Knothe, "Biodiesel fuels," Progress in Energy and Combustion Science, no 58, pp 36-59, August 2017 [44] Jilse Sebastian, Muraleedharan C Sabarish CS, "Extraction of Oil from Rubber Seed through Hydraulic Press and Kinetic Study of Acid Esterification of Rubber Seed Oil," Procedia Technology, no 25, pp 1006-1013, 2016 [45] Suzana Yusup, Awais Bokhari, Ruzaimah Nik Mohammad Kamil Junaid Ahmad, "Study of fuel properties of rubber seed oil based biodiesel," Energy Conversion and Management, vol 78, pp 266-275, 2014 [46] Muciz ÖZCAN, Mustafa YAĞCI, Ali Osman ÖZKAN Hidayet OĞUZ, "Automation of the Two Stage Biodiesel Production Process," International Journal of Automotive Engineering and Technologies, vol 4, no 4, pp 254-260, 2015 [47] Alok Patel, Neha Arora, Juhi Mehtani, Vikas Pruthi, Parul A Pruthi, "Assessment of fuel properties on the basis of fatty acid profiles of oleaginous yeast for potential biodiesel production," Renewable and Sustainable Energy Reviews, no 77, pp 604-616, April 2017 Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 70 PHỤ LỤC - PHỔ IR PHỔ DSC PHỔ TGA PHỔ SEM Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 71 Phổ IR R(COO)2Zn Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 72 Phổ IR R(COO)2Zn [38]) Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 73 Figure: Experiment:Zn 34% Crucible:Al 100 µl Atmosphere:Ar 04/12/2018 Procedure: 30-250 oC 10C.min-1 (Zone 2) DSC131 Mass (mg): 7.07 HeatFlow/mW Exo 10 Peak :66.0012 °C -5 -10 Peak :91.5639 °C Onset Point :84.3373 °C Enthalpy /J/g : 129.6077 (Endothermic effect) -15 50 100 150 200 250 300 350 Furnace temperature /°C Giản đồ DSC R(COO)2Zn Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 74 Figure: Experiment:Zn 34% Crucible:PT 100 µl 16/04/2018 Procedure: RT > 900C (10 C.min-1) (Zone 2) Labsys TG Atmosphere:Air Mass (mg): 9.31 TG/% 60 d TG/% /min 50 Peak :624.44 °C Peak :330.43 °C -5 40 30 -10 Peak :448.94 °C 20 -15 10 -20 Mass variation: -11.93 % -10 -20 -25 -30 -30 -40 Mass variation: -57.47 % -50 -35 -60 -70 -40 Mass variation: -13.42 % -80 100 200 300 400 500 600 700 Furnace temperature /°C Giản đồ TGA R(COO)2Zn Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 75 Ảnh SEM R(COO)2Zn Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa 76 ... đốt ch y động cơ, lƣợng khí thải độc hại thải giảm đáng kể: - SO2 giảm 100% - Muội (bồ hóng) giảm 4 0-6 0% Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa - CO giảm 1 0-5 0% - Hydrocac on ngƣng tụ giảm 100% - NO... Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2018 Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa CH ƠNG TỔNG QUAN VỀ BIODIESEL, CH T ỔN NHIỆT VÀ DẦU HẠT CAO SU 1.1 Giới thiệu chung nhiên liệu biodiesel... thải, th ch nghi với nhiệt độ thời tiết lạnh, tƣơng th ch với vật liệu ch tạo động … Nếu hàm lƣợng iodiesel cao gặp phải Đỗ Tuyết Anh – K26 Cao học Hóa vấn đề kỹ thuật, mùa đơng đến dầu ị hóa rắn

Ngày đăng: 05/12/2019, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w