gián án 5 tuần 9

25 438 0
gián án 5 tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 9 Thứ hai ngày … tháng …năm 200 Tập đọc Bài: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I.MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) 2. Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và khẳng định trong bài (người lao động là quý nhất). 3.Giáo dục HS:chăm lao động, yêu lao động II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiểm tra: - 2 HS đọc bài: “Trước cổng trời” B.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: - Nêu muvj tiêu bài học và ghi đề bài 2.Luyện đọc: - Cho 1 hs khá giỏi đọc cả bài. - Cho hs đọc từng đoạn. - Đọc mẫu toàn bài - Kết hợp giảng nghĩa các từ: mươi bước, vô vị. 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: H: Theo Hùng, Quý, Nam cái gì trên đời là quý nhất? H: Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất? H: Chọn tên khác cho bài và nêu lí do em thích? 4.Luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật. - Đọc diễn cảm - Nhận xét, tuyên dương H: Nêu ý nghĩa bài? C.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Đất Cà Mau Nhận xét tiết học - HS nhắc lại đề bài - Đọc bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc mục chú giải trong SGK Đọc đoạn trả lời: + Hùng: lúa gạo; + Quý: vàng; + Nam: thì giờ. +Hùng: lúa gạo nuôi sống con người; + Quý: có vàng là có tiền, mua được lúa gạo; + Nam: có thì giờ mới làm ra lúa gạo vàng bạc. +Nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng; thì giờ cũng trôi vô ích. - HS thảo luận và trả lời - 5 HS đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Hùng, Nam, Quý, thầy giáo) - Cả lớp thi đọc theo cách phân vai +Người lao động là đáng quý nhất. Toán Bài: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: viết dưới dạng số thập phân: 5m 4dm = ….m 4dm 2cm = ….dm 9m2dm = … m 12m 6dm = ….m B.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề bài 2.Thực hành: Bài 1: HS tự làm và chữa bài Bài 2: GV nêu bài mẫu sau đó HS làm vào vở. 315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm =3 100 15 m = 3,15m Bài 3: Bài 4: C.Củng cố-Dặn dò: Làm tiếp bài 4 ở nhà. Chuẩn bị bài: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Nhận xét tiết học. a) 35m 23cm = 35 100 23 m = 35,23m b) 51dm 3cm = 51 10 3 dm = 51,3dm c) 14m 7dm = 14 100 7 m = 14,07m Làm và chữa bài: 234cm = 2,34m; 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m. a) 3km 245m= 3 1000 245 km = 3,245km b) 5km 34m =5 1000 34 km = 5,034km c) 307m = 0,307 km HS thảo luận cách làm phần a,b a) 12,44m = 12 100 44 m = 12m 44m b) 7,4dm = 7 10 4 dm = 7dm 4cm ĐẠO ĐỨC BÀI: TÌNH BẠN (Tiết: 1) II/ MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - Thực hiẹn đối sử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Thân ái đoàn kết với bạn bè. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ - GV: Kiểm tra 2 HS H: Vì sao phải nhớ ơn tổ tiên? - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới - Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp H: Bài hát nói nên điều gì? H: Lớp chúng ta có vui như vậy hay không? - GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè, trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được kết giao bạn bè. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện đôi bạn. - GV đọc truyện đôi bạn - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi trong SGK c. Hoạt động 3: Làm BT 2 trong SGK. - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi xung quanh. - Gọi 2,3 em đọc ghi nhớ C. Củng cố dặn dò - Sưu tầm truyện , ca dao, bài hát… về chủ đề tình bạn. - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau - Đọc ghi nhớ trong bài , và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét - Một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện đôi bạn -HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trả lời. - Tình huống (a): Chúc mừng bạn. - Tình huống (b): An ủi , động viên giúp đỡ bạn - Tình huống (c): …… - Tình huống (d): …… - Tình huống (đ): …… KỂ CHUYỆN BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/ MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng nói : - Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên, biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho lời nói thêm sinh động. 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra bài cũ GV nhận xét ghi điểm B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài. Nêu và cho hs đọc gợi ý 2b. GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3. Thực hành kể chuyện GV nhận xét và bình chọn câu chuyện hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài sau. HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết KC tuần 8 HS khác nhận xét HS đọc đề bài và gợi ý 1- 2 trong SGK Đọc gợi ý. - Một số HS gới thiệu câu chuỵên sẽ kể. + VD: Tôi muốn kể cho bạn nghe chuyến đi chơi ở Đà Lạt vào mùa hè vừa qua … + VD: Tôi muốn kể cho bạn nghe chuyến về quê ngoại vào mùa hè vừa qua , phong cảnh làng quê thật là đẹp… a) HS kể theo cặp, GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn , góp ý, mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi. b) HS thi kể trước lớp - HS khác nhận xét Thứ ba ngày … tháng … năm 200… Thể dục Bài 17: Động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “ dẫn bóng” I.Mục tiêu: - Ôn hai động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Học động tác chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu hs thực hiện động tác tương đối đúng. -Chơi trò chơi “dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động. II.Các hoạt động dạy học - chủ yếu: 1.Phần mở đầu: -Gv nhận lớp, phổ biến nội dung học. -Chạy chậm khoảng 100m. -Hs khởi động: xoay các khớp gối, hông, cổ tay, cổ chân, vai. - Kiểm tra bài cũ 1-2 phút 2.Phần cơ bản:18-22 phút a) Ôn hai động tác vươn thở và tay : 2-3 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - GV chú ý sửa sai cho HS b) Học động tác chân : 4 – 5 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp -Động tác vươn thở: Gv nêu tên động tác, làm mẫu 1 lần. GV vừa thực hiện vừa hướng dẫn động tác-HS tập theo: 2 lần. GV hô cho hs tập 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp-có sửa sai cho hs.Gọi 4hs thực hiện tốt lên làm mẫu – gv nhận xét, tuyên dương. +Nhịp 1: nâng đùi trái lên cao (vuông góc với thân người), đồng thời hai tay đưa sang ngang rồi khập khuỷu tay, các ngón tay đặt trên mỏm vai. +Nhịp 2: Đưa chân trái ra sau, kiễng gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, căng ngực. +Nhịp 3: Đá chân trái ra trước đồng thời hai tay đưa ra trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng +Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị. +Nhịp 5, 6, 7, 8: như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân. -Tập phối hợp ba động tác 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp, do lớp điều khiển. c)Chơi trò chơi “dẫn bóng”: 4 -5 phút.(Gv nhắc lại trò chơi và cách chơi sau đó cho lớp chơi theo tổ) 3.Phần kết thúc: -Thả lỏng -Nhận xét tiết học. Chính tả Bài : (nhớ – viết) Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà I/ MỤC TIÊU 1. Nhớ và viết lại đúng bài Tiếng đàn-ba-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo dòng thơ tự do. 2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu n / l . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A/ Kiểm tra: -Tìm các tiếng có chứa vần uyên / uyêt? GV nhận xét ghi điểm B.Bài mới: Hoaùt ủoọng ca GV Hoaùt ủoọng ca hc sinh 1.Gii thiu bi: nờu v ghi bi 2.Hng dn nghe vit: a/Gv c mu ton bi H: bi gm my kh th? Trỡnh by cỏc dũng th th no? c cho HS luyn vit ting khú. b/ cho hs vit c/Chm, cha bi Chm 8bi, nhn xột. 3.Hng dn lm bi tp chớnh t: Bi 2a:Nờu yờu cu bi, hng dn cỏch lm. Bi 3a. C.Cng c - Dn dũ: Chun b bi: ễn tp gia hc kỡ I Nhn xột tit hc Nhc li bi Mt HS c li-lp theo dừi + 3kh, Vit: ngm ngh, lp loỏng, ni lin, b ng. Vit vo v theo trớ nh Da vo bi trong SGK cha bi. c yờu cu bi, lm vo v, trờn bng v cha bi. a) la hột, con la, lờ la; l t, tin l nt na, qu na, nu na nu nng; nc n a. lung linh, lp lỏnh, lớu lo, long lanh, lc lố LUYN T V CU BI : M RNG VN T THIấN NHIấN I/ MC TIấU 1. M rng vn t thuc ch im Thiờn nhiờn : bit mt s t ng th hin s so sỏnh v nhõn hoỏ bu tri. 2. Cú ý thc chn lc t ng gi t, gi cm khi vit on vn t mt cnh p thiờn nhiờn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét ghi điểm B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Bài tập 2: Làm việc theo nhóm Bài tập 3: GV hướng dẫn HS để hiểu đúng yêu cầu của bài tập. GV nhận xét và bình chọn đoạn văn hay nhất. C/ Củng cố, dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì I - Nhận xét tiết học - HS làm BT 3a; 3b để củng cố kiến thức đã học. 2-3 HS nối tiếp nhau đọc một lượt bài Bầu trời mùa thu.Cả lớp đọc thầm. - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao - Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng, buồn bã, tràm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca… - Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa… HS viêt một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em đang ở. HS đọc đoạn văn mới viết TOÁN BÀI : VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU Giúp HS ôn - Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng. - Luyện kĩ năng viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS làm bài tập - GV nhận xét ghi điểm B/ Bài mới 1. Giới thiệu bài a. Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích Cho HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học. b.Nêu VD và phân tích cách đổi: 3m 2 5dm 2 = 3 100 5 m 2 = 3,05m 2 Tương tự với: 42m 2 = 0,42m 2 2. Luyện tập Bài 1: HS tự làm sau đó chữa bài: Bài 2: HS tự làm sau đó chữa bài: Bài 3: HS tự làm sau đó chữa bài: GV nhận xét chung C/ Củng cố, dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học 5tấn 345kg = …tấn 4kg 6g = …kg 9tấn 265kg = …tấn 1kg 3g = …kg km 2 hm 2 dam 2 m 2 dm 2 cm 2 mm 2 HS nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó. Quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích : km 2 ; ha với m 2 ; giữa km 2 và ha. Bài 1 . a. 56d m 2 = 0,56m 2 b. 17dm 2 23cm 2 = 17,23dm 2 c. 23cm 2 = 0,23dm 2 … Bài 2 a. 1654 m 2 = 0,1654ha b. 5000 m 2 = 0,5 ha… c. 1ha = 0,01km 2 d. 15ha = 0,15km 2 Bài 3 a. 5,34km 2 = 534ha b.16,5 m 2 = 16 m 2 50dm 2 c. 6,5km 2 = 650ha… [...]... b 56 m 29cm = 56 2,9dm c 6m 2cm = 6,02m d 4 352 m = 4, 352 km Bài 2: HS nhắc lại quan hệ giữa 2 đơn vị đo khối lượng liền nhau rồi làm bài a 50 0g = 0,5kg b 347g = 0,347kg c.1,5tấn = 150 00kg Bài 3: HS nhắc lại quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau rồi làm bài a 7km2 = 7000000m2 4ha = 40000m2 8,5ha = 850 00m2 b.30dm2 = 0,3m2 300dm2 = 3m2 51 5dm2 = 5, 15m2 Bài 4: hs đọc đề, giải và chữa bài: 0,15km = 150 m... khối lượng liền nhau rồi làm bài a 3m 6dm = 3,6m b 4dm = 0,4m c 34m 5cm = 34,05m d 345cm = 3,45m Đơn vị đo là tấn 0 ,50 2 2 ,5 0,021 a 42dm 4cm = 42,4dm b .56 cm 9mm = 56 ,9cm c 26m 2cm = 26,02m Bài 3: HS làm bài vảo VBT daih diện 3 em lên bảng sửa a 3kg 5g = 3,005kg b 30g = 0,03kg c 1103g =1,103kg Bài 4:HS làm theo nhóm a 1,8kg b 1800g Bài 5: HS làm bài vảo VBT daih diện 3 em lên bảng sửa C.Củng cố-Dặn dò:... 300dm2 = 3m2 51 5dm2 = 5, 15m2 Bài 4: hs đọc đề, giải và chữa bài: 0,15km = 150 m Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều dài sân trường là: 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường là: 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường là: 90 x 60 = 54 00 (m2) 54 00m2 = 0 ,54 ha Đáp số: 54 00m2 (hoặc 0 ,54 ha) C.Củng cố-Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : ĐẠI TỪ I/ MỤC TIÊU... Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 56 2 a) 4tấn 56 2kg = 4 1000 tấn = 4 ,56 2 tấn 14 b) 3tấn 14kg = 3 1000 tấn = 3,014tấn 6 c) 12tấn 6kg = 12 1000 tấn = 12,006tấn d )50 0tấn = Bài 2: HS tự làm và thống nhất kết quả 50 0 1000 tấn = 0 ,50 0tấn = 0,5tấn Bài 2 50 a) 2kg 50 g = 2 1000 tấn = 2, 050 kg 50 b) 2tạ 50 kg = 2 100 tạ = 2 ,50 tạ = 2,5tạ Bài 3: GV gọi 2 HS đọc đề bài 3/ Củng cố, dặn dò Chuẩn bị bài: Viết các... bài cũ 53 2cm = … m 416cm = … m - Gọi 2 HS làm bài tập 94 6cm = … m 125cm = ….m - GV nhận xét ghi điểm B/ Bài mới 1 Giới thiệu bài + GV nêu VD : Viết số thập phân thích - HS chú ý lắng nghe hợp vào chỗ chấm 5tấn 132kg = …tấn 132 + Cách làm : 5tấn 132kg = 5 1000 tấn = 5, 132tấn + Vậy : 5tấn 132kg = 5, 132kg 2 Luyện tập Bài 1: HS tự làm Bài 1 - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 56 2 a) 4tấn 56 2kg =... tiết học Thứ sáu ngày … tháng … năm 200… Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS ôn: - Củng cố các đơn vị đo độ dài , khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau - Luyện giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra: 5m 4dm = ….m ; 4dm2 5cm2 = ….dm2 9m2 8dm2 = … m2 ; 12kg... C.Củng cố-Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Nhận xét tiết học Đơn vị đo là ki-lô-gam 50 2 250 0 21 KHOA HỌC BÀI : PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS có khả năng: -Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại -Rèn kĩ năng để phòng tránh bị xâm hại - Liệt kê những danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ , tâm sự, nhờ... thúc : 4 -5 phút HS tập tại chỗ làm một số động tác thả lỏng, rũ chân, tay, gập thân, lắc vai Nhận xét tiết học, đánh giá kết quả; nhắc về nhà ôn lại 3 động tác đã học Toán Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố các viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: 5cm2 = … m2 ; 4m2 = ….dm2 91 dm2 = …... nhàm chán C/ Củng cố, dặn dò Cho nhắc lại mục ghi nhớ Nhận xét tiết học HS nhắc lại Học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì I LỊCH SỬ BÀI : CÁCH MẠNG MÙA THU I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: -Sự kiện tiêu biẻu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn -Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta -Ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám... bài 3/ Củng cố, dặn dò Chuẩn bị bài: Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân Nhận xét tiết học Bài 3 HS thảo luận và giải bài toán Bài giải Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong một ngày là: 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620(kg) 1620kg = 1,620tấn ( hay 1,62tấn) Đáp số :1,620tấn ( hay 1,62tấn) . 0,4m c. 34m 5cm = 34,05m d. 345cm = 3,45m Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là ki-lô-gam 0 ,50 2 50 2 2 ,5 250 0 0,021 21 a. 42dm 4cm = 42,4dm b .56 cm 9mm = 56 ,9cm c. 26m. x 3 = 90 (m) Chiều rộng sân trường là: 150 – 90 = 60 (m) Diện tích sân trường là: 90 x 60 = 54 00 (m 2 ) 54 00m 2 = 0 ,54 ha Đáp số: 54 00m 2 (hoặc 0 ,54 ha)

Ngày đăng: 16/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan