Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
6,5 MB
Nội dung
Giáo án Vật lý 10 cơ bản Biên soạn : Nguyễn Minh Hải – Trường THPT Thanh Bình 1 – Đồng Tháp Tiết:1 Phần I: CƠ HỌC Ngày soạn: 01/08/2008 Tuần: 1 Ngày dạy: I. Mục tiêu. a. Về kiến thức Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. Phân biệt được hệ toạ độ, hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian). b. Về kĩ năng Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặt phẳng; làm được các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian. II. Chuẩn bị. Gv: Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hs thảo luận. III. Tổ chức hoạt động dạy học. Hoạt động 1(): Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài - Đặt câu hỏi để học sinh phát biểu về chuyển động cơ và cách nhận biết được chuyển động cơ. - Suy nghĩ, kết hợp sgk để trả lời -> ví dụ chuyển động cơ. I. Chuyển Động Cơ. Chất Điểm 1. Chuyển động cơ: của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Hoạt động 2(): Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo chuyển động cơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài - Nêu tình huống để học sinh so sánh kích thước của vật chuyển động với chiều dài đường đi. - Yêu cầu trả lời C1. - Nêu và phân tích khái niệm quỹ đạo. - Phát biểu nhận xét -> k/n chất điểm. - Trả lời C1. - Ghi nhận và nêu ví dụ về quỹ đạo chuyển động. 2. Chất điểm: Những vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà ta đề cập đến), được coi là chất điểm. Khi một vật được coi là chất điểm thì khối lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó. 3. Quỹ đạo: tập hợp những vị trí mà chất điểm đi qua. Hoạt động 3(): Tìm hiểu các yếu tố cần có để khảo sát chuyển động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài - Cho học sinh phát biểu sự hiểu biết của mình khi nhìn hình1.1 - Yêu cầu trả lời C2. - Cho học sinh biểu diễn điểm M(3,5). - Yêu cầu trả lời C3. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Thực hiện. - Bằng kiến thức toán học sinh có thể thức hiện được. - Thực hiện. - Thực hiện. - Thực hiện. II. Cách Xác Định Vị Trí Của Vật Trong Không Gian: 1. Vật làm mốc và thước đo: - Vật làm mốc: Xác định vị trí bắt đầu đặt thước đo. - Thước đo: dùng đo khoảng cách. 2. Hệ tọa độ: cho phép xác định vị trí tương đối của một vật. a) Toạ độ của chất điểm trên 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng) Toạ độ của vật ở vị trí M : x = OM b) Hệ toạ độ 2 trục 1 Giáo án Vật lý 10 cơ bản Biên soạn : Nguyễn Minh Hải – Trường THPT Thanh Bình 1 – Đồng Tháp - Cho hs lấy ví dụ về mốc thời gian và công dụng của đồng hồ. - Cho hs lấy ví dụ. - Cho hs nêu cách trả lời C4. và đánh gia đúng sai. - Cho học sinh nêu điều kiện cần có để khảo sát một chuyển động. - Khẳng định hệ quy chiếu. - Phát biểu. - Phát biểu. - Ghi nhận. (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng) Toạ độ của vật ở vị trí M : x = x OM y = y OM III. Cách Xác Định Thời Gian Trong Chuyển Động: 1. Mốc thời gian và đồng hồ: - Mốc thời gian: mốc để tính thời gian trôi qua. - Đồng hồ để đo thời gian. 2. Thời điểm và thời gian: - Thời điểm: Là một số chỉ của đồng hồ. - Thời gian: Thời gian giữa hai thời điểm. IV. Hệ Quy Chiếu: + Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. + Một mốc thời gian và một đồng hồ Hoạt động 4(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm - Chuyển động thẳng đều(cđtđ) là gì? Đặc điểm của cđtđ? Tọa độ của một điểm? Đồ thị tọa độ – thời gian? Học bài và làm bài tập. - Chọn đáp án và phân tích đáp án. Ghi nhận để chuẩn bị. Ghi nhận để thực hiện. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM. 2 Giáo án Vật lý 10 cơ bản Biên soạn : Nguyễn Minh Hải – Trường THPT Thanh Bình 1 – Đồng Tháp Tiết: 2 Bài 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Ngày soạn: 01/08/2008 Tuần: 1 Ngày dạy: I. Mục tiêu. a. Về kiến thức Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập. b. Về kĩ năng Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau. Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị. Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải. II. Chuẩn bị. Hình vẽ 2.2, 2.3 trên giấy lớn Một số bài tập về chuyển động thẳng đều III. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. (3’) Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ? Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu? Hoạt động 1(): Ghi nhận các khái niệm, rút ra công thức và nhận xét. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài - Mô tả một chuyển động bằng hình vẽ và lời nói. - Yêu cầu hs tính thời gian chuyển động và quãng đường đi được. - Tốc độ trung bình cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động trên một quãng đường, khoảng thời gian. - Yêu cầu hs phát biểu k/n cđtđ? - Yêu cầu hs phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình. - Để hs đưa ra công thức tính quãng đường trong cđtđ và đưa ra nhận xét. - Vẽ hình vào tập. - Thực hiện. - Ap dụng bằng số. - Ghi nhận. - Trả lời C1. - Phát biểu. - Phát biểu. - Thực hiện I. Chuyển Động Thẳng Đều: - Thời gian cđ: t = t 2 – t 1 - Quãng đường : S = x 2 – x 1 1. Tốc độ trung bình: t s v tb = Với : s = x 2 – x 1 ; t = t 2 – t 1 2. Chuyển động thẳng đều: -> Sgk - Trong chuyển động thẳng đều, tốc độ trung bình được gọi là vận tốc trung bình. 3. Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều: s = v tb t = vt -> Trong cđtđ, quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. Hoạt động 2(): Thiết lập phương trình chuyển động, đồ thị tọa độ – thời gian của cđtđ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài - Mô tả một chuyển động bằng hình vẽ và lời nói. - Yêu cầu hs nêu k/n tọa độ của một điểm nằm trên một trục và ứng dụng trong trường hợp này. - Yêu cầu hs nhắc lại chuyển - Vẽ hình vào tập. - Là khoảng cách đại số từ điểm đó đến gốc tọa độ. -> x = x o + S - Là cđtđ: S = v.t II. Phương Trình Chuyển Động, Đồ Thị Tọa Độ – Thời Gian Của Cđtđ. 1. Phương trình chuyển động thẳng đều. 3 Giáo án Vật lý 10 cơ bản Biên soạn : Nguyễn Minh Hải – Trường THPT Thanh Bình 1 – Đồng Tháp động đang khảo sát. - Yêu cầu hs viết ptcđ của xe đạp. - Yêu cầu hs dựa vào kiến thức toán để vẽ đồ thị. - Hướng dẫn hs lập bảng giá trị và cách vẽ đồ thị -Ptcđ có dạng: y = ax +b - Xác định dạng ptcđ, x o , S - Thực hiện. - Rút ra nhận xét: đồ thị tọa độ – thời gian biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ vào thời gian. x = x o + s = x o + vt -> Đồ thị có dạng đường thẳng. 2. Đồ thị tọa độ – thời gian của chuyển động. -> Ptcđ: x = 5 + 10t a) Bảng t(h) 0 1 2 3 4 5 6 x(km) 5 15 25 35 45 55 65 b) Đồ thị Họat động 3(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Củng cố : - chuyển động thẳng đều ? - Đặc điểm quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều ? - Phương trình chuyển động thẳng đều, dạng đồ thị tương ứng ? * Giao nhiệm vụ về nhà: - Chuyển động thẳng biến đổi đều(cđtbđđ)? - Phân loại cđtbđđ? - Đặc điểm của các loại cđtbđđ? - Nhắc hs học bài và làm bài. -> Phát biểu. -> Ghi nhận để thực hiện. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM. 4 Giáo án Vật lý 10 cơ bản Biên soạn : Nguyễn Minh Hải – Trường THPT Thanh Bình 1 – Đồng Tháp Tiết: 3 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Ngày soạn: 02/08/2008 Tuần: 2 Ngày dạy: I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Viết được công thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩ của các đại lượng vật lí trong công thức. Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần đều. Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng, nhanh dần đều và chậm dần đều. Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. Viết được công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều. b. Về kĩ năng: Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều. II. Chuẩn bị. Bộ TN (1 máng nghiêng dài khoảng 1m, 1 hòn bi đường kính khoảng 1cm, 1 đồng hồ bấm giây) III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ. (4’) Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? Hoạt động 1(): Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc tức thời, cđtbđ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài - Vận tốc tức thời? - Đưa ra công thức tính độ lớn vận tốc tức thời và chú thích. - Yêu cầu trả lời C1. - Làm sao đặc trưng cho sự nhanh chậm, phương chiều của một chuyển động tại một vị trí bất kì? - Yêu cầu trả lời C2. - Đưa ra hai loại cđtbđđ đơn giản. - Yêu cầu trả lời C2. - Vận tốc tại một vị trí bất kì trên quỹ đạo. - Ghi nhận. - Thực hiện. - Đưa ra k/n véc tơ vận tốc tức thời (độ lớn và chiều). - Thực hiện. - Ghi nhận và cho ví dụ như thế nào là cđtndđ và cđtcdđ. - Thực hiện I. Vận Tốc Tức Thời. Cđtbđđ 1. Độ lớn của vận tốc tức thời. Trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t, kể từ lúc ở M vật dời được một đoạn đường ∆s rất ngắn thì đại lượng : v = t s ∆ ∆ là độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M. Đơn vị vận tốc là m/s 2. Véctơ vận tốc tức thời. -> Đặc trưng cho chuyển động về: sự nhanh chậm, phương chiều chuyển động. 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều.(cđtbđđ) -> Nhanh dần đều: Vận tốc tăng đều theo thời gian, có ví dụ: t(s) 0 1 2 3 v(m/s) 2 4 6 8 -> Chậm dần đều: Vận tốc giảm đều theo thời gian, có ví dụ: Hoạt động 2(): Khảo sát chuyển động thẳng nhanh dần đều(cđtndđ) 5 t(s) 0 1 2 3 v(m/s) 8 6 4 2 Giáo án Vật lý 10 cơ bản Biên soạn : Nguyễn Minh Hải – Trường THPT Thanh Bình 1 – Đồng Tháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài - Để đặc trưng cho khả năng thay đổi (tăng) vận tốc của vật chuyển động người ta đưa ra k/n gia tốc của vật. - Giới thiệu gia tốc ở dạng đại số và dạng véc tơ. - Làm sao tính được vận tốc của vật tại một vị trí bất kì trong cđtndđ? - Từ công thức vận tốc yêu cầu hs cho biết dạng của đồ thị vận tốc – thời gian. - Yêu cầu trả lời C3. - Yêu cầu trả lời C4. - Ghi nhận. - Nếu gia tốc càng lớn thì khả năng tăng vận tốc càng lớn. - Từ công thức gia tốc. - Có dạng đường thẳng. - Thực hiện. - Thực hiện. 1. Gia tốc trong cđtndđ. a) Khái niệm: 0 0 tt vv a − − = , đơn vị(m/s 2 ). * Trong cđtndđ gia tốc có giá trị không đổi. b) Véc tơ gia tốc: 0 0 tt vv a − − = →→ * Trong cđtndđ véctơ gia tốc không đổi: luôn cùng chiều chuyển động. 2. Vận tốc của cđtndđ. a) Công thức tính vận tốc: Cho phép tìm vận tốc của vật tại một ví trí bất kì khi biết thời gian vật đã chuyển động. -> tavv . 0 += , trong công thức này thì gia tốc và vận tốc cùng dấu. b) Đồ thị vận tốc – thời gian: là một đường thẳng, có dạng: Hoạt động 3(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Củng cố : Thế nào là vận tốc tức thời, cách biểu diễn một chuyển động, k/n và đặc điểm của chuyển động thẳng nhanh dần đều. * Giao nhiệm vụ về nhà: - Nhắc hs học bài và làm bài. - Dựa trên sườn bài hôm nay để chuẩn bị cho tiết sau là chuyển động thẳng chậm dần đều. - Phát biểu - Ghi nhận để chuẩn bị. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM. 6 v(m/s) v v 0 0 t(s) Giáo án Vật lý 10 cơ bản Biên soạn : Nguyễn Minh Hải – Trường THPT Thanh Bình 1 – Đồng Tháp Tiết: 4 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tt) Ngày soạn: 02/08/2008 Tuần: 2 Ngày dạy: III. Tiến trình giảng dạy. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Cho biết khái niệm của chuyển động thẳng biến đổi? CĐTNDĐ? Viết công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi được và mối quan hệ giữa chúng trong CĐTNDĐ? Chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều như thế nào với các vectơ vận tốc? Hoạt động 1(): Thiết lập các công thức còn lại của cđtndđ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài -Thiết lập nhanh công thức tính quãng đường của cđtndđ. - Yêu cầu hs trả lời C5. - Để học sinh đưa ra phương án thiết lập công thức liên hệ giữa: v, s, a - Yêu cầu hs thiết lập ptcđtndđ với sự hướng dẫn của giáo viên. - Ghi nhận. - Thực hiện. - Thực hiện và đồng thời nêu lên dấu của v, a. - Thực hiện và đồng thời nêu lên dấu của v, a; ý nghĩa của phương trình. 3. Công thức tính quãng đường của cđtndđ. s = v o t + 2 1 at 2 , trong công thức này thì gia tốc và vận tốc cùng dấu. 4. Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, quãng đường: v 2 – v o 2 = 2as, trong công thức này thì gia tốc và vận tốc cùng dấu. 5. Phương trình chuyển động của cđtndđ: x = x o + v o t + 2 1 at 2 , trong công thức này thì gia tốc và vận tốc cùng dấu. Hoạt động 2(): Thiết lập các công thức của cđtcdđ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài - Để đặc trưng cho khả năng thay đổi (giảm) vận tốc của vật chuyển động người ta đưa ra k/n gia tốc của vật. - Giới thiệu gia tốc ở dạng đại số và dạng véc tơ. - Làm sao tính được vận tốc của vật tại một vị trí bất kì trong cđtcdđ? - Từ công thức vận tốc yêu cầu hs cho biết dạng của đồ thị vận tốc – thời gian. -Thiết lập nhanh công thức tính quãng đường của cđtcdđ. - Yêu cầu hs trả lời C7. - Yêu cầu hs thiết lập ptcđtndđ - Ghi nhận. - Nếu gia tốc càng lớn thì khả năng giảm vận tốc càng lớn. - Từ công thức gia tốc. - Có dạng đường thẳng. - Ghi nhận và theo dõi. - Thực hiện. - Thực hiện và đồng thời nêu 1. Gia tốc trong cđtcdđ. a) Khái niệm: 0 0 tt vv a − − = , đơn vị(m/s 2 ). * Trong cđtndđ gia tốc có độ lớn không đổi. b) Véc tơ gia tốc: 0 0 tt vv a − − = →→ , trong cđtndđ vectơ gia tốc không đổi: luôn ngược chiều chuyển động. 2. Vận tốc của cđtcdđ. a) Công thức tính vận tốc: Cho phép tìm vận tốc của vật tại một ví trí bất kì khi biết thời gian vật đã chuyển động. -> tavv . 0 += , trong công thức này thì gia tốc và vận tốc ngược dấu. b) Đồ thị vận tốc – thời gian: là một đường thẳng, có dạng: 7 Giáo án Vật lý 10 cơ bản Biên soạn : Nguyễn Minh Hải – Trường THPT Thanh Bình 1 – Đồng Tháp với sự hướng dẫn của giáo viên. - Yêu cầu hs trả lời C8. lên dấu của v, a; ý nghĩa của phương trình. - Thực hiện. 3. Công thức tính quãng đường và ptcđ của cđtcdđ. a) Công thức tính quãng đường. s = v o t + 2 1 at 2 , trong công thức này thì gia tốc và vận tốc ngược dấu. b) Phương trình cđtcdđ. x = x o + v o t + 2 1 at 2 , trong công thức này thì gia tốc và vận tốc ngược dấu. Hoạt động 3(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Củng cố : Chuyển động thẳng chậm dần đều(cđtcdđ)? Đặc điểm của các loại cđtcdđ? * Giao nhiệm vụ về nhà: - Chuẩn bị các bài tập:11 ->15, trang 22/sgk. - Tiết sau là tiết bài tập. - Phát biểu - Ghi nhận để chuẩn bị. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM. 8 Giáo án Vật lý 10 cơ bản Biên soạn : Nguyễn Minh Hải – Trường THPT Thanh Bình 1 – Đồng Tháp Tiết: 5 BÀI TẬP Ngày soạn: 03/08/2008 Tuần: 3 Ngày dạy: I. Mục tiêu. a. Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức về chất điểm, hệ qui chiếu, chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. b. Về kĩ năng: Có kĩ năng giải bài tập vật lí về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. c. Thái độ: Ham thích ứng dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập, và các trường họp có trong thực tế. II. Chuẩn bị. * Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 3. làm tất cả các bài tập (không nhất thiết phải đúng tất cả) III. Tiến trình giảng dạy. Hoạt động 1(): Giải bài tập 9 Giáo án Vật lý 10 cơ bản Biên soạn : Nguyễn Minh Hải – Trường THPT Thanh Bình 1 – Đồng Tháp 10 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài - Với loại bài toán trong chương I và chương II thì bước đầu tiên là phải chọn hệ quy chiếu. - Sau khi chọn hệ quy chiếu cho hs tóm tắt bài toán và đưa ra hướng giải. Cho hs đưa ra mối liên hệ giữa dấu vận tốc và gia tốc - Sau khi chọn hệ quy chiếu cho hs tóm tắt bài toán và đưa ra hướng giải. Cho hs đưa ra mối liên hệ giữa dấu vận tốc và gia tốc. - Sau khi chọn hệ quy chiếu cho hs tóm tắt bài toán và đưa ra hướng giải. Cho hs đưa ra mối liên hệ giữa dấu vận tốc và gia tốc - Sau khi chọn hệ quy chiếu cho hs tóm tắt bài toán và đưa ra hướng giải. Cho hs đưa ra mối liên hệ giữa dấu vận tốc và gia tốc - Chọn hệ quy chiếu cho bài toán. - Sau khi chọn hệ quy chiếu thì nhìn bài toán đơn giản hơn: t 0 = 0 -> v 0 = 0 t = 60s -> v = 11,1(m/s) Vì là chuyển động thẳng nhanh dần đều nên vận tốc và gia tốc cùng dấu. - Chọn hệ quy chiếu cho bài toán. - Sau khi chọn hệ quy chiếu thì nhìn bài toán đơn giản hơn: t 0 = 0 -> v 0 = 11,1(m/s) t = 60s -> v = 16,7(m/s) Vì là chuyển động thẳng nhanh dần đều nên vận tốc và gia tốc cùng dấu. - Chọn hệ quy chiếu cho bài toán. - Sau khi chọn hệ quy chiếu thì nhìn bài toán đơn giản hơn: t 0 = 0 -> v 0 = 11,1(m/s) t = 120s -> v = 0(m/s) Vì là chuyển động thẳng chậm dần đều nên vận tốc và gia tốc ngược dấu. - Chọn hệ quy chiếu cho bài toán. - Sau khi chọn hệ quy chiếu thì nhìn bài toán đơn giản hơn: t 0 = 0 -> v 0 = 10(m/s) t = ? -> v = 0 và s = 20(m) Vì là chuyển động thẳng chậm dần đều nên vận tốc và gia tốc ngược dấu. Bài 12/sgk Gốc tọa độ tại vị trí xuất phát. Trục tọa độ trùng quỹ đạo chuyển động. Chiều dương là chiều chuyển động. Mốc thời gian là lúc xe rời bến. a) Gia tốc của đoàn tàu: )/(19,0 60 01,11 2 0 0 sm tt vv a = − = − − = b) Quãng đường đi được trong 60s đó: c) Thời gian cần thiết để vận tốc đạt16,67(m/s) st t 90 0 067,16 19,0 ' ' ≈⇒ − − = là tính từ lúc xuất phát còn nếu tính từ lúc v = 11,1(m/s) thì cần 30s. Bài 13/sgk - Hqc: - Áp dụng công thức liên hệ: asvv 2 2 0 2 =− mà suy ra: Bài 14/sgk - Hqc: a) Gia tốc của xe: )/(0925,0 120 1,110 2 0 0 sm tt vv a −= − = − − = b) Quãng đường đi được: Từ công thức: asvv 2 2 0 2 =− mà suy ra : ( ) )(666 0925,02 1,110 2 2 2 0 2 m a vv s = − − = − = Bài 15/sgk - Hqc: a) Gia tốc của xe: b) Thời gian hãm phanh: Ap dụng công thức vận tốc: v = v 0 + a.t nên ta có 0 = 10 -2,5.t => t = 4(s) )(34260.19,0. 2 1 60.0 2 1 22 0 mattvs =+=+= )/(5,2 20.2 100 2 2 2 2 0 2 sm s vv a −= − = − = )/(077,0 1000.2 1,1167,16 2 2 22 2 0 2 sm s vv a = − = − =