KIỂM TRA HỌC KÌ

Một phần của tài liệu GA10.CB.3COT.TOANTAP.MINHHAI.DOC (Trang 71 - 74)

II. Chuẩn bị Mỗi nhóm hs:

KIỂM TRA HỌC KÌ

Tiết: 39 Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Ngày soạn: 02/01/2008

Tuần: 20 Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Định nghĩa được động lượng, nêu được hệ quả: Lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian hữu hạn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên.

Từ định luật II Niu-tơn suy ra được định lí biến thiên động lượng.

b. Về kĩ năng:

Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập; định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm. Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực; Vận dụng để giải một số bài tập trong chương trình.

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị.

GV: Chuẩn bị phiếu học tập. HS: Ôn lại các định luật Niu-tơn.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Bài mới.

Hoạt động 1(): Đông lượng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Ví dụ khi cầu thủ sút bóng vào lưới, hai viên bida va chạm nhau. - Điều đó có nghĩa là khả năng làm thay đổi trạng thái chuyển động của lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và thời gian t/d của lực.

- Hãy áp dụng định luật II Niutơn để khảo sát t/d của xung lượng.

- Đưa ra đ/n xung lượng.

Chú ý:Khả năng truyền chuyển động của một vật phụ thuộc vào vận tốc của vật và quán tính ( khối lượng) của vật.

- Yêu cầu hs rút ra mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng.

- Trạng thái chuyển động của bóng: phương, chiều, sự nhanh chậm đã thay đổi khi chịu t/d của lực đủ lớn trong một thời gian ngắn.

- Vậy đại lượng đặc trưng cho t/c đó phải là tích: F→.∆t

- Thực hiện.

- Ghi nhận. Trả lời C1 và C2.

- Thực hiện.

1. Xung lượng của lực.

Nhận xét: Lực có độ lớn đáng kể t/d lên vật trong thời gian ngắn có thể làm biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.

Định nghĩa xung lượngcủa lực(→

F): Là đại lượng được đo bằng tích F→.∆t trong đó F→là lực không đổi và ∆t là thời gian t/d của lực.

2. Động lượng.

a. Tác dụng của xung lượng đối với vật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ta có: mv m v F t F a m t v v a ⇒ − = ∆      = ∆ − = → → → → → → → → . . . 1 2 1 2 (*) --> Xung lượng của lực →

F đã làm thay đổi tích

v

m. của vật.

b. Định nghĩa động lượng: là đại lượng được đo bằng tích m.→v trong đó m là khối lượng và →vlà vận tốc của vật, kí hiệu: →p -->→p=m.→v hay ở dạng độ lớn: p = m.v và đơn vị: hay N s

s m

kg. .

c. Mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng:

--> Từ (*) ta có: ∆→p=F→.∆t với →Flà hợp lực tác dụng lên vật.

Hoạt động 2(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố : Xung lương. Động lượng. Mối liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lương. * Giao nhiệm vụ về nhà: Đ/n hệ cô lập, cho ví dụ; Định

luật bảo toàn động lượng; Va chạm mềm; Chuyển động bằng phản lực.

- Ghi nhận

- Ghi nhận để chuẩn bị. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.

Tiết: 40 Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG Ngày soạn: 05/01/2009

Tuần: 20 Ngày dạy:

II. Chuẩn bị.

GV: Chuẩn bị phiếu học tập.

HS: Làm bài tập 6, 7, 8, 9 SGK; tìm ứng dụng ĐL bảo toàn động lượng trogn thực tế.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

Một phần của tài liệu GA10.CB.3COT.TOANTAP.MINHHAI.DOC (Trang 71 - 74)