Kiểm tra bài cũ (3’)

Một phần của tài liệu GA10.CB.3COT.TOANTAP.MINHHAI.DOC (Trang 59 - 61)

II. Chuẩn bị Mỗi nhóm hs:

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều?

3. Bài mới.

Hoạt động 1(): Các dạng cân bằng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Mọi vật trên mặt đất đều chịu tác dụng của trọng lực, trọng lực chi phối cuộc sống. -> Xét trạng thái cân bằng của vật chỉ dưới t/d của trọng lực.

- Dựa vào hình vẽ 20.2; 20.3; 20.4 để phát biểu k/n các dạng cân bằng.

- Vậy khi chịu tác dụng của trọng lực, nguyên nhân nào khiến vật có các dạng cân bằng khác nhau ? - Ghi nhận. - Thực hiện. - Từ ba hình vẽ -> do vị trí của trọng tâm. 1. Cân bằng không bền: -> Vật không tự trở về vị trí cân bằng cũ sau khi bị lệch khỏi vị trí đó.

2. Cân bằng bền:

-> Vật tự trở về vị trí cân bằng cũ sau khi bị lệch khỏi vị trí đó. 3. Cân bằng phiếm định: -> Vật cân bằng tại mọi vị trí. * Nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng:

+ Cân bằng không bền: trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.

+ Cân bằng bền: trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.

+ Cân bằng phiếm định: trọng tâm không thay đổi vị trí.

Hoạt động 2(): Cân bằng của một vật có mặt chân đế.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Đưa ra tính huống để thấy rằng cần phải đưa ra k/n mặt chân đế chứ không sử dụng diện tích tiếp xúc.

- Đưa ra ví dụ để thấy rằng mặt chân đế có thể là mặt đáy. - Phân tích theo thứ tự từ hình 1-> 4 của hình 20.6 để hs rút ra

- Phát biểu xây dựng bài.

- Ghi nhận. - Thực hiện.

1. Mặt chân đế là gì ?

-> Là hình đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc.

2. Điều kiện cân bằng:

điều kiện cân bằng.

- Phân tích các hình 1, 2, 3 của hình 20.6: về mối quan hệ giữa mức độ cân bằng với độ cao của trọng tâm và diện tích mặt chân đế.

- Theo dõi và phát biểu. -> Trả lời C2.

qua mặt chân đế.

3. Mức vững vàng của cân bằng: -> Phụ thuộc vào độ cao của trọng tâm và diện tích mặt chân đế. Hoạt động 3(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố : Các dạng cân bằng, nguyên nhân gây nên các dạng cân bằng, k/n mặt chân đế, điều kiện cân bằng và mức vững vàng của cân bằng.

* Giao nhiệm vụ về nhà: Làm bài tập trang 110 sgk. K/n chuyển độ ng tịnh tiến, cách tìm gia tốc của chuyển động tịnh tiến. Cho ví dụ về chuyển động quay. T/d của mômen lực đối với một vật chuyển động quay, mức quán tính trong chuyển động quay ?

- Ghi nhận

- Ghi nhận để chuẩn bị.

Tiết: 32 Bài 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - Ngày soạn: 16/09/2008

Tuần: 16 Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa. Việt được công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến

Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật.

b. Về kĩ năng:

Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập SGK và các bài tập tương tự.

Vận dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đổi chuyển động quay của các vật. Củng cố kĩ năng đo thời gian chuyển động và kĩ năng rút ra kết luận.

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị.

HS: Ôn lại định luật II Niu-tơn, tốc độ góc và momen lực.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

Một phần của tài liệu GA10.CB.3COT.TOANTAP.MINHHAI.DOC (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w