Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới.

Một phần của tài liệu GA10.CB.3COT.TOANTAP.MINHHAI.DOC (Trang 48 - 59)

II. Chuẩn bị Mỗi nhóm hs:

2.Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới.

3. Bài mới.

Hoạt động 1 (): Khảo sát chuyển động ném ngang

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Thế nào là chuyển động ném ngang?

- Để khảo sát một chuyển động ta phải làm việc gì đầu tiên.

- Chuyển động này là chuyển động mới, trướt giờ chưa thấy. Làm sao tìm được những tính chất đặc biệt của nó ?

- Phân tích chuyển động của M thành hai chuyển động của hình chiếu Mx và hình chiếu My trên hai truc Ox và Oy. Vẽ hình.

- Hướng dẫn trả lời C1. - Trên cơ sở đó yêu cầu hs rút ra kết quả của mục 3.

- Phát biểu. - Phát biểu.

- Chuyển động của vật M là kết quả của sự tổng hợp của các chuyển động khác.

- Ghi nhận.

- Thực hiện. - Thực hiện.

 Là chuyển động của vật M được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu

0

v ở độ cao h so với mặt đất.

1. Chọn hệ tọa độ:

Đề – Các , có gốc tại O. Trục hoành Ox hướng theo v→0, trục tung Oy hướng theo

P.

2. Phân tích chuyển động ném ngang. - Phân tích chuyển động của M thành hai chuyển động của hình chiếu Mx và hình chiếu My trên hai truc Ox và Oy.

- Chuyển động của hình chiếu Mx và hình chiếu My trên hai truc Ox và Oy gọi là các chuyển động thành phần.

3. Xác định chuyển động thành phần.

Ap dụng định luật II Niu tơn ta có:

t v x v v a x x . 0 0 0 = = = b) Tính chất chuyển động của My: 2 . . 2 1 . t g y t g v g a y y = = =

Hoạt động 2(): Xác định chuyển động của vật.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Làm sao xác định tính chất chuyển động của vật.

- Hãy xét chuyển động của vật trong hệ Oxy.

- Cho hs nhận xét vật rơi và thời gian chuyển động của các hình chiếu.

- Cho hs biết thế nào là tầm ném xa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chuyển động của vật là sự tổng hợp của hai chuyển động thành phần. - Từ x=v0.t và 2 2 1 t g y= ⋅ ⋅

mà rút ra phương trình quỹ đạo. - Như nhau, rút ra công thức tính thời gian.

- Rút ra công thức tính. Trả lời C2.

1. Dạng của quỹ đạo:

20 0 2 2 1 v x g y = ⋅ ⋅

-> Là một nữa đường Parapol.

2. Thời gian chuyển động: Từ lúc ném đến khi chạm đất: g h t = 2 3. Tầm ném xa: g h v t v x L= max = 0. = 0. 2

Hoạt động 3(): Thí nghiệm kiểm chứng(?)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Mục đích? Giới thiệu tiến trình thí nghiệm.

- Trả lời. Ghi nhận. - Hai bi chạm đất cùng lúc_ Thời gian chuyển động của vật bằng thời gian rơi tự do.

Hoạt động 4(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố : Như thế nào là chuyển động ném ngang, đặc điểm của nó.

* Giao nhiệm vụ về nhà

- Nhắc hs học bài. Làm các bài tập còn lại ở sách giáo khoa.

- Bài mới: Đọc trước bài thực hành.

- Ghi nhận để thực hiện. - Ghi nhận để chuẩn bị.

Tiết: 25, 26 Bài 16: Thực Hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT Ngày soạn: 8/09/2008

Tuần: 13 Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Chứng minh được các công thức: a g= (sinα µ− tcosα) và

cos t a tg g µ α α

= − từ đó nêu được phương án

thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt µttheo phương pháp động lực học (gián tiếp thông qua cách đo gia tốc a và góc nghiêngα )

b. Về kĩ năng:

Lắp ráp được TN theo phương án đã chọn. Biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. Biết cách tính toán và viết đúng kết quả phép đo.

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS

Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi; Nam châm điện gắn ở đầu MPN, có hộp công tắt để giữ và thả vật; giá đỡ MPN có thể thay đổi độ cao; trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến 0,001s; cổng quang điện; thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm.

HS: Ôn lại kiến thức về lực ma sát đặc biệt là ma sát trượt, phương trình động học trên mặt phẳng nghiêng. Đọc trước cơ sở lý thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp TN và trình tự thực hành.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Bài mới.

Hoạt động 1(): Mục đích và cơ sở lý thuyết.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

-> Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm.

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật. - Các lực tác dụng lên vật: mst F Q P → → → , , - Phân tích trọng lực thành hai lực đặc trưng cho hai tác dụng mà nó gây ra cho vật. - Áp dụng định luật II Niu Tơn và các kiến thức toán để tìm a và µt

- Ghi nhận.

I. Mục đích: Đo hệ số ma sát trượt.

II. Cơ sở lý thuyết:

1. Tìm gia tốc của vật và hệ số ma sát trượt khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng: ) cos (sinα µt α g a= − Và: µ tanα gcosα a t = − 2. Tìm gia tốc của vật bằng phương pháp động học: 2 0 2 1 at t v s= + mà vật trượt

không vận tốc đầu nên ta có:

22 2 2 2 2 1 t s a at s= → = III. Dụng cụ thí nghiệm: Sgk

Hoạt động 2():Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố : Nắm được mục đích thí nghiệm và công dụng của dụng cụ thực hành. * Giao nhiệm vụ về nhà: Chuẩn bị cho bài học mới, đọc trước tiến trình thí nghiệm.

- Ghi nhận

- Ghi nhận để chuẩn bị. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.

TIẾT 26: THỰC HÀNH(t2)

Hoạt động 1(): Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Xem xét hs lắp ráp rồi chỉnh sữa.

- Yêu cầu xác địnhα0.

Chú ý: Vật phải trượt thẳng.

- Cho hs tiến hành đo.

- Tiến hành lắp ráp: Dùng khớp nối để giữ mp nằm nghiêng; lắp thước đo góc; nối cổng quang điện, nam châm điện với đồng hồ đo thời gian và sau đó cấp điện cho đồng hồ đo thời gian.

- Thực hiện: cho nam châm điện giữ vật, thay đổi góc nghiêng, ngắt điện cho vật trượt xuống; lặp lại thao tác trên nhiều lần cho đến khi xác định được góc nghiêng mà vật bắt đầu trượt.

- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên và tham khảo sgk. IV. Lắp ráp thí nghiệm: -> Sgk. V. Trình tự thí nghiệm: 1. Xác định góc nghiêng giới hạn 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

α để vật bắt đầu trượt trên mp nghiêng:

-> Sgk.

2. Đo hệ số ma sát trượt: Đưa khớp nối lên cao để có:α >α0

a. Cấp điện cho đồng hồ đo thời gian, chọn chế đô đo: AB; thang đo: 9,999s. Đặt trụ thép vào nam châm điện.

b. Dịch chuyển nam châm điện để s0 = 0.

c. Chọn s = 400mm.

d. Nhấn nút Reset để đồng hồ hiển thị: 0000

e. Cho vật trượt và đọc giá trị của t. Hoạt động 2():Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố : Nắm được cách tiến hành thí nghiệm và lấy số liệu.

* Giao nhiệm vụ về nhà: Một vật chịu t/d của hai lực mà ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó có đặc điểm gì? Làm các vật như ở hình 17.4sgk.

- Ghi nhận

- Ghi nhận để chuẩn bị. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.

Tiết: 27 Chương III:CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT Ngày soạn: 12/09/2008

Tuần: 14 Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực. Phát biểu được quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy. Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song Nêu được cách xác định trọng tâm của vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.

b. Về kĩ năng:

Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy để giải các bài tập đơn giản.

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị.

GV: Các thí nghiệm 17.1; 17.3; 17.4 SGK; các tấm mỏng, phẳng theo hình 17.5 HS: Điều kiện cân bằng của một chất điểm.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Bài mới.

Hoạt động 1(): Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Cho hs nhận xét kết quả xảy ra ứng với các trường hợp sau:

- Nếu F→1 và F→2 cùng chiều thì sao? -> Yêu cầu hs đưa ra đ/k cân bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh nhận xét: + Trường hợp 1:

Vật sẽ chuyển động sang phải. + Trường hợp 2: Vật sẽ quay và sau đó đứng yên. + Trường hợp 3: Vật đứng yên. - Nếu →F1 và F→2 cùng chiều thì vật cũng chuyển động. -> Trả lời C1. - Nhìn h.vẽ và nhận xét: - Xác định trọng tâm của các vật đã chuẩn bị -> rút ra kết luận về vị trí của trọng tâm. -> Trả lời C2.

* chú ý: + tâm đối xứng là điểm mà qua nó có ít nhất là 2 điểm có tính chất như nhau. + Phân biệt k/n chất điểm và k/n vật rắn.

1. Thí nghiệm:

- Bố trí thí nghiệm: như hình vẽ, vật có trọng lượng không đáng kể.

- Hình vẽ: vào tập.

- Kết quả: Khi vật cân bằng ta thấy F→1 và F→2 có đặc điểm:

+ Chúng có cùng độ lớn, cùng giá. + Chúng ngược chiều.

2. Điều kiện cân bằng: - Nội dung: sgk - Biểu thức: 0 2 1 2 1 =−→ → + → = → F F hay F F 3. Cách xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm: * Nhận xét:

- Giá của trọng lực tác dụng lên vật luôn qua trọng tâm của vật.

- Khi vật cân bằng chỉ dưới tác dụng của trọng lực và lực căng T→ thì giá của hai lực này luôn qua trọng tâm của vật. * Cách xác định trọng tâm (G): là giao điểm của hai đường kéo dài của lực căng T→, khi đặt T→ vào hai vị trí có tính chất khác nhau của vật.

* Trọng tâm của vật mỏng, phẳng và có dạng hình học đối xứng: Ở tâm đối xứng của vật.

P

của vật khi chịu tác dụng của hai lực.

Hoạt động 2(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố : Phân biệt k/n chất điểm và k/n vật rắn; điều kiện cân bằng của chất điểm và của vật rắn khi chịu tác dụng của hai lực.

* Giao nhiệm vụ về nhà: Điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của ba lực không song song, điều kiện áp dụng quy tắc hình bình hành.

- Ghi nhận

- Ghi nhận để chuẩn bị. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.

Tiết: 28 Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG Ngày soạn: 12/08/2008

Tuần: 14 Ngày dạy:

II. Chuẩn bị.

GV: Chuẩn bị dụng cụ TN hình 17.6; bảng nhỏ vẽ sẵn hình 17.8 SGK HS: Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ.(5’)

Phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực? Cho biết trọng tâm của một số vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng.

3. Bài mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1(): Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

- Cho hs phát biểu về cách tiến hành thí nghiệm, công dụng của hai lực kế, dây dọi? - Cách xác định trọng lượng P và trọng tâm G của vật ? - Có nhận xét gì về giá của ba lực khi vật cân bằng?

- Gới thiệu cách xử lý kết quả thí nghiệm, yêu cầu hs nhận xét kết quả thu được.

- Điều kiện áp dụng quy tắc hình bình hành?

- Làm sao tìm hợp lực của hai lực tác dụng lên “ vật rắn” ? - Hãy tổng quát hoá để đưa ra đ/k cân bằng cho vật chịu t/d của ba lực không song song.

- Thực hiện. - Phát biểu. - Phát biểu.

- Ghi nhận, khi vật chịu tác dụng của ba lực mà vật ở trạng thái cân bằng thì hợp lực của ba lực bằng không _ giống của chất điểm.

- Hai lực phải đồng quy.

- Tác dụng của lực “ không thay đổi khi dịch chuyển điểm đặt trên giá của nó.”

- Thực hiện.

II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

1. Thí nghiệm:

- Dụng cụ: hai lực kế phù hợp, vật mỏng và phẳng có trọng lượng P và trọng tâm G đã biết trước.

- Cách tiến hành: như hình vẽ.

- Nhận xét: Khi vật cân bằng thì giá của ba lực đồng phẳng.

- Xử lý kết quả thí nghiệm:

+ Vẽ ba lực lên giấy theo một tỉ xích quy ước.

+ Trượt ba vectơ đến điểm đồng quy( tính chất của vectơ_lực, không thay đổi khi trượt trên giá của chúng)

- Kết quả: bằng phương pháp hình học ta thấy hợp lực của ba lực bằng không.

2. Quy tắc tổng hợp lực có giá đồng quy(đối với vật rắn): Sgk

3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

- Ba lực đó phải đồng phẳng, đồng quy. - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba: F→1+F→2 =F→3

Hoạt động 2(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố : Tác dụng của lực “ không thay đổi khi dịch chuyển điểm đặt trên giá của nó.” Đ/k cân bằng cho vật chịu t/d của ba lực không song song

* Giao nhiệm vụ về nhà: Làm bài tập trang 99, 100 sgk. Mômen lực là gì, tính chất của mômen lực ? Thế nào là vật có trục quay cố định, trục quay không cố định?

- Ghi nhận

- Ghi nhận để chuẩn bị.

Tiết: 29 Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY Ngày soạn: 13/09/2008

Tuần: 15 Ngày dạy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực.

Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực)

b. Về kĩ năng:

Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kĩ thuật cũng như để giải các bài tập vận dụng đơn giản.

Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị.

GV: Bộ TN nghiên cứu tác dụng làm quay của lực như hình 18.1 SGK.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ. (4’)

Cho biết trọng tâm của một số vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng? Phát biểu quy tắc tổng hợp 2

Một phần của tài liệu GA10.CB.3COT.TOANTAP.MINHHAI.DOC (Trang 48 - 59)