Tự luận Câu 1:

Một phần của tài liệu GA10.CB.3COT.TOANTAP.MINHHAI.DOC (Trang 104 - 120)

Câu 1:

Gọi V1 là thể tích của lượng khí ôxi ở điều kiện chuẩn (p1 = 1,013.105 Pa; T1 = 273K) Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng cho lượng khí ôxi.

31 1 2 2 2 1 2 1 1 2 2 2 1 2 1 1 2 1 2 3 273. .41 112 1 300 p V p V V p TV cm T = T ⇒ = p T = = (1điểm)

Số mol của lượng khí ôxi là:

31 1 3 112.10 0,005 22,4 22,4.10 V n= = −− = mol (0,5 điểm)

Khối lượng của lượng khí là:

3

. 0,005.32 0,16 0,16.10

m n M= = = g= − kg (0,5 điểm)

Khối lượng riêng của khí ôxi

3 3 3 6 2 0,16.10 3,9 / 41.10 m D kg m V − − = = = (0,5 điểm) Câu 2:

Mốc thế năng tại mặt đất

Cơ năng của vật lúc đầu: 1 1 1 1 02 2

ñ t

W W= +W = mv +mgz (0,25 điểm)

Cơ năng của vật lúc sau: 2 2 2 1 2 2

ñ t

W =W +W = mv (0,25 điểm)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: W W1= 2

2 2

0

1 1

2mv +mgz =2mv ⇒ =v v02+2gz=17,20 /m s (1 điểm) Lực cản trung bình của đất tác dụng lê vật

Áp dụng biểu thức độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực:

2 2 0 1 1 2 2 A= mvmv ( 2 2) ( 2 02) ( 2 2) 0 0,1 17,2 10 1 . 489,6 2 2 2.0,02 m v v F s m v v F N s − − ⇔ = − ⇒ = = = (1 điểm) Câu 3:

Vì trọng lực cân bằng với lực đẩy của luồng khí phun lên từ giá đỡ, các vật chuyển động không ma sát, nên hệ là hệ kín.

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ trước va chạm

p pr= +r1 pr2 =m v m v1 1r + 2 2r =m v1 1r (0,5 điểm) Động lượng của hệ sau va chạm

' ' ' ' '

1 2 1 1 2 2

pr = +pr pr =m v m vr + r (0,5 điểm)

Vì hai vật chuyển động trên cùng đường thẳng nên có thể viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng dưới dạng đại số.

m v1 1= −m v m v1 1' + 2 2' (0,5 điểm) ' 1( ') ( ) 2 1 1 2 0,2 0,44 0,06 0,33 / 0,3 m v v v m s m + = + = (0,5 điểm)

Vậy: Vận tốc của vật thứ hai có độ lớn 0,33 m/s, cùng hướng với phương chuyển động của vật thứ nhất trước khi va chạm.

Tiết: 56 Chương VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Ngày soạn: 15/02/2009

Tuần: 28 Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Phát biểu được định nghĩa nội năng; trình bày được 2 cách làm biến đổi nội năng. Phân biệt được thực hiện công và truyền nhiệt. Tìm được ví dụ trong thực tế về 2 cách làm biến đổi nội năng

Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng. Viết công thức tính nhiệt lượng, nêu được tên và đơn vị của các địa lượng có trong công thức.

b. Về kĩ năng:

Giải thích một cách định tính một số hiện tượng đơn giản về sự biến thiên nội năng. Sử dụng công thức tính nhiệt lượng để làm các bài tập ra trong bài và các bài tương tự.

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị.

GV: Dụng cụ để làm TN hình 32.1 a; Phóng to các hình còn lại.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Bài mới.

Hoạt động 1(): Nội năng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Nội năng là gì?

- Nội năng có những tính chất nào ? Hãy áp dụng các tính chất đó cho khí thực. - Kí hiệu của nội năng ? - Thế nào là độ biến thiên nội năng ? - Phát biểu. - Trả lời. Trả lời C1, C2 - Phát biểu. - Thực hiện. 1. Nội năng là gì ?

- Là tổng của động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

- T/c: nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật; nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

- Kí hiệu và đơn vị: U(J) 2. Độ biến thiên nội năng.

--> Là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi

Hoạt động 1(): Các cách làm thay đổi nội năng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Đưa ra ví dụ. - Đưa ra ví dụ.

- Trong cách làm biến đổi nội năng bằng truyền nhiệt thì làm sao đo được độ biến thiên nội năng.

- Theo dõi và đưa ra kết luận. - Theo dõi và đưa ra kết luận. - Là phần nhiệt lượng vật nhận vào. Trả lời C3,C4

1. Thực hiện công:

-> Có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác thành nội năng.

2. Truyền nhiệt:

--> Xảy ra khi cho vật tiếp xúc với một nguồn nhiệt

3. Nhiệt lượng:

- Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt.

- Biểu thức: ∆U =Q=mCt

- Trong đó: m là khối lượng (kg), C là nhiệt dung riêng (

do kg

J

. ), ∆tlà độ biến thiên nhiệt độ(oC hay oK ).

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố: Hướng dẫn làm bài tập 7/tr.173sgk: Nhiệt lượng sắt tỏa ra sẽ được nước và bình nhôm thu vào; Nhiệt độ 20oC cũng là nhiệt độ của bình nhôm. * Giao nhiệm vụ về nhà:

- Chuẩn bị kiểm tra một tiết.

- Nhiệt lượng sắt tỏa ra: Qs =ms.Cs.(75−t)

- Nhiệt lượng nước thu vào: Qn =mn.Cn.(t−20)

- Nhiệt lương bình nhôm nhận vào: Qnh =mnh.Cnh.(t−20) - Lúc đó ta có: nh n s Q Q Q = + --> t = 25oC - Ghi nhận để chuẩn bị. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.

Tuần: 29 Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Phát biểu và viết được hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học (NĐLH); Nêu được tên, đơn vị và qui ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức.

b. Về kĩ năng:

Vận dụng được nguyên lý I NĐLH vào quá trình đẳng tích để viết và nêu ý nghĩa vật lý của hệ thức nguyên lý này cho từng quá trình.

Giải được các bài tập trong bài học và bài tập tương tự; nêu được ví dụ về quá trình không thuận nghịch.

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị.

HS: Ôn lại sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ, nhiệt SGK.VL 8.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5’).

Phát biểu định nghĩa nội năng? Nội năng của một lượng khí lý tưởng có phụ thuộc vào thể tích hay không? Tại sao?

3. Bài mới.

Hoạt động 1(): Nguyên lí I nhiệt động lực học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Nêu vấn đề.

- Mở rộng cho các trường hợp khác.

- Hướng dẫn học sinh khảo sát.

- Vậu dụng định luật bảo toàn năng luợng để kết luận.

- Đưa ra kết luận. Trả lời C1, C2

- Thực hiện.

1. Phát biểu nguyên lí:

- Nếu vật đồng thời nhận công và nhận nhiệt thì theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: độ biến thiên nội năng của vật là tổng của công và nhiệt lượng mà vật nhận vào, tức là: ∆U = A+Q

- Quy ước dấu cho hệ thức ∆U =A+Q để sử dụng cho các quá trình khác:

A > 0: vật nhận công; A < 0: vật sinh công. Q > 0: vật nhận nhiệt; Q < 0: vật tỏa nhiệt. 2. Vận dung: khảo sát các quá trình biến đổi trạng thái khí.

* Quá trình đẳng nhiệt: vật không trao đổi nhiệt nhưng thể tích thay đổi nên: ∆U =A

* Quá trình đẳng tích: thể tích không thay đổi nhưng nhiệt độ có thể tăng lên hoặc giảm xuống nên: ∆U =Q

* Quá trình đẳng áp: thể tích và nhiệt độ đều thay đổi nên: ∆U = A+Q

Hoạt động 2(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố: Hướng dẫn làm các bài tập 4, 5/tr.180 sgk * Giao nhiệm vụ về nhà: Nội dung nguyên lí II NĐLH

- Thực hiện.

- Ghi nhận để chuẩn bị. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.

Tiết: 58 Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ Ngày soạn: 17/02/2009

II. Chuẩn bị.

GV: Dụng cụ để làm Tn hình 33.3; hình vẽ mô hình động cơ nhiệt nếu có; hình 33.4 phóng to

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ (5’).

Viết biểu thức của nguyên lí I NĐLH và phát biểu quy ước về dấu của nhiệt lượng và công trong biểu thức này?

Tại sao có thể nói nguyên lí I NĐLH là sự vận dụng ĐL BT và chuyển hóa năng lượng.

3. Bài mới.

Hoạt động 1(): Nguyên lí II nhiệt động lực học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Nêu vấn đề.

- Mở rộng cho các trường hợp khác.

- Hướng dẫn học sinh khảo sát chức năng của từng bộ phận.

- Yêu cầu hs đưa ra cách tăng hiệu suất.

- Theo dõi.

- Đưa ra kết luận. Trả lời C3, C4

- Thực hiện.

- Thực hiện.

1.Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch:

a. Quá trình thuận nghịch: vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác, ví dụ:

a. Quá trình không thuận nghịch: vật trở về trạng thái ban đầu khi có sự can thiệp của vật khác, ví dụ:

2. Nguyên lí II nhiệt động lực học: a. Cách phát biểu của Claudiút:

Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn.

b. Cách phát biểu của Cácnô:

Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. 3. Vận dung:

- Giải thích một số hiện tượng trong đời sống: ……

- Giải thích một số hiện tượng trong kĩ thuật: ……

- Theo nguyên lí II, mỗi động cơ nhiệt có ba bộ phận cơ bản: nguồn nóng có chức năng là cung cấp nhiệt lượng Q1 để sinh công; bộ phận phát động có chức năng là nhận nhiệt lượng Q1 để sinh công; nguồn lạnh có chức năng là nhận phần nhiệt lượng dư thừa Q2 từ bộ phận phát đông.

- Khi đó hiệu suất của động cơ nhiệt là: 2 1 1 2 1 1 2 1 1 T T T T T Q Q Q H = + ≤ − = −

--> Với T1 là nhiệt độ của nguồn nóng; T2 là nhiệt độ của nguồn lạnh.

Hoạt động 2(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố: Hướng dẫn làm các bài tập 6, 7/tr.180 sgk * Giao nhiệm vụ về nhà: Tiết sau là tiết bài tập.

- Thực hiện.

- Ghi nhận để chuẩn bị. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.

Tiết: 59 BÀI TẬP Ngày soạn: 18/02/2009

Tuần: 30 Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Ôn lại kiến thức về nội năng, độ biến thiên nội năng và các nguyên lý của nhiệt động lực học

b. Về kĩ năng:

Vận dụng để giải các bài tập trong SGK, SBT và BT có dạng tương tự

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị.

HS: Ô lại toàn bộ kiến thức của cả chương.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Bài mới.

Hoạt động 1(): Giải bài tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Yêu cầu hs xác định vật tỏa nhiệt.

- Vật thu nhiệt ?

- Yêu cầu hs đưa ra cách tính.

- Biểu thức tính độ biến thiên nội năng của một vật ?

- Vật tỏa nhiệt: miếng kim loại ở 100oC.

- Vật thu nhiệt: nước và nhiệt lượng kế.

- Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào.

--> ∆U = A+Q, chú thích các đại lượng trong biểu thức và tiến hành tính các đại lượng đó.

Bài 8/tr.173 sgk:

- Nhiệt lượng đồng nhận vào:

J Q=0,128.0,128.103.13,1=214,63

- Nhiệt lượng nước nhận vào:

J Q=0,21.4,18.103.13,1=11499,18

- Nhiệt lượng kim loại tỏa ra:

C C Q=0,192. .78,5=15,072 Vậy khi đó ta có:     = → = do Kg J C C . 19 , 777 072 , 15 81 , 11713 Bài 8/tr.180 sgk:

- Độ biến thiên nội năng của khí là: ∆U = A+Q

- Theo bài cho ta có:

+ Nhiệt lượng nhận vào: Q = 6.106J + Công thực hiện:

A = F.s.cos0o

= p.S.s = p.V = 8.106.0,5m3

= 4.106J

--> Vậy nội năng của khí trong xi lanh là: ∆U =A+Q= 6.106 - 4.106 = 2.106J Hoạt động 2(): Kiểm tra 15 phút.

Tiết: Chương VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ Ngày soạn:

Tuần: Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.

Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dựa trên tính dị hướng và tính đẳng hướng.

b. Về kĩ năng:

Kể ra được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống.

c. Thái độ:

II. Chuẩn bị.

GV: Một số hạt muối ăn; tranh ảnh về tinh thể muối ăn, kim cương, than chì.

III. Tiến trình giảng dạy.1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Bài mới.

Hoạt động 1(): Chất rắn kết tinh.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- Tại sao một số chất có dạng hình học xác định dù kìch thước nhỏ hay lớn. - Giới thiệu cấu tinh thể, đặc điểm cơ bản của nó. Kích thước của tinh thể phụ thuộc điều kiện nào?

- Các tính chất của chất rắn kết tinh.

- Trả lời.

- Ghi nhận. Trả lời. Hoàn thành C1.

- Trả lời, nêu ví dụ. - Hoàn thành C2.

1. Cấu trúc tinh thể:

- Xét dạng hình học của: hạt muối, đá thạch anh, … ta thấy chúng có dạng hình học xác định. - Nguyên nhân: chúng có cấu trúc đặc biệt_cấu trúc tinh thể.

- Định nghĩa cấu trúc tinh thể: sgk 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh:

a. Các chất rắn kết tinh, tuy được cấu tạo từ cùng một loại hạt nhưng có cấu trúc tinh thể khác nhau thì có tính chất vật lí khác nhau.

b. Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy và đông đặc xác định (ở áp suất xác định). c. Phân loại:

- Chất rắn đa tinh thể: có tính đẳng hướng. - Chất rắn đơn tinh thể: có tính dị hướng. 3. Ứng dụng của chất rắn kết tinh: Sgk Hoạt động 2(): Chất rắn vô định hình.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài

- So sánh với chất rắn kết tinh để rút ra kết luận.

- Thực hiện. Hoàn thành C3.

- Không có dạng hình học xác định (không có cấu trúc tinh thể).

- Không có nhiệt độ nóng chảy (đông đặc ) xác định.

- Có tính đẳng hướng.

- Một số chất có thể ở cả hai dạng: tinh thể và vô định hình.

- Ứng dụng: sgk Hoạt động 3(): Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Củng cố: Hướng dẫn làm các bài tập 5, 6/tr.187 sgk * Giao nhiệm vụ về nhà: Trả lời câu hỏi sgk bài 35.

- Thực hiện.

- Ghi nhận để chuẩn bị. IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM.

Tiết: Bài 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN Ngày soạn:

Tuần: Ngày dạy:

I. Mục tiêu.

a. Về kiến thức:

Nêu ra được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn. Phân biệt được 2 loại biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo toàn (giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng.

Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên (điểm đặt, phương, chiều) tác dụng của ngoại lực gây nên biến dạng.

Một phần của tài liệu GA10.CB.3COT.TOANTAP.MINHHAI.DOC (Trang 104 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w