1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học phát triển năng lực học sinh đối với chủ đề số tự nhiên ở lớp 1

170 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TÂN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN Ở LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TÂN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN Ở LỚP Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Bích THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Tân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn “Dạy học phát triển lực học sinh chủ đề Số tự nhiên lớp 1” hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Bích tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời, xin tỏ lòng biết ơn tới q tác giả cơng trình khoa học mà tơi dùng làm tài liệu tham khảo nhà khoa học có ý kiến quý báu cho Luận văn Trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo em HS trường Tiểu học Đội Cấn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ việc triển khai thực nghiệm sư phạm kết Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè ln động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Thị Tân Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Nội dung luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Một số đặc điểm lực 1.2.3 Mơ hình cấu trúc lực 10 1.3 Dạy học theo định hướng tiếp cận lực học sinh 12 1.3.1 Quan niệm 12 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Yêu cầu dạy học theo định hướng tiếp cận lực học sinh 13 1.3.3 Nguyên tắc dạy học theo định hướng tiếp cận lực học sinh 15 1.3.4 Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực 15 1.4 Một số phương pháp dạy học góp phần phát triển lực học sinh 18 1.4.1 Dạy học giải vấn đề .18 1.4.2 Dạy học qua trải nghiệm 21 1.4.3 Dạy học theo lối kiến tạo .22 1.5 Đánh giá kết giáo dục môn Toán theo định hướng tiếp cận lực 25 1.6 Nội dung chủ đề Số tự nhiên mơn Tốn lớp 26 1.6.1 Mục đích dạy học Số tự nhiên Tiểu học .26 1.6.2 Yêu cầu dạy học số tự nhiên lớp .26 1.6.3 Nội dung dạy học số tự nhiên lớp .27 1.7 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 1, lớp 2, lớp tiểu học .27 1.7.1 Đặc điểm phát triển thể chất 28 1.7.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 29 1.8 Thực trạng dạy học theo định hướng tiếp cận lực học sinh trường tiểu học 33 1.8.1 Mục đích khảo sát 33 1.8.2 Đối tượng khảo sát 33 1.8.3 Nội dung khảo sát 33 1.8.4 Phương pháp khảo sát 34 1.8.5 Kết khảo sát 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 Chương 2: DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN Ở LỚP 41 2.1 Dạy học phát triển lực học sinh chủ đề Số tự nhiên lớp .41 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế thực biện pháp 41 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.1.2 Một số biện pháp dạy học phát triển lực học sinh chủ đề Số tự nhiên lớp 42 2.2 Quy trình thiết kế học mơn Tốn lớp theo định hướng tiếp cận lực học sinh 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 3.1 Mục đích thực nghiệm 99 3.2 Đối tượng thực nghiệm .99 3.3 Thời gian thực nghiệm 99 3.4 Nội dung thực nghiệm 99 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm .100 3.6 Các phương pháp đánh giá kết thực nghiệm .100 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 101 3.7.1 Phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng 101 3.7.2 Phân tích kết thực nghiệm mặt định tính 104 3.8 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .110 Kết luận 110 Khuyến nghị .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực TN : Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các bước tổ chức dạy học giải vấn đề 19 Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp TN lớp ĐC 101 Bảng 3.2 Kết xử lý số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng 103 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Giáo án Toán Tiết 85: GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN A Mục tiêu Học xong HS đạt yêu cầu sau: - Hiểu đề tốn: Cho ? Hỏi ? Biết giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số - Rèn kĩ giải tốn có lời văn cho HS - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển lực tư lập luận toán học, lực giao tiếp toán học, lực giải vấn đề toán học B Đồ dùng dạy học - Tranh SGK phóng to C Các hoạt động dạy học chủ yếu Trải nghiệm - GV nêu: + Tổ có bạn nam bạn nữ Hỏi…………………………? + Em có bút chì màu xanh bút chì màu đỏ Hỏi ………… bút chi? - Yêu cầu HS viết tiếp câu hỏi để có tốn Khám phá, hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ (1’): Giới thiệu HĐ2 (1’): *Bài toán - Gọi HS đọc toán HS quan sát tranh trả lời câu hỏi SGK Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS đọc thầm toán kết hợp quan sát tranh - HS trả lời + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Tóm tắt: Có : gà Thêm : gà Có tất cả: gà? - Muốn biết có gà phải làm nào? - GV hướng dẫn HS viết câu lời giải, phép tính, đáp số - Hướng dẫn cách trình bày giải gồm bước: Bài giải Nhà An có tất là: + = (con) Đáp số: gà Thực hành, luyện tập Nội Hoạt động GV dung Hoạt động HS - GV gọi HS đọc tốn An có bóng, Bình có SGK, quan sát tranh bóng Hỏi hai bạn có - Hướng dẫn HS phân tích đề bóng ? - GV ghi tóm tắt: Bài An có : bóng Bình có : bóng Cả hai bạn có: bóng? - GV hướng dẫn HS tìm câu - HS làm vào vở: lời giải, phép tính, đáp số, GV sửa hoàn chỉnh ghi bảng - GV + HS nhận xét, chữa Bài giải Cả hai bạn có tất là: + = (quả bóng) - GV yêu cầu HS nêu câu Đáp số: bóng lời giải khác - GV gọi HS đọc tốn 1HS: Lúc đầu tổ em có bạn, sau SGK có thêm bạn Hỏi tổ em có tất bạn ? - Hướng dẫn HS quan sát tranh + phân tích đề Bài - GV ghi tóm tắt: Có : bạn Thêm : bạn Có tất cả: bạn? - GV hướng dẫn HS tìm câu - HS làm Bài giải Tổ em có tất là: + = (bạn) Đáp số: bạn Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS lời giải, phép tính, đáp số - GV + HS nhận xét, chữa - GV yêu cầu HS nêu câu lời giải khác - GV gọi HS đọc tốn Đàn vịt có ao SGK bờ Hỏi đàn vịt có tất - Hướng dẫn HS quan sát tranh con? + phân tích đề - GV ghi tóm tắt: Dưới ao: Bài Trên bờ: Có tất cả: vịt? - Gv hướng dẫn HS tìm câu lời giải, phép tính, đáp số - GV + HS nhận xét, chữa - GV yêu cầu HS nêu câu lời giải khác - HS làm vào vở: Bài giải Có tất số vịt là: + = (con) Đáp số: vịt Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tổ chức cho HS tìm hiểu sống hàng ngày, số từ 20 đến 50 thường sử dụng để làm gì? (Đánh số nhà, số ngõ, phố, số tuổi người, biển số xe ô tô ) - Giới thiệu vài hình ảnh sử dụng số từ 20 đên 50: PHỤ LỤC Giáo án Thiết kế kế hoạch học “ Các số có hai chữ số” theo định hướng tiếp cận NL I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết số lượng, biết đọc, viết, đếm số từ 20 đến 50, nhận biết thứ tự số từ 20 đến 50 - HS biết biết số có hai chữ số biết thứ tự chúng - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập, bó que tính que tính rời C Các hoạt động dạy học chủ yếu Trải nghiệm GV yêu cầu HS đếm số HS nam, HS nữ, số HS lớp lớp báo cáo kết HS đếm vốn sống, kinh nghiệm sống trẻ có trình học tập mầm non q trình tích luỹ hàng ngày nhà HS chưa đếm trẻ chưa nhận biết biểu tượng số từ 20 đến 50 Khám phá, hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động GV HĐ 1(1’): Qua hoạt động trải nghiệm, GV Giới khai thác vốn sống trẻ thiệu Từ đó, GV giới thiệu tên học “Các số có hai chữ số” Hoạt động HS Nội dung HĐ2 Hoạt động GV Hoạt động HS - Tổ chức HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm quan sát (1’): Lập quan sát tranh đếm số tranh đếm số lượng que số 23 lượng que tính tranh tính tranh Nêu câu hỏi: Quan sát tranh trả lời: + Trong tranh vẽ gì? - Các bó que tính que + Có bó que tính? tính rời + bó que tính que - Có bó que tính 20 que tính tính? + Có que tính rời? - Có que tính rời + Vậy có tất que - Có tất 23 que tính tính? + 23 gồm chục đơn - 23 gồm chục đơn vị vị? + GV ghi bảng SGK: Đọc + Hướng dẫn cách đọc số: 23 - Đọc cá nhân, đồng thanh: Hai viết số 23 (Hai mươi ba) + Hướng dẫn HS viết số 23 cho khoảng cách chữ số với nhau, độ cao, độ rộng chữ số mươi ba Nội Hoạt động GV dung Hoạt động HS + Tổ chức HS thực hành viết số - Viết bảng con: 23 23 vào bảng Nhận xét, đánh giá (Lưu ý HS cách đọc số: 21, 24, 25) Lập số hướng dẫn cách đọc, viết số lại từ 21 đến 50 (Tương tự với số 23) Thực hành, luyện tập Nội dun Hoạt động GV Hoạt động HS g a) Tổ chức HS thực hành viết Thực hành viết số từ 20 đến 29 số từ 20 đến 29 Tổ chức HS hoạt động cặp đôi Chia sẻ cặp đôi nhận xét nhận xét làm Bài Nhận xét, đánh giá b) Tổ chức HS hoạt động cá HS thực hành viết số vào chỗ nhân điền số vào chỗ chấm chấm vạch tia số vạch tia số Tổ chức HS hoạt động cặp đôi chia sẻ kết làm Yêu cầu HS nêu cách làm Bài Tổ chức HS thực thành viết Thực hành viết số từ 30 đến 39 Nội dun Hoạt động GV Hoạt động HS g số từ 30 đến 39 Chia sẻ cặp đôi nhận xét Tổ chức HS hoạt động cặp đôi nhận xét làm Nhận xét, đánh giá Tổ chức HS thực thành viết Chia sẻ cặp đôi với bạn Bài số từ 40 đến 50 Chia sẻ cặp đôi nhận xét Nêu câu hỏi: Trả lời câu hỏi + Số 45 gồm chục đơn vị? + Số 42 đứng liền sau số nào? Tổ chức HS hoàn thành phiếu Hoàn thành phiếu học tập Chia sẻ học tập Sau trao đổi cặp đơi cặp đơi kết thực phiếu PHIẾU HỌC TẬP 24 26 35 Bài 30 38 40 36 42 45 Tổ chức HS đọc liên tiếp kết thực phiếu học tập Chữa phiếu học tập nhận xét, đánh giá Nêu câu hỏi: + HS trả lời + Số 40 gồm chục 46 50 Nội dun Hoạt động GV g đơn vị? + Số 39 gồm chục đơn vị? Hoạt động HS Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tổ chức cho HS tìm hiểu sống hàng ngày, số từ 20 đến 50 thường sử dụng để làm gì? (Đánh số nhà, số ngõ, phố, số tuổi người, biển số xe ô tô ) - Giới thiệu vài hình ảnh sử dụng số từ 20 đên 50: PHỤ LỤC Giáo án Thiết kế kế hoạch học “ Phép trừ phạm vi 100 (không nhớ)” theo định hướng tiếp cận NL I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách trừ số phạm vi 100 (không nhớ) - Thực phép trừ phạm vi 100 (không nhớ), vận dụng kiến thức, kĩ vào giải tình thực tế - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, xác, góp phần phát triển lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học toán, lực giải vấn đề toán học II Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập, mơ hình bơng hoa, vật - Mơ hình que tính hình thành kiến thức - Bộ đồ dùng học toán C Các hoạt động dạy học chủ yếu Trải nghiệm GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thực thao tác theo yêu cầu GV: - Lấy 27 đồ vật (mơ hình vật, hoa ) - Bớt 14 đồ vật - Đếm xem có lại đồ vật - Nêu số đồ vật lại GV yêu cầu đại diện nhóm nêu cách làm Các nhóm cho kết vốn sống, kinh nghiệm sống trẻ có q trình học tập mầm non q trình tích luỹ hàng ngày nhà Các nhóm có kết chưa trẻ kĩ đếm trẻ hạn chế Qua hoạt động trên, GV khai thác vốn sống trẻ Từ đó, GV giới thiệu tên học “Phép trừ phạm vi 100 (không nhớ)” Khám phá, hình thành kiến thức Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ 1(1’): Qua hoạt trải nghiệm, GV khai Giới thác vốn sống trẻ Từ thiệu đó, GV giới HS hoạt động nhóm đơi thực thiệu tên học “Phép trừ hành theo giáo viên phạm vi 100 (không nhớ)” HĐ2 - Tổ chức HS hoạt động nhóm đơi (1’): làm theo giáo viên: Giới Lấy bó bó chục que tính thiệu que tính rời cách làm tính trừ dạng 57 -23: + Có tất que tính? + 57 gồm chục, đơn vị? GV thực thao tác bớt bó bó chục que tính que tính rời + Vừa bớt que tính? + 23 gồm chục, đơn vị? + Có 57 que tính + 57 gồm chục đơn vị HS thực theo + 23 que tính + 23 gồm chục đơn vị + 34 que tính Nội Hoạt động GV dung Hoạt động HS + Còn lại que tính? + HS nêu ý kiến + Vì em biết lại 34 que tính? Quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn HS cách đặt tính + Viết số 57, viết số 23 thẳng cột, viết dấu trừ, viết dấu vạch ngang GV lưu ý HS: Khi đặt tính theo cột dọc phải viết số thẳng cột HS nêu: trừ viết 4; trừ 3, viết + 57 - 23 = 34 với GV hướng dẫn HS thực phép tính Thực từ phải sang trái + Vậy 57 - 23 bao nhiêu? Thực hành, luyện tập Nội dung Hoạt động GV a) Tính Hoạt động HS Làm việc cá nhân Tổ chức HS thực thành làm tính Bài cá nhân Nhận xét, đánh giá + Khi thực phép tính Viết số thẳng cột với Nội Hoạt động GV dung Hoạt động HS theo cột dọc em phải lưu ý điều HS b) Đặt tính tính HS làm Em nêu lại cách đặt tính? Tổ chức HS làm vào HS lên bảng chữa Nhận xét, chữa Tổ chức HS hoạt động cặp đôi để Quan sát , kiểm tra phép tính điền đ/ s vào trống cho theo nhóm đơi để điền vào trống Tổ chức HS hoạt động cặp đôi cho chia sẻ kết làm Bài Yêu cầu HS nêu cách làm Nêu câu hỏi: + Vì em điền đ vào trống phép tính thứ ý a? + Vì em điền s vào trống HS nêu ý kiến phép tính thứ hai ý a? GV gọi HS đọc toán 1HS đọc toán: Quyển sách Lan gồm 64 trang, Lan đọc 24 trang Hỏi Lan phải đọc bao Bài tốn cho biết gì? Bài nhiêu trang hết sách? Bài tốn hỏi gì? Giúp HS tìm từ khóa HS nêu: đọc, lại 3HS nêu Yêu cầu HS nêu câu lời giải, phép tính, đáp số? HS nêu ý kiến Nội Hoạt động GV dung Hoạt động HS Ai câu lời giải khác? Nhận xét, chữa bảng phụ HS làm vở, 1HS làm bảng phụ HS: Bài giải Lan phải đọc số trang sách là: 64 - 24 = 40 (trang) Đáp số: 40 trang Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tổ chức cho HS tìm hiểu sống hàng ngày sử dụng phép tính trừ số phạn vi 100 (không nhớ ) để làm gì? (Tính tiền chợ mua bán, tính số HS nam nữ lớp ) - Giới thiệu số toán thực tế vận dụng phép trừ số phạm vi 100 (không nhớ) + Mẹ có 95 nghìn, mẹ mua rau hết 34 nghìn Vậy mẹ lại: 95 - 34 = 61 (nghìn) + Lớp 1A có 48 học sinh, có 23 HS nữ Vậy số học sinh nam là: 48 - 23 = 25 (học sinh nam) ... hướng phát triển lực 15 1. 4 Một số phương pháp dạy học góp phần phát triển lực học sinh 18 1. 4 .1 Dạy học giải vấn đề .18 1. 4.2 Dạy học qua trải nghiệm 21 1.4.3 Dạy học. .. ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN Ở LỚP 41 2 .1 Dạy học phát triển lực học sinh chủ đề Số tự nhiên lớp . 41 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2 .1. 1 Nguyên...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ TÂN DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ SỐ TỰ NHIÊN Ở LỚP Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN

Ngày đăng: 03/12/2019, 11:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Áng (CB) - Đỗ Tiến Đạt - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm - Nguyễn Văn Tuấn (2009), Hỏi đáp về dạy học Toán 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về dạy học Toán 1
Tác giả: Nguyễn Áng (CB) - Đỗ Tiến Đạt - Đào Thái Lai - Phạm Thanh Tâm - Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
2. Trịnh Văn Biểu - Trần Thị Ngọc Hà (2017), Đổi mới giáo dục và tổ chức hoạt động dạy học để phát triển năng lực, phẩm chất người học, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới giáo dục và tổ chứchoạt động dạy học để phát triển năng lực, phẩm chất người học
Tác giả: Trịnh Văn Biểu - Trần Thị Ngọc Hà
Năm: 2017
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu Bồi dưỡng theo Chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở hạng II, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tài liệu Bồi dưỡng theo Chuẩn chức danhnghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở hạng II
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2018
7. Vũ Quốc Chung (2018), Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán ở tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán ở tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2018
8. Lê Thị Thu Hà - Đoàn Anh Chung (2018), Vận dụng lí thuyết đa trí tuệ của H.Gardner trong đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 9, tr103 - 106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí thuyết đa trí tuệcủa H.Gardner trong đánh giá học sinh tiểu học theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Lê Thị Thu Hà - Đoàn Anh Chung
Năm: 2018
9. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, tr. 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội
Năm: 2003
10. Nguyễn Hữu Hợp (2018), Thiết kế bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học phát triển năng lực học sinhtiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2018
11. Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai - Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trìnhTâm lí học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình"Tâm lí học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai - Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2012
12. Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện và đánh giá kỹ năng, Tạp chí Khoa học giáo dục số 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện và đánh giá kỹ năng
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
15. Hoàng Phê (Chủ biên, 2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr. 660 - 661 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
16. Phạm Đức Quang (2014), Một số kinh nghiệm trong nước và quốc tế về dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu Giáo dục Toán học theo hướng phát triển năng lực người học, giai đoạn 2014 - 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kinh nghiệm trong nước và quốc tế vềdạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học
Tác giả: Phạm Đức Quang
Năm: 2014
17. Lương Việt Thái (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm (2011), Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008- 37-52 TĐ, Hà Nội, tr.18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướngphát triển năng lực người học
Tác giả: Lương Việt Thái (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm
Năm: 2011
18. Đỗ Đức Thái (Chủ biên) và cộng sự, Dạy học phát triển năng lực môn Toán ở tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phát triển năng lực môn Toánở tiểu học
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
19. Nguyễn Thị Thế (2014), Dạy học theo hướng tiếp cận năng lực nội dung“nguyên hàm” ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán, Trường Đại học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo hướng tiếp cận năng lực nội dung"“nguyên hàm” ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Thế
Năm: 2014
20. Nguyễn Thị Kim Thoa (2017), Dạy Toán ở tiểu học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Bigschool.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy Toán ở tiểu học theo định hướng pháttriển năng lực học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thoa
Năm: 2017
21. Nguyễn Minh Thuyết (CB) và cộng sự (2019), Hỏi đáp về Chương trình Giáo dục phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về Chương trìnhGiáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (CB) và cộng sự
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2019
3. Boyatzis, R.E., Cowen, S.S., Kolb, D.A. et al. (1995). Innovation in Professional Education: Steps on a Journey from Teaching to Learning, Jossey - Bass, San Francisco, CA Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể Khác
13. Kerka, S. (2001). Competency - based education and training.ERIC Clearinghouse on Adult, Career and Vocational Education, Columbus, OHIO Khác
14. McLagan, P. A. (1996). Great ideas revisited. Training and Development, 50 (1), 60 - 66 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w