1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MÔN SINH HỌC 9 VỀ CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN

35 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 135,42 KB

Nội dung

Việc phụ đạo học sinh yếu kém là một trong những vấn đề quan trọng và không thể thiếu trong mỗi môn học ở các cấp học, là nhiệm vụ cơ bản hàng đầu, là mối quan tâm lớn của các nhà trường. Chính vì vậy các nhà trường đang rất quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này nhằm phát huy tính tích cực của học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu kém. Qua thực tế nhiều năm giảng dạy môn Sinh học lớp 9, tôi đã tích lũy được một số kinh nghiệm và viết thành chuyên đề:“Phụ đạo học sinh yếu kém môn Sinh học 9 về các thí nghiệm của Menđen”

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH  CHUYÊN ĐỀ: (PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MÔN SINH HỌC VỀ CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN) Tác giả chuyên đề: Vũ Thị Thúy Mười Đơn vị: Trường THCS Vĩnh Thịnh Tháng 11/2019 MỤC LỤC TRANG I Lí chọn chuyên đề II.Thực trạng vấn đề dạy, học nhà trường Về phía học sinh Về phía giáo viên Về phía phụ huynh 4 Kết khảo sát học sinh chưa áp dụng chuyên đề III Đối tượng- phạm vi nghiên cứu IV Các giải pháp phụ đạo học sinh yếu Phân loại đối tượng học sinh Xây dựng môi trường học tập thân thiện Đối với học sinh Đối với giáo viên Đối với nhà trường Đối với gia đình V Hình thức phụ đạo VI Nội dung phụ đạo cụ thể 10 Kiến thức lí thuyết 10 Một số dạng tập thường gặp 13 VII Kết thực chuyên đề 32 VIII Kết luận 33 IX Đề xuất - Kiến nghị 34 I LÍ DO CHỌN CHUN ĐỀ Sinh học mơn khoa học thực nghiệm có vị trí quan trọng hệ thống tri thức khoa học nhân loại, có ý nghĩa thiết thực với đời sống, kinh tế xã hội lồi người Trong chương trình Sinh học cấp THCS nói chung Sinh học lớp nói riêng, bên cạnh kiến thức thuộc lí thuyết mơ tả có mảng kiến thức khơng phần quan trọng tập Sinh học Ngày nay, khối lượng tri thức khoa học giới phát triển ngày mạnh mẽ, hi vọng thời gian định trường phổ thơng mà cung cấp cho học sinh kho tàng tri thức khổng lồ mà loài người tích lũy Vì vậy, nhiệm vụ người giáo viên ngày phải cung cấp cho học sinh vốn tri thức mà quan trọng phải trang bị cho học sinh khả tự làm việc, tự nghiên cứu Trong năm qua, phát triển trí tuệ học sinh ngày tăng, nhu cầu học tập môn học ngày nhiều, kiến thức môn Sinh học nhà trường không ngừng mở rộng Nhiều nội dung trước thuộc chương trình lớp 11 12 lại đưa vào chương trình lớp Chính vậy, mơn Sinh học lớp khơng mở rộng lí thuyết mà có nhiều dạng tập nhằm kiểm tra khả vận dụng kiến thức học sinh Việc phụ đạo học sinh yếu vấn đề quan trọng thiếu môn học cấp học, nhiệm vụ hàng đầu, mối quan tâm lớn nhà trường Chính nhà trường quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng nhằm phát huy tính tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu Qua thực tế nhiều năm giảng dạy môn Sinh học lớp 9, tơi tích lũy số kinh nghiệm viết thành chuyên đề:“Phụ đạo học sinh yếu mơn Sinh học thí nghiệm Menđen” II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY VÀ HỌC MÔN SINH HỌC Về phía học sinh Hầu hết học sinh yếu học sinh cá biệt, lười học lớp không tập trung vào việc học, nhà khơng học bài, khơng làm tập Một số học sinh mải chơi, chưa xác định mục đích việc học, chưa có phương pháp học tập đắn Môn Sinh học môn khoa học thực nghiệm khó trừu tượng, đòi hỏi học sinh phải có khả tư duy, tính tốn tốt Nhiều học sinh khả nhận thức chậm, tư duy, tính tốn cộng thêm với tư tưởng ngại trao đổi với giáo viên bạn lớp( tâm lí nhút nhát giấu dốt ) nên dẫn đến tình trạng khơng hiểu bài, khơng lĩnh hội kiến thức, từ chán học trở thành học sinh yếu Về phía giáo viên Ngun nhân học sinh học yếu khơng phải hồn toàn học sinh mà phần ảnh hưởng khơng nhỏ người giáo viên Trong q trình giảng dạy, nhiều giáo viên ý đến việc truyền tải cho hết nội dung kiến thức học mà ý đến cách dẫn dắt học sinh tìm hiểu, khám phá lĩnh hội kiến thức, chưa trọng đến việc rèn luyện kĩ cho học sinh Một số giáo viên chuẩn bị giảng chưa thật chu đáo, chưa bám sát kiến thức trọng tâm học Nhiều giáo viên chưa quan tâm hết đến đối tượng học sinh lớp, ý đến học sinh khá, giỏi Về phía phụ huynh Vĩnh Thịnh xã có kinh tế nông nghiệp, đa số bậc phụ huynh làm ruộng trình độ nhận thức phụ huynh hạn chế nên phần lớn phụ huynh quan tâm theo cách riêng tạo điều kiện cho em đến lớp Nhưng chưa có biện pháp theo dõi q trình học, chưa có biện pháp giúp học nhà, chưa kiểm tra khả tiếp thu em trường học chưa kiểm tra thời gian học hành em nhà dẫn đến chất lượng học tập không cao Nhiều phụ huynh thiếu quan tâm đến việc học tập em, phó mặc việc cho nhà trường thầy Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn kinh tế đời sống tình cảm khiến trẻ khơng tâm vào việc học tập Nhà trường Thực trạng chất lượng kiểm tra môn Sinh học nhà trường đầu năm học 2019 – 2020: Năm học 2019-2020, phân công dạy môn Sinh học khối Qua kết kiểm tra khảo sát học sinh đầu năm chưa áp dụng chuyên đề tỉ lệ học sinh yếu -kém cao, thể qua bảng số liệu khảo sát đầu năm cụ thể sau: Khảo sát Giỏi Số HS Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 20 13 50 31 71 44 16 10 Chất lượng đầu 160 năm III ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, DỰ KIẾN THỜI GIAN - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh yếu môn Sinh học - Phạm vi nghiên cứu: Chương I: Các thí nghiệm Men Đen - Dự kiến thực tiết học (1 tiết lí thuyết, 5tiết tập) IV CÁC GIẢI PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Phân loại đối tượng học sinh Ngay từ đầu năm học, vào kết khảo sát chất lượng đầu năm kết học tập học sinh năm học trước, giáo viên cần lập danh sách học sinh yếu mơn để nắm bắt đối tượng học sinh Giáo viên cần xem xét, phân loại học sinh yếu với đặc điểm nhận thức em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp Một số vấn đề thường hay gặp em là: Sức khoẻ yếu, khả tiếp thu chậm, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát, … Xây dựng môi trường học tập thân thiện Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần thiết để giải pháp đạt hiệu cao Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân Phải nắm tâm lý học sinh yếu kém, kiến thức bị hổng không theo kịp kiến thức bạn dẫn đến ngày chán nản, bng thả Từ ngun nhân đó, giáo viên phải ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, khơng gò bó, khơng áp đặt, không mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương yêu tơn trọng Bên cạnh đó, giáo viên phải người đem lại cho em phản hồi tích cực Ví dụ giáo viên nên thay chê bai động viên, khen ngợi, giáo viên tìm việc làm mà em hoàn thành dù việc nhỏ để khen ngợi, cho điểm cao để khuyến khích em Đối với học sinh Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập học sinh, tạo cho học sinh hứng thú học tập, từ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên Trong tiết dạy, giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng tầm quan trọng môn học thực tiễn Từ đây, em yêu thích say mê khám phá tìm tòi việc chiếm lĩnh tri thức.Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu đối tượng học sinh hoàn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, động viên, khuyên nhủ học sinh thái độ học tập, giúp em thấy tầm quan trọng việc học Đối với giáo viên Sau tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu lớp, vào định hướng phụ đạo tổ, vào cấu trúc đề kiểm tra, thi học kì Sở GD&ĐT cấu trúc đề thi thời khóa biểu lớp, giáo viên tiến hành xây dựng kế hoạch phụ đạo (trái buổi, tiết/tuần) Giáo viên tham mưu với BGH xây dựng kế hoạch phụ đạo phù hợp Để dạy tốt phụ đạo học sinh yếu lớp học đại trà giáo viên cần định hướng nội dung, kỹ phương pháp cụ thể + Chuẩn bị: Xác định rõ kiến thức trọng tâm chương chương trình Sinh hoc 9, điều tra phần học sinh hổng kiến thức, hiểu sơ sài để ôn tập Kế hoạch dạy phụ đạo giúp học sinh yếu lãnh đạo chun mơn kí duyệt thực xuyên suốt hết học kì Giáo viên cho học sinh chuẩn bị tốt dụng cụ, thiết bị, kiến thức cũ làm tảng vận dụng tìm kiến thức Khi thiết kế giảng, giáo viên cần cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho em học sinh yếu củng cố luyện tập phù hợp Giáo viên tạo nhóm học tập dạy kèm nhà (phân bố em nhà gần nhau), đồng thời đưa thi đua nhóm tổng kết tuyên dương nhóm lớp sau tiết học Đây động lực mạnh thúc đẩy nhằm tạo hòa nhã nhằm giúp đỡ lẫn tiến + Tiến hành dạy: Trước tiến hành giảng dạy giáo viên kiểm tra lại kiến thức cũ em yếu nhóm chuẩn bị nhà (kiến thức dặn dò tiết trước) để nhận xét, so sánh tuyên dương gây hưng phấn bước vào tiết học Giáo viên phải phân bố thời gian định hướng trước tình học sinh trả lời để có hướng chủ động giải quyết, sai sót, nhầm lẫn học sinh Trong trình dạy học, giáo viên cần quan tâm đặc biệt đến đối tượng học sinh yếu tiết học, dành cho học sinh câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp Đặc biệt, trả lời cần tuyên dương trước lớp nhằm khích lửa học tập lòng em, đồng thời đẩy mạnh tư tưởng phấn đấu em Giáo viên chọn lựa, sử dụng phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập phát huy khả tự học Hoạt động hóa việc học phương pháp dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, tận dụng ưu phương pháp dạy học tích cực, trọng phương pháp dạy học Giáo viên khắc sâu kiến thức trọng tâm cách học lưu nhớ kiến thức dạng tổng quát làm tảng cho việc vận dụng học tập làm tập nhà + Củng cố: Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi để khẳng định nhận thức, lĩnh hội kiến thức học sinh dạng tập trắc nghiệm khách quan Hệ thống hóa kiến thức dạng câu hỏi, sơ đồ tư Giáo viên tổ chức buổi phụ đạo cho học sinh yếu biện pháp giúp đỡ lớp chưa mang lại hiệu cao Trong buổi này, giáo viên chủ yếu kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy lớp, thấy em chưa nắm vững kiến thức cần tiến hành ôn tập, củng cố kiến thức để em hiểu rõ nắm Giáo viên phân cơng cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ bạn yếu, phương pháp học tập, cách vận dụng kiến thức, Đối với nhà trường Ln có kế hoạch cụ thể cho công tác phụ đạo học sinh yếu, Quan tâm sát tới công tác phụ đạo học sinh Cùng giáo viên có biện pháp giáo dục với học sinh có ý thức họckém Có kế hoạch dự thăm lớp rút kinh nghiệm, tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ kịp thời Đối với gia đình Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường Cần thường xuyên quan tâm việc học tập trường bố trí thời gian học nhà em Đi họp phụ huynh theo định kỳ, theo dõi sổ liên lạc để trao đổi với giáo viên nắm bắt kịp thời việc học tập em Cung cấp dụng cụ sách đầy đủ để em học tốt V HÌNH THỨC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM * Tổ chức tiết dạy phụ đạo có hiệu Phụ đạo với số lượng học sinh vừa phải, quản lí học sinh chặt chẽ, thay đổi phương pháp để tạo hấp dẫn Theo thống nhất, tiết dạy phụ đạo thường tiến hành theo bước sau: Ôn tập với chủ đề Bước 1: Phát vấn học sinh ôn tập kiến thức trọng tâm sơ đồ tư duy, đoạn clip… Bước 2: Học sinh tái lại kiến thức (bằng cách lên ghi bảng, ghi vào phiếu học tập đọc…) theo yêu cầu giáo viên Bước 3: Nhận xét, rút kinh nghiệm nội dung chưa đạt học sinh Ôn tập kiến thức kết hợp với đối thoại thực hành Khi ôn giáo viên tung vấn đề sau tranh luận, giải đáp với học sinh Thầy nêu trò trả lời Trò đặt vấn đề, thầy giải đáp thắc mắc, sau cho học sinh thực hành phần ơn tập Ơn tập thực hành đối thoại học sinh cảm thấy thoải mái tham gia trò chơi tìm hiểu kiến thức Sinh học, giúp em nắm bắt kiến thức, có khả nhận xét đánh giá, tăng khả nhận xét, so sánh Một số dạng câu hỏi thực hành ôn tập Để phương pháp ôn tập đạt hiệu cao đòi hỏi người dạy phải tăng khả thực hành cho học sinh cách trả lời trực tiếp viết Khi soạn câu hỏi phải đảm phù hợp với đối tượng học sinh đạt mức độ yêu cầu nhận biết, thông hiểu, vận dụng VI NỘI DUNG PHỤ ĐẠO CỤ THỂ Những kiến thức lí thuyết 1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Menđen: - Đối tượng nghiên cứu di truyền Menđen: Đậu Hà lan (2n = 14) + Tự thụ phấn nghiêm ngặt -> dễ tạo dòng + Thời gian sinh trưởng ngắn (3 tháng) + Có nhiều tính trạng tương phản -> dễ phân tích kết thí nghiệm - Menđen dùng phương pháp phân tích hệ lai : + Tạo dòng chủng, lai dòng khác cặp tính trạng tương phản, theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng + Dùng tốn thống kê để phân tích số liệu thu được, rút quy luật di truyền - Một số khái niệm: + Tính trạng : Đặc điểm, hình thái, cấu tạo, sinh lí thể + Cặp tính trạng tương phản : hai trạng thái biểu trái ngược tính trạng 10 B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể khơng có bước cho) B2: Quy ước gen(có thể khơng có bước cho) B3:Xác định kiểu gen (dựa vào tỉ lệ kiểu hình): 100%; 3:1; 1:1 B4: Viết sơ đồ lai kết Bài tập vận dụng Bài tập 1: Ở chuột, gen qui định hình dạng lơng nằm nhiễm sắc thể thường Cho giao phối chuột với thu F 45 chuột lơng xù 16 chuột lơng thẳng Giải thích kết lập sơ đồ cho phép lai nói trên? Hướng dẫn giải: Bước 1: Xác định tính trạng trội, lặn cách nào? Dựa vào tỉ lệ F1 45 Xét kết F1 : Lông xù/Lông thẳng= 16 = Kết F1 : ¾ lơng xù: ¼ lơng thẳng => Đây tỉ lệ quy luật nào? =>¾ lơng xù lơng xù tính trạng trội hồn tồn so với tính trạng lơng thẳng - Qui ước: A: lông xù; a: lông thẳng - Bước 3: F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:1 => P có kiểu gen dị hợp: Aa(lơng xù) x Aa (lông xù) - Sơ đồ lai minh họa: P: (lông xù) ♂ Aa G: A, a F1 : AA : Aa : Aa: aa x ♀ Aa (lông xù) A, a + KG: 1AA : 2Aa : 1aa + KH: chuột lông xù : chuột lông thẳng Bài tập 2: Đem thụ phấn thứ lúa hạt tròn hạt dài với nhau, F thu 100% lúa hạt tròn, F2 thu 768 lúa hạt tròn 250 lúa hạt dài 21 a Giải thích kết Viết sơ đồ lai từ P đến F2 b Làm để xác định lúa hạt tròn chủng hay khơng ? Học sinh tự giải : a A A x a a b Lai phân tích 2.3.2 Bài tập phép lai hai cặp tính trạng Dạng 1: Xác định kết F1, F2 Phương pháp giải(Giống toán lai cặp tính trạng) B1: Xác định tính trạng trội, lặn(có thể khơng có bước cho) B2: Quy ước gen B3:Xác định kiểu gen B4: Viết sơ đồ lai kết Bài tập vận dụng Bài tập 1: Giao phối chuột đen, lông dài với chuột trắng, lông ngắn, F1 thu 100% chuột đen, lơng ngắn Sau lấy chuột F1 giao phối với a Xác định kết F2 b Lai phân tích chuột F1 xác định kết F2 Hướng dẫn giải: a Xác định kết F2 Bước 1:Dựa vào đâu để xác định trội lặn( Dựa vòa kết F1) Vì F1 100% chuột đen, lơng ngắn=> lơng đen trội hồn tồn so với lơng trắng, lơng ngắn trội hồn tồn so với lông dài Bước 2: Quy ước: Gen A lông đen; Gen a lông trắng Gen B lông ngắn; Gen b lông dài -Bước 3: Xác định kiểu gen: Vì F1 đồng tính=> P chủng Chuột ♀ lơng đen, dài có kiểu gen ( AAbb) Chuột ♂ lơng trắng, ngắn có kiểu gen (aaBB) 22 -Bước 4: Viết sơ đồ lai kết Sơ đồ lai: ♀ lông đen, dài ( AAbb) Gp : x ♂ lông trắng, ngắn (aaBB) Ab F1 : aB AaBb (100% đen, ngắn) F1 x F1 : AaBb x GF1: AB = Ab = aB = ab = 25% AaBb AB = Ab = aB = ab = 25% F2 ♂ AB ♀ AB Ab aB ab Kết quả: AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb Tỷ lệ kiểu gen 1AABB:2AaBB : 2AABb: 4AaBb Tỷ lệ kiểu hình 9A– B - 1AAbb : 2Aabb đen, ngắn A - bb 1aaBB :2aaBb đen, dài aaB - aabb trắng, ngắn aabb 1trắng, dài b) Lai phân tích chuột F1 (AaBb): - Sơ đồ lai: PB: F1 AaBb (lông đen, ngắn)  aabb (lông trắng, dài) GP B : (1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab)  ab F2 : 1/4 AaBb : 1/4 Aabb : 1/4 aaBb : 1/4 aabb Kết quả: TLKG: 1/4 AaBb : 1/4 Aabb : 1/4 aaBb : 1/4 aabb 23 TLKH: 25% đen, ngắn: 25% đen, dài: 25% trắng, ngắn: 25% trắng, dài Bài tập 2: Đem giao phối chuột đen, lông xù với chuột trắng, lông trơn F thu 100% chuột lơng đen, xù Sau lấy chuột thu F giao phối với chuột lông trắng, trơn a Xác định kết thu F2 b Nếu giao phối chuột trắng, xù có kiểu gen dị hợp với chuột đen, xù F1 F2 thu kết nào? HS tự giải Đáp án: a đen , xù: đen , trơn: trắng, trơn: trắng, xù b Tỉ lệ 3: 3: :1 P: aaBb x AaBb G: aB,ab AB, Ab, aB, ab F2: ♂ ♀ AB Ab aB AaBB AaBb ab AaBb Aabb Tỉ lệ F2: A-B- : 3aaB-: 1Aabb: aabb aB aaBB aaBb ab aaBb aabb Dạng 2: Dựa vào tỉ lệ kiểu hình để xác định kiểu gen bố, mẹ Phương pháp giải (Giống tốn lai cặp tính trạng) B1: Xác định tính trạng trội, lặn (có thể khơng có bước cho) B2: Quy ước gen(có thể khơng có bước cho) B3: Xác định kiểu gen(dựa vào tỉ lệ kiểu hình) Xét riêng cặp cặp tính trạng) B4: Viết sơ đồ lai kết Bài tập vận dụng 24 Bài tập 1: Ở lúa, thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, chín sớm rội hồn tồn so với chín muộn Đem hai thứ lúa thân cao, chín sớm thụ phấn với F1 thu được: 897 lúa thân cao, chín sớm: 299 lúa thân cao, chín muộn: 302 lúa thân thấp, chín sớm: 97 lúa thân thấp, chín muộn a Xác định kiểu gen bố mẹ b.Lấy thân thấp, chín sớm thụ phấn với thân cao, chín sớm P Xác định kết thu Hướng dẫn giải: a Xác định kiểu gen bố mẹ Xét riêng cặp tính trạng: Cao 897  299 Thâp = 302  97 = Chinsom 897  302 chinmuon = 299  97 = - Biện luận: F1 xuất tỉ lệ cao: thấp  cao trội hoàn toàn so với thấp Quy ước: Gen A quy định thân cao Gen a quy định thân thấp Tỉ lệ 3: = kiểu tổ hợp giao tử = x =>P dị hợp có kiểu gen Aa x Aa F1xuất tỉ lệ chín sớm: chín muộn  chín sớm trội hồn tồn với chín muộn Quy ước: Gen B quy định thân cao Gen b quy định thân thấp Tỉ lệ 3: = kiểu tổ hợp giao tử = x => P dị hợp có kiểu gen Bb x Bb - Sơ đồ lai: P ♀ Thân cao, chín sớm ( AaBb) x Gp : AB = Ab = aB = ab = 25% ♂ Thân cao, chín sớm ( AaBb) AB = Ab = aB = ab = 25% 25 F1 : ♀ AB Ab aB ab AABB AABb AaBB AaBb AABb AAbb AaBb Aabb AaBB AaBb aaBB aaBb AaBb Aabb aaBb aabb ♂ AB Ab aB ab Kết quả: Tỷ lệ kiểu gen 1AABB:2AaBB : 2AABb: 4AaBb Tỷ lệ kiểu hình 9A– B- 1AAbb : 2Aabb đen, ngắn A - bb 1aaBB :2aaBb đen, dài aaB - aabb trắng, ngắn aabb 1trắng, dài b Xác định kết - Xác định kiểu gen: Cây bố thân cao, chín sớm ( aaBB, aaBb) Cây mẹ thân coa, chín sớm P: AaBb - Sơ đồ lai 1: P ♀ Thân cao, chín sớm (AaBb) x ♂ Thân thấp, chín sớm (aaBB) Gp : AB = Ab = aB = ab = 25% aB F1 : ♀ AB Ab aB ab ♂ aB AaBB AaBb Kết quả: 26 aaBB aaBb Tỉ lệ kiểu gen: AaBB; AaBb ; 1aaBB ; aaBb Tỉ lệ kiểu hình: Cao , chín sớm; Thân thấp, chín sớm - Sơ đồ lai 2: P F2 Thân cao, chín sớm (AaBb) x ♂ Thân thấp, chín sớm (aaBb) Gp : AB = Ab = aB = ab = 25% aB, ab F1 : ♀ AB aB ab Kết quả: AaBB AaBb Ab aB AaBb Aabb aaBB aaBb ab ♂ aaBb aabb Tỉ lệ kiểu gen: AaBB; AaBb ; 1A abb; 1aaBB ; aaBb; 1aabb Tỉ lệ kiểu hình: Thân Cao , chín sớm; Thân cao, chín muộn; Thân thấp, chín sớm; Thân thấp, chín muộn Bài tập 2: Cho giao phối thỏ lơng xù, tai thẳng với thỏ lông xù, tai cụp F1thu đượctỉlệ kiểu hình 3:3:1:1 a Xác định kiểu gen bố, mẹ Cho biết lông xù tai thẳng trội hồn tồn so với lơng trơn, tai cụp b Lai phân tích thỏ lơng xù, tai thẳng P Xác định kết thu F1 Hướng dẫn: - Quy ước gen: Lông xù: A Lông trơn: a Tai thẳng: D Tai cụp: d -Xác định kiểu gen F1 thu tỉ lệ 3:3:1:1 = kiểu tôt hợp giao tử = x Muốn có loại giao tử thỏ lơng xù, tai thẳng phải dị hợp cặp gen -> AaDd 27 Muốn có loại giao tử thỏ lơng xù, tai thẳng phải dị hợp cặp gen -> Aadd Sơ đồ lai: P: Lông xù, tai thẳng(AaDd) x Lông xù, cụp(Aadd) Gp: AD, Ad, aD, ad Ad, ad F1 : ♀ AD Ad aD ad AADd AaDd AAdd Aadd AaDd aaDd Aadd aadd ♂ Ad ad Kết quả: TLKG TLKH AADd lông xù, tai thẳng AaDd Aadd lông xù, cụp 2Aadd 1aaDd lông trơn, tai thẳng 1aadd lơng trơn, tai cụp c.Lai phân tích thỏ lông xù, tai thẳng(AaDd) P: ♀ Lông xù, tai thẳng(AaDd) x ♂ Lông trơn, tai cụp(aadd) Gp: AD, Ad, aD, ad ad F1 : ♀ AD Ad aD ad AaDd Aadd aaDd aadd ♂ ad Kết quả: Tỉ lệ KG 1AaDd 1Aadd 1aaDd TLKH Thỏ lông xù, tai thẳng thỏ lông xù tai cụp Thỏ lông trơn, tai thẳng 28 aadd Thỏ lông trơn , tai cụp BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu Men đen chọn đối tượng sau để nghiên cứu? A Cây cà chua B Ruồi giấm C Cây Đậu Hà Lan D Trên nhiều lồi trùng Câu Hai trạng thái khác loại tính trạng có biểu trái ngược gọi A cặp gen tương phản B cặp tính trạng tương phản C cặp bố mẹ chủng tương phản D cai cặp gen tương phản Câu Đặc điểm Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu quy luật di truyền Men đen? A Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt B Sinh sản phát triển mạnh C Tốc độ sinh trưởng nhanh D Có hoa đơn tính Câu Theo Menđen, tính trạng biểu thể lai F1 gọi A tính trạng lặn B tính trạng tương ứng C tính trạng trung gian D tính trạng trội Câu Phương pháp nghiên cứu Di truyền học Menđen gì? A Phương pháp phân tích hệ lai B Thí nghiệm đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính C Dùng tốn thống kê để tính tốn kết thu D Theo dõi di truyền cặp tính trạng Câu Mục đích phép lai phân tích nhằm xác định A kiểu gen, kiểu hình cá thể mang tính trạng trội B kiểu hình cá thể mang tính trạng trội C kiểu gen tất tính trạng D kiểu gen cá thể mang tính trạng trội Câu Trong phép lai phân tích cặp tính trạng Menden, kết thu 1:1 cá thể ban đầu có kiểu gen nào? A Kiểu gen đồng hợp C Kiểu gen đồng hợp trội Câu Di truyền tượng? B Kiểu gen dị hợp D Kiểu gen dị hợp hai cặp gen 29 A Truyền đạt tính trạng bố mẹ, tổ tiên cho hệ cháu B Con giống bố mẹ tất tính trạng C Con giống bố mẹ số tính trạng D Truyền đạt tính trạng bố mẹ cho cháu Câu Cơ thể AaBb giảm phân cho loại giao tử? A B C Câu 10 Cơ thể Aa giảm phân tạo loại giao tử? D A B C Câu11 Phép lai tạo lai F1 có nhiều kiểu gen D.4 A P: aa x aa B P: Aa x Aa C P: AA x Aa Câu 13 Nhóm kiểu gen biểu kiểu hình trội? D P: Aa x aa A AA aa B Aa aa C AA Aa Câu 14 Phép lai lai phân tích? D aa aa A P: AA x AA B P: Aa x Aa C P: AA x Aa D P: Aa x aa Câu 14 Nhóm kiểu gen tạo loại giao tử? A AA a.a B Aa aa C AA Aa Câu 15 Nhóm kiểu gen chủng? D AA, Aa aa A Aa B AA aa C AA Aa D AA, Aa aa Câu 16 Nếu cho lai phân tích thể mang tính trội chủng kết kiểu hình lai phân tích A kiểu hình B kiểu hình C kiểu hình D kiểu hình Câu 17 Cho biết đậu Hà Lan, gen A qui định thân cao, gen a quy định thân thấp.Nhóm kiểu gen biểu kiểu hình thân cao A AA aa B Aa aa C AA Aa D aa aa Câu 18 Cho biết đậu Hà Lan, gen A qui định thân cao, gen a qui định thân thấp Phép lai cho F2 có tỉ lệ thân cao : thân thấp A P: AA x aa B P: aa x aa C P: Aa x aa Câu19 Kiểu gen tạo loại giao tử? D P: Aa x Aa A AaBB B Aabb C AABb Câu 20 Kiểu gen tạo hai loại giao tử? D Aabb A AaBb B AaBB C AABB Câu 21 Kiểu gen dị hợp hai cặp gen? D aabb 30 A aaBb B.Aabb C AABb D AaBb Câu 22 Thực phép lai P: AABB x aabb Kiểu gen xuất ởF1là A AABB B aaBB C AaBb Câu 23 Phép lai phép lai phân tích? D Aabb A P: AaBb x aabb B P: AaBb x AABB C P: AaBb x Aabb D P: AaBb x aaBB Câu 24 Những loại giao tử tạo từ kiểu gen AaBb A AB, Ab, aB, ab B AB, Ab C Ab, aB, ab D AB, Ab, aB Câu 25 Kiểu gen sau dị hợp? A AAbb B aaBB C AABb D aabb VII KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Qua thực tế dạy phụ đạo học sinh yếu kém, đồng thời vào kết khảo sát nhận thấy, sau áp dụng chuyên đề học sinh có chuyển biến lớn thái độ học tập thành tích học tập Đã khơi dậy lòng ham học rèn luyện tư linh hoạt, khả tổng quan học sinh Rèn luyện thói quen học tập khoa học tính sáng tạo học tập cho em * Kết khảo sát học sinh trườngTHCS Vĩnh Thịnh saukhi triển khai thực hiệnchuyên đề Trường THCS Vĩnh Thịnh Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % CLKS 160 20 chưa áp dụng chuyên đề 13 50 31 71 44 16 10 Chất sau 160 25 áp dụng chuyên đề 16 55 34 78 48,7 1,25 0 31 VIII KẾT LUẬN Điều quan trọng giáo viên giảng dạy môn Sinh học lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với trình độ, lực đối tượng học sinh, biết cách khơi dậy say mê, hứng thú học tập học sinh phải động viên học sinh cố gắng phấn đấu vươn lên học tập Mỗi giáo viên lên lớp cần trọng nhiều đến việc chuẩn bị nội dung dạy cho thật chu đáo, cần giúp cho học sinh nắm kiến thức bản, trọng tâm học bước gây hứng thú học tập cho học sinh Trong cách dạy, dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dựa sở chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông Đối với vấn đề trọng tâm, giáo viên cần đưa vấn đề tương tự để học sinh giải quyết, tránh dạy vòng vo, trình bày lí thuyết nhiều làm cho học sinh khó tiếp thu Kiến thức truyền thụ cần ngắn gọn, tinh giản phải đảm bảo đầy đủ, xác; cần đọng lại kiến thức trọng tâm để giúp học sinh ôn tập dễ dàng Giáo viên cần thường xuyên tự học, tự nghiên cứu, sưu tầm tài liệu tham khảo, đề thi môn Sinh học làm tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy Cần tích cực đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, để học trở nên sinh động, hấp dẫn, tránh đơn điệu, nhàm chán Trên số biện pháp trình “Phụ đạo học sinh yếu mơn Sinh học – Chương: thí nghiệm Menđen” Ở đề cập tới số dạng tập, chưa đưa đầy đủ tất dạng tập di truyền chương trình Sinh học Tơi tìm tòi, nghiên cứu với mong muốn nâng cao chất lượng đại trà giảm dần tỉ lệ học sinh yếu mơn phụ trách Với mong muốn vậy, tơi cố gắng thể phần chuyên đề Chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót, mong 32 góp ý kiến đồng chí để chun đề ngày hồn thiện hơn, nâng cao chất lượng môn Sinh học năm học tới IX ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Để thực tốt nhiệm vụ phụ đạo học sinh yếu kém, thân tơi phải cố gắng học hỏi kinh nghiệm thầy cô đồng nghiệp, tự tìm tòi tài liệu nghiên cứu, song hạn chế định Do tơi mong nhận góp ý thầy để chuyên đề hoàn thiện Qua mạnh dạn xin đề xuất số ý kiến nhỏ sau: * Đối với giáo viên giảng dạy Luôn coi công tác phụ đạo học sinh yếu nhiệm vụ quan trọng, danh dự cá nhân Thường xuyên tự học, tự rèn luyện nâng cao kiến thức chuyên môn qua tài liệu tham khảo, qua khai thác thông tin mạng Internet Luôn yêu thương, động viên hướng dẫn học sinh ôn luyện thật tốt để đạt kết học tập cao Phối hợp tốt với phụ huynh học sinh tạo điều kiện tốt để em học tập, ôn luyện đạt hiệu * Đối với Nhà trường: Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên phụ đạo, bố trí phòng học thời gian phù hợp Tổ chức buổi dự giờ, chuyên đề để giáo viên có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy * Đối với ngành: Tổ chức chuyên đề công tác phụ đạo học sinh yếu thầy có kinh nghiệm thực để giáo viên học hỏi kinh nghiệm 33 Trang bị cho nhà trường thiết bị dạy hoc( máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, mơ hình…) phục vụ cơng tác dạy học Có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời đến giáo viên học sinh có thành tích cao Tơi xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Thịnh, ngày 13 tháng 11 năm 2019 Xác nhận nhà trường Người thực Vũ Thị Thúy Mười 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55/2008/CT - BGDĐT (30/09/2008) tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng Công nghệ thông tin ngành Giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 Bộ GD & ĐT (2011), Dự án phát triển giáo dục THCS II Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ sống môn sinh học trường THCS, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm Trần Quý Thắng, Phạm Thị Thanh Hiền (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Sinh học Trung học Cơ sở, NXB Giáo Dục Vụ Giáo dục Trung học (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 – 2007) mơn Sinh học, 1, NXB Giáo dục 14 Vụ Giáo dục Trung học (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 – 2007) mơn Sinh học, 2, NXB Giáo dục 35 ... đạo học sinh yếu môn Sinh học thí nghiệm Men en” II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ DẠY VÀ HỌC MÔN SINH HỌC Về phía học sinh Hầu hết học sinh yếu học sinh cá biệt, lười học lớp không tập trung vào việc học, ... nghiên cứu: Học sinh yếu môn Sinh học - Phạm vi nghiên cứu: Chương I: Các thí nghiệm Men Đen - Dự kiến thực tiết học (1 tiết lí thuyết, 5tiết tập) IV CÁC GIẢI PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM Phân... dạy, học nhà trường Về phía học sinh Về phía giáo viên Về phía phụ huynh 4 Kết khảo sát học sinh chưa áp dụng chuyên đề III Đối tượng- phạm vi nghiên cứu IV Các giải pháp phụ đạo học sinh yếu

Ngày đăng: 02/12/2019, 14:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Quý Thắng, Phạm Thị Thanh Hiền (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học Trung học Cơ sở, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phươngpháp dạy học môn Sinh học Trung học Cơ sở
Tác giả: Trần Quý Thắng, Phạm Thị Thanh Hiền
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2008
6. Vụ Giáo dục Trung học (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 – 2007) môn Sinh học, quyển 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viênTHCS chu kì III (2004 – 2007) môn Sinh học
Tác giả: Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
14. Vụ Giáo dục Trung học (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 – 2007) môn Sinh học, quyển 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viênTHCS chu kì III (2004 – 2007) môn Sinh học
Tác giả: Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55/2008/CT - BGDĐT (30/09/2008) về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng Công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong môn sinh học ở trường THCS, NXB Giáo dục Việt Nam Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w