Phụ đạo học sinh yếu, kém về các loại hợp chất vô cơ

23 111 0
Phụ đạo học sinh yếu, kém về các loại hợp chất vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình giảng dạy bộ môn Hóa học, người thầy không những phải hướng tới mục tiêu là giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ và động cơ học tập đúng đắn để cho học sinh có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới, khắc sâu thêm kiến thức cũ đã được học mà còn giúphọc sinh biết đưa kiến thức Hóa học đã học vào đời sống, vào thực tiễn.

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT - Trung học sở: THCS Sách giáo khoa: SGK Giáo viên: GV Học sinh: HS Phương trình hóa học: PTHH Cơng thức hóa học: CTHH Bội chung nhỏ nhất: BCNN CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HĨA HỌC Tác giả chuyên đề: - Họ tên: Vũ Thị Huyền - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THCS Tứ Trưng - Vĩnh Tường Tên chuyên đề: “Phụ đạo học sinh yếu, loại hợp chất vô cơ” Đối tượng học sinh bồi dưỡng: - Học sinh lớp yếu - Thời gian bồi dưỡng: 12 tiết Cụ Thể:- Ôn tập kiến thức lớp có liên quan: tiết - Ôn tập hợp chất oxit: tiết - Ôn tập hợp chất axit- bazơ: tiết - Ôn tập hợp chất muối: tiết - Kiểm tra đánh giá: tiết PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề: Nhiệm vụ trọng tâm trường học là: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, bồi dưỡng giáo dục học sinh thành người tốt, thành người có ích cho xã hội Đối với học sinh bậc THCS, vấn đề học sinh yếu nhà trường quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, người giáo viên phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu Vấn đề nêu khó khăn với khơng giáo viên ngược lại, giải điều góp phần xây dựng thân giáo viên phong cách phương pháp dạy học đại giúp cho học sinh có hướng tư việc lĩnh hội kiến thức Mơn Hóa học THCS mơn học nói khó học, khó hiểu với nhiều học sinh học sinh từ mức trung bình trở xuống lại có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tư học sinh học tập, đời sống thực tiễn khoa học kĩ thuật với kiến thức mơn Trong q trình giảng dạy mơn Hóa học, người thầy khơng phải hướng tới mục tiêu giúp học sinh nắm kiến thức bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ động học tập đắn học sinh có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức mới, khắc sâu thêm kiến thức cũ học mà giúphọc sinh biết đưa kiến thức Hóa học học vào đời sống, vào thực tiễn II Thực trạng chất lượng mơn Hóa học nhà trường Thực trạng: Trong năm học vừa qua trường THCS Tứ Trưng thực nghiêm túc Công văn số: 526/HD-GDDT ngày 18/9/2018 hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2018- 2019 Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường; Chỉ thị số 07/CT-UBND huyện Vĩnh Tường ngày 10/9/2019 nâng cao chất lượng giáo dục đại trà cho học sinh toàn huyện Đầu năm học lớp qua kiểm tra giáo viên phát nhiều em học chưa nắm tên gọi, kí hiệu hóa học ngun tố, cơng thức hóa học chất quen thuộc, qn cơng thức tính tốn hóa học lớp Thậm chí khơng biết thuộc loại hợp chất (oxit, axit, bazơ hay muối) Việc viết cân phương trình em chậm Dạng tốn tính theo PTHH tốn môn học em chưa nắm bước giải Qua khảo sát đầu năm cho thấy đối tượng học sinh yếu, nhiều Bảng 1: Bảng thống kê điểm kiểm tra đầu vào với lớp nhiều đối tượng học yếu, mơn hóa học Lớp 9B Số học sin h 40 Điểm/số học sinh đạt điểm 1 3 4 10 7 Tổng Điểm số trung điểm bình 10 202 5,05 Chất lượng mơn Hóa học nhà trường so với mặt chung tồn huyện mức trung bình Cụ thể, kì khảo sát chất lượng PGD tổ chức năm học 2018-2019, điểm trung bình mơn hóa 5,45 Xếp thứ 18 toàn huyện Vậy nguyên nhân yếu đâu? Chúng ta phải làm để thúc đẩy tạo cho em có động học tập đắn hiệu quả? Đó vấn đề đặt mà cần có hướng giải Nguyên nhân 2.1 Về phía học sinh Đa số học sinh chưa xác định động học tập đắn, chưa có ý thức học tập như: - Không tập trung học, lười không chép chép qua loa cho có lệ - Học sinh có nhiều em lực học yếu, nhận thức chậm - Nhiều học sinh lười học, không chịu làm tập đến lớp - Không nắm vững kiến thức cũ, em không theo kịp học nên em thiếu tự tin tham gia xây dựng - Các em khơng coi trọng mơn học khơng phải mơn thi vào THPT 2.2 Về phía giáo viên - Giáo viên chưa thực dành nhiều thời gian cho công tác phụ đạo học sinh yếu - Giáo viên chưa thật giúp đỡ em thoát khỏi yếu kém, gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh để động viên, khuyến khích em Từ em cam chịu, chấp nhận với yếu nhụt chí khơng tự vươn lên 2.3 Về phía phụ huynh - Còn số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập nhà em, phó mặc việc cho nhà trường thầy - Chưa phối hợp với nhà trường để giáo dục ý thức học tập cho em (Khi phải họp PHHS, giáo viên phải mời nhiều lần phụ huynh gặp mặt) - Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn kinh tế đời sống tình cảm khiến trẻ không tâm vào học tập - Một số cha mẹ nuông chiều cái, tin tưởng vào em nên học sinh lười học - Một số PHHS có quan điểm khơng cần phải học nhiều, học cao học xong cao đẳng, đại học khơng có việc làm quay làm cơng nhân Vì ngun nhân dẫn đến chất lượng học tập học sinh môn Hố thấp, tỉ lệ học sinh giỏi ít, số học sinh yếu nhiều Từ thực trạng dành thời gian để thực chuyên đề bước đầu cho kết khả quan PHẦN II NỘI DUNG I Ôn tập số nội dung lớp có liên quan Hóa trị nguyên tố Giáo viên hướng dẫn HS nhớ hóa trị nguyên tố thường dùng theo nhóm hóa trị Hóa tri Các nguyên tố kim loại Phi kim I K, Na, Ag H, Cl, Br II,III Fe III Al Hóa trị II Một số nguyên tố Ba, O Mg, Zn, Ca I,II,III,IV,V N II,IV,VI S III,V P II,IV C Hóa trị nhóm nguyên tử Hóa trị Nhóm nguyên tử Tên nhóm OH Hidroxit I NO3 Nitrat NH4 Amoni CO3 Cacbonat II SO4 Sunfat SO3 Sunfit III PO4 Photphat Lập cơng thức hóa học hợp chất a Phương pháp: - Công thức dạng chung là: AxBy (Biết A hóa trị a, B hóa trị b.) - Tìm BSCNN a b Muốn tìm x ta lấy BCNN (của a,b) chia cho hóa trị A (x = BCNN: a= a’) Muốn tìm y ta lấy BCNN chia cho hóa trị B (y= BCNN: b= b’) Thay giá trị x= a’, y= b’ ta Công thức hợp chất * Lưu ý: - Nếu nhóm ngun tử xem nguyên tố lập CTHH nguyên tố khác - Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, số phải số tự nhiên - Viết CTHH lập nhanh CTHH: không cần làm theo bước trên, mà cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị nguyên tố số nguyên tố ngược lại (với điều kiện số phải tối giản trước) Nếu hai ngun tố hóa trị khơng cần ghi số b Ví dụ: Lập cơng thức hợp chất tạo C hóa trị IV, O hóa trị II - Công thức dạng chung là: CxOy - Tìm BSCNN IV II Muốn tìm x ta lấy BCNN chia cho hóa trị C (x = 4: 4= 1) Muốn tìm y ta lấy BCNN chia cho hóa trị O (y= 4: 2= 2) Thay giá trị x= 1, y= ta Cơng thức hợp chất CO2 Tính hóa trị ngun tố a Phương pháp Tính hóa trị A hợp chất Ax By, biết hóa trị B b Gọi hóa trị A a, ta có x a= y b  a = y.b x Như tích số nhân hóa trị ngun tố tích số nhân hóa trị ngun tố b Ví dụ: Tính hóa trị Al hợp chất Al2O3, biết oxi hóa trị II Gọi hóa trị Al x, ta có x 2= II  x= III Như tích số nhân hóa trị ngun tố tích số nhân hóa trị nguyên tố Từ học sinh nắm quy tắc hóa trị nhận biết cơng thức Các loại hợp chất vô a Oxit Oxit hợp chất gồm nguyên tố, có nguyên tố oxi Phân loại oxit: Học sinh cần nắm loại bản: - Oxit axit: CO2, SO2, SO3, P2O5… - Oxit bazơ: K2O, CaO, MgO, Fe2O3, … - Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, - Oxit trung tính: CO, NO,… Biết cách viết cơng thức hóa học oxit gọi tên loại oxit b Axit Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, nguyên tử hidro thay nguyên tử kim loại VD: HCl, H2S, H2SO4, HNO3, H2CO3,… ( gốc axit hóa trị liên kết với nhiêu nguyên tử hidro.) Phân loại: có loại: axit có oxi axit khơng có oxi Tên gọi: + Axit khơng có oxi: Axit + tên phi kim + hidric + Axit có oxi: - Nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic - Ít oxi: Axit + tên phi kim + Biết cách viết cơng thức hóa học axit gọi tên loại axit dựa vào thành phần phân tử c Bazơ Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit (OH) VD: Ca(OH)2, KOH, Fe(OH)2, Cu(OH)2,… Phân loại bazơ: Học sinh cần nắm loại bazơ dựa vào tính tan chúng - Bazơ tan (kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,… - Bazơ không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3,… Tên gọi: Tên kim loại (kèm theo hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit Biết cách viết cơng thức hóa học bazơ gọi tên loại bazơ * Lưu ý: Kim loại hóa trị liên kết với nhiêu nhóm (OH) d Muối Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit VD: NaCl, CaSO4, NaHCO3,… Tên gọi: Tên kim loại (kèm theo hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit Biết cách viết cơng thức hóa học muối gọi tên loại muối e Bài tập vận dụng Bài tập 1: Cơng thức hố học sắt (III) oxit A Fe2O3 B Fe3O4 C FeO D Fe3O2 Bài tập Cơng thức hóa học natri hidroxit A NaOH B Na2O C.CuO D Fe2O3 Bài tập Muối CuSO4 có tên A đồng (II) sunfuric C đồng (II) sunfat B đồng (II) sunfua D đồng (II) nitrat Bài tập 4: Dãy chất gồm oxit axit là: A CO2, SO2, NO, P2O5 B CO2, SO3, Na2O, NO2 C SO2, P2O5, CO2, SO3 D H2O, CO, NO, Al2O3 Bài tập 5: Dãy chất gồm oxit bazơ: A.CuO, NO, MgO, CaO B CuO, CaO, MgO, Na2O C CaO, CO2, K2O, Na2O D K2O, CO, P2O5, FeO Bài tập Dãy hợp chất axit: A K2O, Fe(OH)3 C HCl, H2SO4 B KOH, BaCl2 D NaCl, SO2 Bài tập 7: Dãy hợp chất thuộc loại muối là: A H2SO4, Na2SO4, NaOH, KCl B H2SO4, Na2SO4, NaOH, BaCl2 C K2CO3, Na2SO4, NaNO3, KCl D H2SO4, Na2SO4, NaOH, Al2O3 Bài tập Hợp chất sau bazơ? a Đồng (II) nitrat c Sắt (II) sunfat g Các công thức cần nhớ n = b Kali clorua d Canxi hiđroxit m = n M m M V = n.22,4 V n = 22,4 CM = n = CM V n V C% = mct x 100% mct = mdd C% mdd 100% II Tính chất hóa học loại hợp chất vơ Tính chất hóa học oxit Tính chất Oxit axit Oxit bazơ Tác dụng với nước Tạo thành dung dịch axit Tạo thành dung dịch bazơ Tác dụng với axit Tạo thành muối nước Tác dụng với dd bazơ Tạo thành muối nước Oxit axit tác dụng với Tạo thành muối oxit bazơ Tính chất hóa học axit - Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ - Tác dụng với kim loại  Muối + H2 - Tác dụng với bazơ  Muối + H2O - Tác dụng với oxit bazơ  Muối + H2O - Tác dụng với muối  Muối (mới) + Axit (mới) Tính chất hóa học bazơ - Làm đổi màu chất thị: - Quỳ tím chuyển thành màu xanh - Phenol phtalein chuyển thành màu hồng - Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit muối + H2O - Tác dụng với axit  Muối + H2O - Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy  Oxit + H2O - Dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch muối  Muối (mới) + Bazơ (mới) Tính chất hóa học muối - Tác dụng với kim loại  Muối (mới) + kim loại (mới) - Tác dụng với axit  Muối (mới) + axit (mới) - Tác dụng với bazơ Muối (mới) + bazơ - Tác dụng với muối  Hai muối - Muối bị nhiệt phân hủy III Bài tập hoàn thành phương trình hóa học Trên sở học sinh nắm phân loại cơng thức hóa học hợp chất vơ Kết hợp với tính chất chất hóa học oxit, axit, bazơ muối học sinh biết chất có phản ứng với khơng, sản phẩm Từ học sinh viết PTHH Bài tập định tính (bài tập lí thuyết) a Đặc điểm tốn Trong dạng tập thường thực việc viết PTHH sở tính chất hóa học chất người giáo viên yêu cầu học sinh phải nắm chắc, thuộc tính chất hóa học chất vô hay hữu học sở tính chất chung thực yêu cầu Dạng tập dải đếu hấu hết tất phần tập sau học lý thuyết, nhằm củng cố khắc sâu kiến thức lý thuyết học sinh b Phương pháp: - Phân loại chất sơ đồ Gọi tên chất - Vận dụng tính chất hố học hợp chất vơ - Viết PTHH cân phương trình c Lưu ý: * Một số lỗi sai học sinh thường mắc phải - Học sinh chọn chất tham gia phản ứng sai - Viết sai cơng thức hóa học chất tham gia chất sản phẩm - Không cân PTHH cân sai * Cách khắc phục - Rèn kỹ viết CTHH phân biệt hợp chât vô - Kiểm tra việc nắm tính chất hóa học chất - Rèn kỹ viết cân PTHH 1.1 Xác định cặp chất phản ứng a Ví dụ Ví dụ 1: Cho oxit sau: Na2O, SO3, P2O5, CuO Oxits tác dụng với Nước? Axit clohidric? Dung dịch natrihidroxit? Viết phương trình phản ứng Hướng dẫn Học sinh phân biệt được: - Oxit axit gồm: SO3, P2O5 - Oxit bazơ gồm: Na2O, BaO, CuO Oxit axit tác dụng với nước tạo thành sản phẩm hợp chất gì? (Axit) Oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành sản phẩm hợp chất gì? (Bazơ) Trong oxit bazơ oxit bazơ tác dụng với nước? (Na 2O, BaO) Từ yêu cầu học sinh viết PTHH Na2O + H2O → 2NaOH BaO + H2O → Ba(OH)2 SO3 + H2O → H2SO4 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Những Oxit tác dụng với dung dịch HCl? (oxit bazơ: Na2O, BaO, CuO) Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành sản phẩm hợp chất gì? (muối nước) Từ u cầu học sinh viết PTHH Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Những oxit tác dụng với NaOH? (oxit axit: SO3, P2O5) Oxit axit tác dụng với bazơ tạo thành sản phẩm hợp chất gì? (muối nước) Từ u cầu học sinh viết PTHH 1/ SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O 2/ P2O5 +6 NaOH → 2Na3PO4 + 3H2O Ví dụ 2: Cho bazơ sau: Cu(OH) 2, KOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3 Hãy cho biết bazơ nào: a Tác dụng với dung dịch HCl b Tác dụng với SO2 c Bị nhiệt phân hủy d Làm quỳ tím thành màu xanh Viết phương trình phản ứng Hướng dẫn a Trong bazơ bazơ tác dụng với axit? (Cu(OH) 2, KOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3) phản ứng trung hòa Bazơ tác dụng với axit tạo thành sản phẩm hợp chất gì? (muối nước) Từ yêu cầu học sinh viết PTHH Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O KOH + HCl → KCl + H2O Ca(OH)2 +2HCl → CaCl2 + 2H2O 10 Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O b Trong bazơ bazơ tác dụng với SO ? (KOH, Ca(OH)2) Chỉ có dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành sản phẩm hợp chất gì? (muối nước) Từ yêu cầu học sinh viết PTHH Ca(OH)2 + SO2 → CaSO3 + H2O 2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O c Những bazơ bị nhiệt phân hủy? (Bazơ không tan: Cu(OH) 2, Fe(OH)3) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm hợp chất gì? (oxit bazơ nước) Học sinh viết PTHH t Cu(OH)2 �� � CuO + H2O t 2Fe(OH)3 �� � Fe2O3 + 3H2O b Bài tập vận dụng Bài tập 1: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ A CO2 B Na2O C SO2 D P2O5 Bài tập 2: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch axit A K2O B CuO C P2O5 D CaO Bài tập 3: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng với nước, thu sản phẩm A dung dịch bazơ B bazơ C dung dịch axit D dung dịch muối axit Bài tập 4: Hai oxit tác dụng với tạo thành muối là: A CO2 CaO B K2O NO C Fe2O3 SO3 D MgO CO Bài tập 5: Oxit tác dụng với nước tạo dung dịch axit sunfuric A CO2 B SO3 C SO2 D K2O Bài tập 6: Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành muối nước là: A MgO, Fe2O3, SO2, CuO B Fe2O3, MgO, P2O5, K2O C MgO, Fe2O3, CuO, K2O D MgO, Fe2O3, SO2, P2O5 Bài tập 7: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành A dung dịch khơng màu B dung dịch có màu tím C dung dịch có màu xanh lam D dung dịch có màu vàng nâu Bài tập 8: Cho hợp chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2 Các hợp chất tan nước A NaOH Mg(OH)2 B NaOH Cu(OH)2 0 11 C NaOH Ca(OH)2 D Cu(OH)2 Mg(OH)2 Bài tập 9: Cặp chất tác dụng với oxit axit A NaOH Ba(OH)2 C Cu(OH)2 KOH B Zn(OH)2 KOH D Fe(OH)3 Ca(OH)2 Bài tập 10: Bazơ sau bị nhiệt phân hủy? A KOH B NaOH C Ba(OH)2 D Cu(OH)2 Bài tập 11 Dẫn khí CO2 qua dung dịch dư có kết tủa xuất hiện? A NaOH B NaCl C Ca(OH)2 D H2SO4 Bài tập 12: Phản ứng trung hòa A phản ứng dung dịch bazơ với oxit axit B phản ứng dung dịch bazơ với dung dịch phenolphtalein C phản ứng bazơ với dung dịch axit D phản ứng dung dịch bazơ với dung dịch muối c Các tập tự luyện: (Bài 1,2,4 SGK trang 6), ( Bài 4,5 SGK trang 11), ( Bài 2,3, SGK trang 14), (Bài 1,5, SGK trang 19), ( Bài 1,2, SGK trang 21), ( Bài SGK trang25), ( Bài SGK trang 30), ( Bài 3,4 SGK trang 33), ( Bài SGK trang 41) 1.2 Hồn thành phương trình phản ứng dạng điền khuyết a Ví dụ: Ví dụ 1: Chọn chất thích hợp hồn thành phương trình phản ứng sau: H2SO4 + Mg > MgSO4 + H2SO4 + CaO -> + H2O + CO2 -> Na2CO3 + H2O + Zn(OH)2 -> ZnSO4 + 2H2O t Fe(OH)3 �� � + H2O Ví dụ 2: Cho chất sau: HCl, ZnO, MgO, CO2, H2O, H2SO4 Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau lập phương trình hóa học H2SO4(l) + > ZnSO4 + CaO + > CaCl2 + + NaOH > Na2SO4 + + HCl > MgCl2 + CaCO3 + > CaCl2 + + H2O b Các tập tự luyện: (Bài SGK trang 6), ( Bài SGK trang 27), ( Bài SGK trang 43), 1.3 Hồn thành phương trình hóa học theo sơ đồ a Ví dụ Ví dụ 1: Viết phương trình hóa học thực dãy chuyển đổi hóa học theo sơ đồ sau: 12 (1) (2) (3) (4) CaO �� � Ca(OH)2 �� � CaCO3 �� � CaO �� � CaCl2 Hướng dẫn (1) CaO thuộc loại oxit gì? (oxit bazơ) Ca(OH) thuộc loại hợp chất gì? (bazơ) Oxit bazơ tác dụng với hợp chất để tạo thành dung dịch bazơ? (với nước) Từ học sinh viết PTHH (1) CaO + H2O Ca(OH)2 (2) CaCO3 thuộc loại hợp chất gì? (muối) Dựa vào tính chất hóa học bazơ, dung dịch bazơ tác dụng với hợp chất để tạo thành muối? (với axit với oxit axit) Từ học sinh viết PTHH (2) Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (3) CaCO3 muối có tính chất gì? (bị phân hủy nhiệt độ cao) Hãy viết PT phản ứng phân hủy muối (3) t CaCO3 �� � CaO + CO2 (4) CaCl2 thuộc loại hợp chất gì? (muối) Oxit bazơ tác dụng với hợp chất để tạo thành muối? (axit) Hợp chất tạo thành muối clorua Vậy axit cần tác dụng phải chứa gốc Clorua Từ học sinh viết PTHH (4) CaO + 2HCl CaCl2 + H2O b Bài tập vận dụng Bài tập 1: Viết phương trình hóa học thực dãy chuyển đổi sau: Mg (1) MgCl2 (2) Mg(OH)2 (3) MgSO4 (4) Mg(NO3)2 Bài tập 2: Viết PTPƯ thực biến đổi hoá học theo sơ đồ sau : (3) (4)  FeCl2 �� � Fe(OH)2 �� � FeSO4 (1) Fe2O3 ��� Fe (6) (7)  Fe2(SO4)3 �� � Fe(OH)3 �� � Fe2O3 Như em nắm tính chất hóa học hợp chất vơ em viết phương trình hóa học c Các tập tự luyện (Bài SGK trang 11), ( Bài SGK trang 21), ( Bài SGK trang 30), (Bài SGK trang 41), Bài tập nhận biết o a Phương pháp chung làm tập nhận biết Cơ sở để giải tập dựa vào tính chất khác chất Vậy học sinh cần hiểu tính chất vật lý, tính chất hóa học chất, loại hợp chất 13 Nguyên tắc: Dùng hóa chất thơng qua phản ứng có tượng xuất để nhận biết hóa chất đựng bình nhãn Phản ứng nhận biết: Phản ứng hóa học chọn để nhận biết phản ứng đặc trưng đơn giản, nhanh nhạy, có tượng rõ ràng (kết tủa, hòa tan, sủi bọt khí, mùi, thay đổi màu sắc) b Cách trình bày tập nhận biết: Bước 1: Trích mẫu thử (Đánh số thứ tự tương ứng) Bước 2: Chọn thuốc thử để nhận biết (Tùy theo yêu cầu đề bài: thuốc thử khơng giới hạn, có giới hạn hay không dùng thuốc thử khác) Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày tượng quan sát (mô tả tượng xảy ra) rút kết luận nhận biết chất Bước 4: Viết phương trình phản ứng xảy nhận biết để minh họa c Lưu ý * Một số lỗi sai học sinh thường mắc phải - Học sinh chọn thuốc thử sainên không nhận biết - Học sinh chọn thuốc thử nêu tượng sai khơng nắm vững tính chất hóa học chất tính tan, bay hơi, phản ứng thay đổi màu sắc chất - Viết sai PTHH không viết PTHH - Quy trình làm tập sai (HS nêu chất cần nhận biết trước, tượng sau) * Cách khắc phục - Cần hướng dẫn cho học sinh phân loại chất cần nhận biết xem chúng thuộc loại chất nào? Bài tập cho thuộc dạng tập Từ nhớ lại phản ứng đặc trưng loại chất có tượng dễ quan sát, phân biệt - Hướng dẫn học sinh tự lập sơ đồ nhận biết chất Nhận biết chất rắn: a Đặc điểm toán - Phương pháp Khi nhận biết chất rắn cần lưu ý số vấn đề sau: - Nếu đề yêu cầu nhận biết chất thể rắn, thử nhận biết theo thứ tự: Bước 1: Thử tính tan nước Bước 2: Thử dung dịch axit (HCl, H2SO4, HNO3…) Bước 3: Thử dung dịch kiềm - Có thể dùng thêm lửa nhiệt độ, cần b.Ví dụ 14 Ví dụ 1: Hãy nhận biết chất sau phương pháp hóa học: CaO CaCO3 Hướng dẫn giải Vì chất chất rắn nên ta dùng thuốc thử nước Lấy loại cho vào ống nghiệm đựng nước Chất phản ứng mạnh với nước CaO chất lại CaCO3 PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2 Ví dụ 2: Có lọ khơng nhãn, lọ đựng chất rắn sau: NaOH, Ba(OH) NaCl Trình bày chất đựng lọ phương pháp hóa học Viết PTHH có Hướng dẫn - Hòa tan chất vào nước trích mẫu thử - Dùng giấy quỳ tím nhúng vào lọ chứa chất lỏng, xuất hai nhóm + Nhóm 1: Quỳ tím hóa xanh dung dịch NaOH, Ba(OH)2 + Nhóm 2: Quỳ tím khơng đổi màu dung dịch NaCl (nhận lọ đựng NaCl) - Các lọ lại, trích lọ làm mẫu thử Sau dùng thuốc thử Na2SO4 nhỏ vào mẫu thử, mẫu thử xuất kết tủa trắng dung dịch Ba(OH)2 Dung dịch không phản ứng dung dịch NaOH PTPƯ: Na2SO4+ Ba(OH)2  BaSO4  trắng + NaOH c Các tập tự luyện: ( Bài 1, SGK trang 9) ( Bài SGK trang 11), ( Bài SGK trang 27), ( Bài SGK trang 41) … 2.2 Nhận biết dung dịch a Đặc điểm toán - Phương pháp Nếu phải nhận biết dung dịch mà có axit bazơ muối nên dùng q tím (hoặc dung dịch phenolphtalein) để nhận biết axit bazơ trước nhận biết đến muối sau Nếu phải nhận biết muối tan, thường nên nhận biết anion (gốc axit) trước, khơng nhận biết cation (kim loại amoni) sau b.Ví dụ Có dung dịch HCl, NaOH, AgNO3 bị nhãn Trình bày cách nhận biết chất đựng lọ phương pháp hóa học Viết PTHH có Hướng dẫn 15 - Dùng giấy quỳ tím nhúng vào dung dịch ta thấy: + Dung dịch làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh nhận lọ chứa dung dịch NaOH + Dung dịch làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ nhận lọ chứa dung dịch HCl + Dung dịch khơng làm đổi màu giấy quỳ tím AgNO3 c Bài tập vận dụng Bài tập 1: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ A CaO B Na2O C P2O5 D K2O Bài tập 2: Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A K2O B CO2 C SO2 D P2O5 Bài tập 3: Dùng q tím để phân biệt cặp chất sau đây? A Dung dịch HCl dung dịch KOH B Dung dịch HCl dung dịch H2SO4 C Dung dịch Na2SO4 dung dịch NaCl D Dung dịch NaOH dung dịch KOH Bài tập 4: Nhỏ giọt dd phenolphtalein vào ống nghiệm đựng 2ml dung dịch Ca(OH)2 tượng quan sát là: A Dung dịch từ khơng màu hóa đỏ C Dung dịch từ khơng màu hóa xanh B Dung dịch màu đỏ D Dung dịch màu xanh Bài tập 5: Dung dịch tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo kết tủa trắng? A MgCl2 B Zn(NO3)2 C Ba(OH)2 D.FeCl2 Bài tập 6: Có lọ đựng dung dịch nhãn riêng biệt là: HCl, NaCl, NaOH Để nhận biết cần dùng A H2SO4 B KCl C CuCl2 D Quỳ tím Bài tập 7: Để nhận biết dung dịch Na2SO4 dùng dung dịch A KCl B KOH C BaCl2 D NaOH Bài tập Để nhận biết lọ nhãn H2SO4 Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử sau đây: A HCl B Giấy quỳ tím C NaOH D BaCl2 d Các tập tự luyện: ( Bài 3, SGK trang 19) ( Bài 2, SGK trang 33), ( Bài SGK trang 36), ( Bài 1, SGK trang 41) … 2.3 Bài tốn tính theo phương trình hóa học (Bài tập định lượng) 16 Đây dạng tập tập hóa học 8,9 Từ dạng học sinh nắm chất để vận dụng làm dạng tập khác như: tập hỗn hợp, tập liên quan đến hiệu suất phản ứng, tập tăng giảm khối lượng Với học sinh đại trà, học sinh yếu lớp dạng tập tính theo PTHH giáo viên cần hướng dẫn thật tỉ mỉ theo bước, làm mẫu kết hợp giảng giải số để học sinh nắm vững bước làm biết cách nhận dạng tập a Đặc điểm nhận dạng: Đề cho đại lượng chất => Để tính số mol chất lại PTHH ta vào tỉ lệ mol chất phương trình b Phương pháp giải (4 bước): * Bước 1: Viết cân PTHH * Bước 2: Tính số mol chất đề cho Khi biết khối lượng gam: m m (1) n = M Khi biết thể tích chất khí đktc (t0 = 00C; P = atm): V lit V n = 22,4 (2) Khi biết nồng độ mol dung dịch thể tích n = CM V (3) (1 lit = dm3 = 1000ml = 1000cm3 ; 1atm = 760 mmHg) * Chú ý: Công thức (1) áp dung cho tất chất: Rắn; lỏng; Khí Cơng thức (2) áp dụng cho chất khí chất khí phải đttc Cơng thức (3) áp dung cho chất dạng dung dịch * Bước 3: Dựa vào tỉ lệ hệ số chất PTHH, từ số mol chất biết => Tìm số mol chất mà đề yêu cầu * Bước 4: Tính tốn theo u cầu đề (khối lượng, thể tích chất khí…) + Tính khối lượng: m = n.M + Tính thể tích chất khí (đktc): V = n.22,4 c Lưu ý * Một số lỗi sai học sinh thường mắc phải - Học sinh tính số mol sai khơng nhớ cơng thức tính tốn hóa học 17 - Khơng cân PTHH nên tính tỉ lệ chất phản ứng bị sai - Khơng tính số mol chất cần tính khơng biết cách lấy tỉ lệ chất theo tỉ lệ PTHH - Tính sai yêu cầu đề * Cách khắc phục - Hướng dẫn học sinh cách phân tích đề Xác định đại lượng biết công thức cần vận dụng - Phương trình phải cân - Hướng dẫn học sinh cách tính số mol theo tỉ lệ phương trình cách dễ hiểu d Bài tập áp dụng Bài tập 1: Sục 4,48 lít khí CO (ở đktc) vào dung dịch Ca(OH) dư thu muối canxi cacbonat Tính khối lượng muối thu được? Hướng dẫn: PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Ta có: nCO = 4,48 22,4 = 0,2 (mol) Theo PTHH: nCaCO = nCO = 0,2 mol Khối lượng CaCO3 là: 0,2 100 = 20 (gam) Bài tập 2: Cho 3,25g Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư Hãy tìm: Thể tích khí H2 (ở đktc) khối lượng HCl cần dùng? Hướng dẫn: PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Ta có: nZn = 3, 25 = 0,05(mol) 65 Theo PTHH: n H = nZn = 0,05mol V H = n.22,4 = 0,05 22,4 = 1,12(lit) Theo PTHH: nHCl = 2nZn = 2.0,05 = 0,1 mol mHCl = n M = 0,1 36,5 = 3,65(gam) Bài tập 3: Đốt hồn tồn 12,4 gam phốt bình chứa khí oxi dư a Viết phương trình phản ứng b Tính khối lượng chất tạo thành c Tính thể tích oxi (ở đktc) cần vừa đủ cho phản ứng Hướng dẫn: a PTHH: 4P + 5O2 t0 2P2O5 Ta có: nP = 12,4 31 = 0,4 (mol) 18 a Theo PTHH: nP O = nP = 0,4 = 0,2 (mol) mP2O5 = 0,2 142 = 28,4 (gam) b Theo PTHH: nO = nP = 0,4 = 0,5 (mol) VO2 = 0,5 22,4 = 11,2 (lit) e Bài tập tự giải Bài tập : Cho 22,4g Fe tác dụng với dd axit sulfuric lỗng a Tính thể tích khí hidro thu đktc? b Tính khối lượng muối thu sau pư Bài tập : Dùng 6,72 khí H2 (đktc) để khử Sắt (III) oxit a Viết PTHH pư? b Tính khối lượng sắt thu được? Bài tập 3: Cho kim loại Al vào dd H2SO4, sau pư thu 3,36lít khí đktc a Tính khối lượng Al pư? b Tính khối lượng muối thu khối lượng axit pư? Bài tập 4: Người ta điều chế 24 gam đồng cách dùng hidro khử đồng (II) oxit a Tính khối lượng đồng (II) oxit bị khử b Tính thể tích khí hidro (đktc) dùng * Các tập tự luyện: ( Bài SGK trang 19,)( Bài SGK trang 25), ( Bài SGK trang 36), ( Bài SGK trang 51), Kiểm tra đánh giá kết Kiểm tra tiết (45 phút) Câu 1: Các chất sau phản ứng với nước điều kiện thường: A P2O5; HCl; CaO B NaCl; KOH; Na2O C BaO; K2O; SO2 D.CuO; Na2O; P2O5 Câu 2: Cặp chất sau không tác dụng với nhau? A.KOH với H2SO4 B BaO với HCl C H2SO4 với SO2 D CuO với HNO3 Câu 3: Các chất tác dụng với dung dịch axit HCl là: A Fe2O3; CuO; B Fe(OH)3; SO3; C CuO; BaSO4; D P2O5; KOH; Câu 4: Nhóm chất tác dụng với nước với dung dịch HCl là: A Na2O, SO3 C BaO, SO3 19 B K2O, CaO D CaO, CuO Câu Nhóm oxit thuộc loại oxit axit ? A CuO, SO2, CaO, Al2O3 B SO2, CO2, N2O5, P2O5 C CuO, Na2O, CaO, K2O D ZnO, SO3, CO, MgO Câu Dung dịch chất sau làm cho q tím hóa đỏ? A KOH B Na2SO4 C NaCl D H2SO4 Câu 7: Bazơ không tan nước A NaOH B KOH C Ca(OH)2 D Cu(OH)2 Câu 8: Muối sau không tan? A K2SO3 B Na2SO3 C CuCl2 D BaSO4 Câu 9: Hòa tan 50 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư Thể tích khí CO2 (đktc) thu A 22,4 lít B 9,52 lít C 13,44 lít D 11,2 lít Câu 10: Cho 5,6g sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat dư Khối lượng đồng thu A 6,4 g B 12,8 g C 64 g D 128 g Câu 11: Cho 2.7g Nhơm vào dung dịch axit clohiđric dư Thể tích khí hiđrơ (đktc) A 3.36l B 2.24l C 6.72l D 4.48l Câu 12 Cặp chất sau tác dụng với nhau, sản phẩm có chất khí ? A H2SO4 CaO B H2SO4 BaCl2 C H2SO4 lỗng Fe D H2SO4 KOH Câu 13 Nhóm oxit bazo tác dụng với H2O điều kiện thường? A A Na2O, Al2O3, MgO, BaO B C Na2O, K2O, BaO, CaO C B K2O, MgO, BaO, CaO D D Na2O, CaO, BaO, CuO Câu 14: Cho chất: K2CO3, Na2CO3, CuO, NaOH Số chất tác dụng với dung dịch HCl A C B D Câu 15: Chất tác dụng với CaCO3 A HCl C Zn(OH)2 B NaOH D Na2CO3 Câu 16: Chất tác dụng với dung dịch NaCl A Ba(OH)2 C HCl B AgNO3 D BaCl2 Câu 17: Cho dung dịch NaCl, KNO3, H2SO4 Số chất tác dung với Cu(OH)2 A B C D Câu 18: Chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh chất khí cháy khơng khí A MgCO3 C Mg B Cu D MgO 20 Câu 19: Sau làm thí nghiệm, có khí thải độc hại: HCl,CO 2, SO2 Dùng chất sau để loại bỏ chúng tốt nhất? A Muối NaCl B Nước vôi C Dung dịch HCl D Dung dịch NaNO3 Câu 20: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch Ca(OH)2 sinh chất kết tủa màu trắng Nồng độ mol dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là: A 0,1 M B 0,2 M C 0,25 M D 0,5 M Câu 21 Dẫn khí CO2 qua dung dịch dư có kết tủa xuất hiện? A NaOH B NaCl C Ca(OH)2 D H2SO4 Câu 22: Cặp chất tác dụng với tạo thành muối nước? A Magie dung dịch axit sunfuric B Magie oxit dung dịch axit sunfuric C Magie cacbonat dung dịch axit sunfuric D Bariclorua dung dịch axit sunfuric Câu 23: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric Thể tích khí hiđro thu (ở đktc) A 44,8 lít B 4,48 lít C 2,24 lít D 22,4 lít Câu 24 Có lọ đựng dung dịch nhãn riêng biệt là: HCl, NaCl, NaOH Để nhận biết cần dùng A H2SO4 B KCl C CuCl2 D Quỳ tím Câu 25 Dung dịch chất sau làm cho q tím hóa xanh? A KOH B Na2SO4 C HCl D.KCl Câu 26: Cho phương trình phản ứng sau: Na 2SO3 + HCl  2NaCl + X + H2O; X A CO2 B NaHSO3 C SO2 D H2SO3 Câu 27 Sau đốt phơt đỏ bình có nước Lắc bình lúc, bình có dung dịch Dung dịch bình làm q tím chuyển màu thành A đỏ B xanh C màu D tím Câu 28: Những oxit tác dụng với dung dịch NaOH A CaO,CuO , Fe2O3 C CuO , Al2O3, Fe2O3 B SO2 , CO2, , P2O5 D CaO, Na2O , FeO Câu 29 : Hợp chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển màu thành đỏ A CaO B CO C SO3 D MgO Câu 30 Dãy bazơ bị nhiệt phân tạo oxit kim loại nước? 21 A.Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2 B Fe(OH)3, KOH, Cu(OH)2 C Al(OH)3, NaOH, Ba(OH)2 D Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2 PHẦN III KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Trong năm học 2018-2019, triển khai thử nghiệm chuyên đề nhà trường bước đầu nhận thấy có hiệu Chất lượng mơn hóa học lớp trực tiếp giảng dạy nâng lên rõ rệt so với kết mơn tồn huyện Cuối năm học 2018-2019 đạt 100% em học sinh lớp đủ điểm xét tốt nghiệp THCS, tiêu chất lượng môn đạt Tinh thần học tập thái độ học tập học sinh nâng lên, em có ý thức việc học tập lớp học bài, làm nhà Kết môn cao hơn, tỉ lệ học sinh yếu môn giảm xuống Bảng 2: Bảng thống kê điểm kiểm tra đầu (sau tác động): Lớp Số Điểm/số học sinh đạt điểm Tổng Điểm học số trung sinh điểm bình 10 9B 40 0 1 11 8 258 6,45 Trên số kinh nghiệm mà tơi rút q trình dạy học mơn Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tứ Trưng, ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tác giả chuyên đề Vũ Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hóa học 8,9 Sách tâp hóa học 8,9 22 Sách giáo viên hóa học 8,9 Rèn luyện kĩ giải tốn Hóa học – Ngơ Ngọc An Phân dạng phương pháp giải tập hóa học 8,9 23 ... trình hóa học Trên sở học sinh nắm phân loại cơng thức hóa học hợp chất vơ Kết hợp với tính chất chất hóa học oxit, axit, bazơ muối học sinh biết chất có phản ứng với khơng, sản phẩm Từ học sinh viết... thuyết học sinh b Phương pháp: - Phân loại chất sơ đồ Gọi tên chất - Vận dụng tính chất hố học hợp chất vơ - Viết PTHH cân phương trình c Lưu ý: * Một số lỗi sai học sinh thường mắc phải - Học sinh. .. chung làm tập nhận biết Cơ sở để giải tập dựa vào tính chất khác chất Vậy học sinh cần hiểu tính chất vật lý, tính chất hóa học chất, loại hợp chất 13 Nguyên tắc: Dùng hóa chất thơng qua phản ứng

Ngày đăng: 02/12/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan