Trắc nghiệm về hợp chất vô cơ Những câu trắc nghiệm sau sẽ giúp các bạn củng cố các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ đã học như oxit, axit, bazơ... 1. Dãy chất chỉ gồm oxit axit là: (A) CO2 ; SO2; P2O5 (B) CuO ; SO3 ; CO2 (C) NO ; CO2; P2O5 (D) SO2 ; CO2 ; CO 2. Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit clohiđric tạo thành muối là : (A) Na2O ; CO2 ; MgO. (B) Na2O ; CaO; P2O5. (C) Na2O ; NO ; CaO. (D) Na2O ; MgO; Al2O3. 3. Phương pháp nào có thể dùng để điều chế axit ? (A) Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối. (B) Cho oxit axit tác dụng với oxit bazơ. (C) Cho axit mạnh hơn tác dụng với muối của axit yếu hơn. (D) Cho oxit bazơ tác dụng với nước. 4. Dãy chất nào sau đây gồm toàn bazơ tan:
Trắc nghiệm về hợp chất vô cơ Những câu trắc nghiệm sau sẽ giúp các bạn củng cố các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ đã học như oxit, axit, bazơ 1. Dãy chất chỉ gồm oxit axit là: (A) CO2 ; SO2; P2O5 (B) CuO ; SO3 ; CO2 (C) NO ; CO2; P2O5 (D) SO2 ; CO2 ; CO 2. Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit clohiđric tạo thành muối là : (A) Na2O ; CO2 ; MgO. (B) Na2O ; CaO; P2O5. (C) Na2O ; NO ; CaO. (D) Na2O ; MgO; Al2O3. 3. Phương pháp nào có thể dùng để điều chế axit ? A D (A) Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối. (B) Cho oxit axit tác dụng với oxit bazơ. (C) Cho axit mạnh hơn tác dụng với muối của axit yếu hơn. (D) Cho oxit bazơ tác dụng với nước. 4. Dãy chất nào sau đây gồm toàn bazơ tan: (A) NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)2 (B) NaOH, KOH, Ba(OH)2, LiOH (C) NaOH, KOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2. (D) NaOH, Ba(OH)2, KOH, Cu(OH)2. 5. Bazơ nào vừa làm quỳ tím chuyển sang màu xanh vừa phản ứmg được với CO2 và dung dich HCl: (A) Ca(OH)2. (B) Al(OH)3. C B A (C) Mg(OH)2. (D) Cu(OH)2 6. Hoà tan hoàn toàn 0,2g natrioxit vào 50ml nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1g/ml.Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: (A) 8,1%. (B) 14,2%. (C) 7,5% (D) 6,1%. 7. Cho 25ml dung dịch NaOH 8M tác dụng với 50ml dung dich HCl 6M. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển màu như thế nào ? (A) không đổi màu (B) chuyển sang màu xanh (C) chuyển sang màu đỏ (D) mất màu. 8. Để phân biệt dung dịch H2SO4 với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 thuốc B C thử cần dùng là: (A) MgCl2. (B) NaCl. (C) AgCl. (D) BaCl2. 9. Khi cho kim loại đồng vào H2SO4 đặc nóng, quan sát thấy: (A) Kim loại đồng tan ra, sinh ra khí mùi hắc và tạo ra dung dịch không màu. (B) Kim loại đồng tan ra, sinh ra khí mùi hắc và tạo ra dung dịch màu xanh lam. (C) Kim loại đồng tan ra, có khí hiđro bay lên và tạo ra dung dịch màu xanh lam. (D) Không có hiện tượng gì xảy ra. 10. Cho 132,5(g) dung dịch Na2CO3 12% vào 148(g) dung dịch CaCl2 15%. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lọc kết tủa đem nung đến khi khối lượng không đổi. Chất rắn thu được có khối lượng là: (A) 4,2 (g) D B C (B) 5,6 (g) (C) 8,4 (g) (D) 11,2 (g) . Trắc nghiệm về hợp chất vô cơ Những câu trắc nghiệm sau sẽ giúp các bạn củng cố các kiến thức về các loại hợp chất vô cơ đã học như oxit, axit, bazơ 1. Dãy chất chỉ gồm oxit. AgCl. (D) BaCl2. 9. Khi cho kim loại đồng vào H2SO4 đặc nóng, quan sát thấy: (A) Kim loại đồng tan ra, sinh ra khí mùi hắc và tạo ra dung dịch không màu. (B) Kim loại đồng tan ra, sinh ra khí. kim loại tác dụng với dung dịch muối. (B) Cho oxit axit tác dụng với oxit bazơ. (C) Cho axit mạnh hơn tác dụng với muối của axit yếu hơn. (D) Cho oxit bazơ tác dụng với nước. 4. Dãy chất