Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
Trịnh Thị Xuân - THCS Y ên Đức Trnh Th Xuõn - THCS Y ờn c Trường: THCS Yên Đức Môn học: Sinh học Khối lớp: 8 Họ và tên giáo viên: Trịnh Thị Xuân Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sinh-Kỹ thuật nông nghiệp. Trình độ tin học: B Phảnxạkhôngđiềukiệnvàphảnxạcóđiềukiện Địa chỉ: THCS Yên Đức Số điện thoại: 0979957469 Số tiết bài dạy: Tiết 54 Trnh Th Xuõn - THCS Y ờn c I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh phân biệt được phảnxạcóđiềukiệnvàphảnxạkhôngđiều kiện. Trình bày được quá trình hình thành các phảnxạ mới và sự ức chế các phảnxạcóđiều kiện. Nêu rõ các điềukiện cần khi thành lập các phảnxạcóđiều kiện. ý nghĩa của phảnxạcóđiềukiện đối với đời sống. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích hình vễ để rút ra kiến thức. Kỹ năng so sánh, liên hệ kiến thức với thực tế. Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh có ý thức thành lập các phảnxạ tốt trong học tập và sinh hoạt, loại bỏ các thói quen xấu. Trnh Th Xuõn - THCS Y ờn c II. Chuẩn bị cho bài giảng: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa và sách giáo viên sinh học 8 và các tài liệu có liên quan. Sơ đồ, hình ảnh sưu tầm (hình 52.1 - 52.2 - 52.5) 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại bài 6 (sgk). Nghiên cứu trước bài 52 ở nhà. III. Nội dung và tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ (5) Trình bày cấu tạo của tai? (Đáp án): tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa, tai trong. -Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai. -Tai giữa: gồm màng nhĩ, chuỗi xương tai. Trnh Th Xuõn - THCS Y ờn c -Tai trong: Gồm hai bộ phận: +Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên. +Bộ phận ốc tai (ốc tai xương, ốc tai màng), trong ốc tai có màng cơ sở, trên cócơ quan coócti chứa tế bào thụ cảm thính giác. 3. Giảng bài mới (40): a) Giới thiệu bài mới: ? Phảnxạ là gì, cho ví dụ. (Giáo viên: Đó là phảnxạkhôngđiều kiện, là vốn kiến thức thô sơ nghèo nàn mà chúng ta được thừc hưởng từ cha mẹ. Đẻ thích nghi với điềukiện sống luôn thay đổi, ngoài những phảnxạ trên, chúng ta còn có thêm vô số những phảnxạ khác mà chúng ta phải học tập, rèn luyện mới có được.) b) Nội dung bài mới: Phảnxạkhôngđiềukiệnvàphảnxạcóđiều kiện. Hoạt động 1: Phân biệt phảnxạcóđiềukiệnvàphảnxạkhôngđiều kiện. Trnh Th Xuõn - THCS Y ờn c Hoạt động của giáo viên -GV yêu cầu học sinh làm bảng 52.1 sgk. Hoạt động của học sinh -Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 52.1 STT Ví dụ Px. Khôngđiềukiện Px. Cóđiềukiện 1 Tay chạm vào vật nóng, rụt tay lại 2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ 4 Trời rét,môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học 6 Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với lửa Trnh Th Xuõn - THCS Y ờn c Hoạt động của giáo viên -GV chiếu đáp án Hoạt động của học sinh -Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 52.1 ? Tại sao lại xếp ví dụ 1, 2, 4 vào phảnxạkhôngđiều kiện, ví dụ 3, 5, 6 vào phảnxạcóđiều kiện. ? Hãy tìm thêm ít nhất thêm 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ. ? Thế nào là PXKĐK và PXCĐK. -PXKĐK: Bẩm sinh -PXCĐK: Phải học STT Ví dụ Px. Khôngđiềukiện Px. Cóđiềukiện 1 Tay chạm vào vật nóng, rụt tay lại X 2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra X 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ X 4 Trời rét,môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc X 5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học X 6 Chẳng dại gì mà chơi/ đùa với lửa X Trnh Th Xuõn - THCS Y ờn c Hoạt động của giáo viên 1. Hình thành PXCĐK: -GV giới thiệu chân dung nhà sinh lý học người Nga I.P.Paplôp - Ông là người đầu tiên phát hiện ra phảnxạcóđiều kiện, ông đã thành công trong việc thí nghiệm thành lập PXCĐK tiết nước bọt khi có ánh đèn. Hoạt động của học sinh Hoạt động 2: Sự hình thành phảnxạcóđiều kiện: Trnh Th Xuõn - THCS Y ờn c Hoạt động của giáo viên - GV chiếu hình 52.1. - GV hướng dẫn học sinh quan sát khi ông chưa tiến hành thí nghiệm (chưa bật đèn). ? quan sát khi ông bật đèn sáng thì hiện tượng gì xảy ra ( Vùng thị giác hưng phấn, chó quay đàu về phía có ánh sáng). - GV phân tích, bổ sung. Hoạt động của học sinh - HS hoạt động cá nhân. Trnh Th Xuõn - THCS Y ờn c Hoạt động của giáo viên - GV chiếu hình 52.2. - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ khi chưa cho chó ăn ( Chưa có tín hiệu xảy ra). ? Khi ông cho chó ăn, hiện tượng gì xảy ra. (Xuất hiệ xung thần kinh từ tế bào vị giác lên vùng ăn uống ở vỏ não gây hưng phấn vùng ăn uống và trung khu tiết nước bọt ở trụ não). Hoạt động của học sinh - HS hoạt động cá nhân. [...]... bảng 52.2 Tính chất của phảnxạkhôngđiềukiện Tính chất của phảnxạcóđiềukiện 1.Trả lời các kích thích khôngđiềukiện 1 Trả lời các kích thích cóđiềukiện 2 Bẩm sinh 2? 3 ? 3 Dễ mất khi không củng cố 4 Có tính chất di truyền mang tính chất chủng loại 4 ? 5.? 5 Số lượng không hạn định 6, Cung phảnxạ đơn giản 6 Hình thành đường liên hệ TK tạm thời 7 Trung ương nằm ở trụ não và tuỷ sống 7 ? - GV... diện nhóm trả lời và gọi nhóm khác bổ sung Trnh Th Xuõn - THCS Y Hoạt động 3: So sánh tính chất của PXKĐK với PXCĐK Hoạt động của giáo viên - GV chiếu đáp án vàphân tích Hoạt động của học sinh - HS hoạt động nhóm để hoàn thành bảng 52.2 Tính chất của phản xạkhôngđiềukiện Tính chất của phản xạcóđiềukiện 1.Trả lời các kích thích khôngđiềukiện 1 Trả lời các kích thích cóđiềukiện 2 Bẩm sinh 2... tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại X 2 Phảnxạ tập thể dục buổi sáng khi nghe tiếng nhạc tập thể dục X 3 Nếu đã một lần ăn me chua, về sau thấy me chua là tiết nước bọt X 4 Phảnxạ bú ở trẻ mới đẻ X Trnh Th Xuõn - THCS Y 2.Hãy tìm câu trả lời đúng: 2.1 Đặc điểm của phảnxạ kkhông điềukiện là: a Trải qua quá trình luyện tập b Không di truyền c Mang tính chất cá thể d Bền vững Đ 2.2 Đặc điểm của phảnxạcó điều. .. sinh - Điềukiện thành lập PXCĐK: + Phải có sự kết hợp giữa KTCĐK với KTKĐK + Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần - Thực chất: Hình thành đường liên hệ tạm thời nối các trung khu, vỏ não với nhau Hoạt động của giáo viên 2 ức chế phản xạcóđiều kiện: ? Nếu ta cứ bật đèn nhiều lần mà không cho chó ăn thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ( Chó khôngtiết nước bọt) GV liên hệ thực tế: phản xạ. .. không được củng cố thường xuyên thì phảnxạ sẽ mất đi -> đó là ức chế phản xạcóđiềukiện ? ức chế PXCĐK xuất hiện khi nào - GV liên hệ: tập quán thói quen làm ăn của đồng bào dân tộc khi ở vùng cao khi chuyển xuống định cư ở đồng bằng, tập quán làm ăn cũ sẽ bị loại bỏ và tập quán làm ăn mới được hình thành ? Nêu ý nghĩa của việ thành lập và ức chế PXCĐK ? Trong học tập và sinh hoạt, cần loại bỏ và. .. thành trong đời sống 3 ? Bền vững 3 Dễ mất khi không củng cố 4 Có tính chất di truyền mang tính chất chủng loại 4 ? Có tính chất cá thể không di truyền 5.? Số lượng hạn chế 5 Số lượng không hạn định 6, Cung phảnxạ đơn giản 6 Hình thành đường liên hệ TK tạm thời 7 Trung ương nằm ở trụ não và tuỷ sống 7 ? Trung ương ở vỏ não ? Nêu mối liên hệ giữa PXCĐK và PXKĐK Trnh Th Xuõn - THCS Y - Tính chất (nội... quân sĩ hết khát, đó thuộc loại phảnxạ gì - GV gọi một HS đọc kết luận chung (sgk) V Kiểm tra, đánh giá: - GV chiếu nội dung câu hỏi trắc nghiệm 1 Xác định xem đâu là PXCĐK và PXKĐK PXKĐK PXCĐK 1 Nếu bị dí tay vào mắt, mắt sẽ nhắm lại 2 Phảnxạ tập thể dục buổi sáng khi nghe tiếng nhạc tập thể dục 3 Nếu đã một lần ăn me chua, về sau thấy me chua là tiết nước bọt 4 Phảnxạ bú ở trẻ mới đẻ Trnh Th Xuõn... việ thành lập và ức chế PXCĐK ? Trong học tập và sinh hoạt, cần loại bỏ và thành lập những phản xạcóđiềukiện nào - GV liên hệ, giáo dục học sinh loại bỏ những thói quen xấu trong học tập và sinh hoạt, thành lập thói quen tốt Trnh Th Xuõn - THCS Y Hoạt động của học sinh - Khi PXCĐK không đựoc củng cố thì phảnxạ sẽ mất dần - ý nghĩa: + Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống mới + Hình thành thói... động của học sinh - HS hoạt động cá nhân ? Tại sao ông chỉ bật đèn không cho chó ăn mà chó vẫn tiết nước bọt ( Vì đường liên hệ tạm thời đã được hình thành) - GV phân tích, bổ sung Trnh Th Xuõn - THCS Y Hoạt động của giáo viên - GV chiếu hình 52.1 52.4 ? Qua kết quả thí nghiệm ở hình 52.1 52.4, để thành lập PXCĐK thì cần những điềukiện gì - GV tóm tắt kiến thức cơ bản qua hình vẽ ? Thực chất của... động của học sinh - HS hoạt động cá nhân -GV hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ khi ông chưa thí nghiệm ( vùng ăn uống và vùng thị giác, đường xung thần kinh đi) ? Khi ông bật đèn cho chó ăn thì hiện tượng gì xảy ra ( Vùng thị giác và vùng ăn uống đều hưng phấn ? Nếu ông bật đèn và kết hợp cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì xảy ra ( đường liên hệ tạm thời đang đựoc hình thành) Trnh Th Xuõn - THCS . biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và sự ức chế các phản xạ có điều kiện. Nêu. bài mới: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Trnh Th Xuõn - THCS Y ờn