so do hoa kien thuc on dai hoc

8 813 10
so do hoa kien thuc on dai hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VIỆT NAM TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI I. Đổi mới Bối cảnh Nền kinh tế khác biệt giữa hai miền Điểm xuất phát thấp Chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh Bối cảnh trong nước và quốc tế phức tạp Chính sách cũ không phù hợp Khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Đổi mới Dân chủ hóa nền KT - XH Phát triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần theo đinh hướng XHCN Tăng cường giao lưu hợp tác Lâu dài, phức tạp Là tất yếu lịch sử Thành tựu Thu được nhiều kết quả tốt đẹp Thoát khỏi khủng hoảng KT-XH Tăng trưởng kinh tế khá cao và ổn định Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH(ngành và lánh thổ) Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân KT-XH ổn định, phát triển ngày càng tốt hơn, động lực mới cho sự phát triển Thành tựu kinh tế chưa vững chắc, chuyên dịch chậm Phân hóa trình độ phát triển, giàu nghèo Thiếu vốn, CSHT chưa đáp ứng yêu cầu Nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, môi trường Chiến lược toàn diện tăng trưởng, CNH gắn với kinh tế tri thức Hoàn thiện thể chế KT thị trường định hướng XHCN Đẩy mạnh hội nhập quốc tế Sử dụng hiệu quả tài nguyên,giữ gìn bản sắc văn hóa Tồn tại Giải pháp II. Hội nhập Bối cảnh quốc tế Toàn cầu hóa là một xu thế lớn Tham gia khu khu vực mậu dịch tự do ĐNA(AFTA) Tham ra APEC, ra nhập WTO Bình thường quan hệ Việt-Hoa Kỳ, ra nhập ASEAN. Thuận lợi Thực hiện chiến lược hội nhập,đẩy mạnh hợp tác Đẩy mạnh hoạt động ngoại thương Thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ, kĩ thuật Thành tựu của công cuộc hội nhập. Thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Hợp tác trên nhiều lĩnh vực được đẩy mạnh Ngoại thương phát triển ở tầm cao mới Thách thức Bộc lộ hạn chế: thiếu vốn, công nghệ, lđ lành nghề Cạnh tranh gay gắt về các mặt hàng chủ lực Sự phá hoại của các thế lực thù địch Giải pháp Có chiến lược phát triển KT-XH đúng đắn, phù hợp với nguồn lực trong nước Tận dụng nguồn lực bên ngoài, tranh thủ thời cơ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ I. Vị trí địa lí Đặc điểm Tọa độ: - 8 o 34’B => 23 o 23’B - 102 o 09’Đ => 109 o 24’Đ Tiếp giáp - B(TQ), T(L+CPC) - Đ và N: biển Đông Nằm trong vùng nội chí tuyến, chịu ảnh hưởng bởi gió mùa châu Á Vị trí bán đảo, vừa gắn với lục địa vừa thông ra đại dương Trên vành đai sinh khoáng TBD - ĐTH, trong luồng di cư sinh vật Gần trung tâm ĐNA, trong vùng kinh tế sôi động của thế giới, chọn trong một khu vực giờ Ảnh hưởng của vị trí địa lí Tự nhiên Kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng Khó khăn Thuận lợi Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Tài nguyên khoáng sản sinh vật phong phú Thiên nhiên phân hóa đa dạng(B-N, Đ - T, độ cao) Giao thông, khai thác thế mạnh, mở cửa hội nhập, kinh tế biển Nơi giao thoa văn hóa, đa dạng bản sắc văn hóa. Chung sống hòa bình hợp tác cùng phát triển Nhạy cảm với tình hình thế giới, BĐ có vị trí chiến lược quan trọng Chịu ảnh hưởng nhiều bởi thiên tai, . Thiên nhiên thiếu ổn định, tính ẩm dễ phát sinh dịch bệnh Bảo vệ chủ quyền gắn với vị trí chiến lược,khó khăn tổ chức quản lí sản xuất Sự năng động của khu vực => vừa hợp tác vừa cạnh tranh quyết liệt trên thị trường II. Phạm vi lãnh thổ Lãnh thổ: là một khối thống nhất và toàn vẹn Vùng đất Vùng biển Vùng trời Diện tích: 313.212 km 2 Đường biên giới giáp với TQ, L, CPC dài trên 4600 km hơn 4000 đảo với 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa Nội thủy: được xem như lãnh thổ trên đất liền Lãnh hải: chủ quyền quốc gia trên biển Tiếp giáp lãnh hải: là vùng đảm bảo việc thực hiện chủ quyền quốc gia trên biển Đặc quyền kinh tế: có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế Thềm lục địa: có quyền thăm khai thác, quản lí tài nguyên Khoảng không gian, không giới hạn bao trùm lên trên lãnh thổ Việt Nam liền được xác định bởi các đường biên giới biển là ranh giới bên ngoài lãnh hải và không gian của các đảo LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ NƯỚC TA Giai đoạn tiền Cam bri Giai đoạn Cổ kiến tạo Giai đoạn Tân kiến tạo Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ Chỉ diễn ra trong phạm vi hẹp trên lãnh thổ nước ta ngày nay Các điều kiện cổ địa lí còn rất khai và đơn điệu Diễn ra trong một thời gian khá dài Có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử tự nhiên nước ta Lớp vỏ cảnh quan nhiệt đới ẩm rất phát triển Là giai đoạn ngắn nhất trong lịch sử tự nhiên nước ta Chịu sự tác động mạnh mẽ của kì vận động tạo núi Anpơ-himalaya và những biến đổi khí hậu có quy mô toàn cầu Tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay Là quá trình lâu dài và phức tạp Mỗi giai đoạn đều đánh dấu bước phát triển mới trên lãnh thổ nước ta Giai đoạn tiền Cam bri Giai đoạn Cổ kiến tạo Giai đoạn Tân kiến tạo Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ VN Có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển tự nhiên nước ta Tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I. Đặc điểm chung II. Địa hình đồi núi Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp Cấu trúc địa hình khá đa dạng Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: xâm thực nhanh ở miền núi - bồi tụ nhanh ở đồng bằng Chịu tác động mạnh mẽ bởi con người: đá ong hóa, Già trẻ lại, có tính phân bậc rõ rệt Hướng nghiêng chung: TBĐN. Hướng núi(vòng cung, TBĐN) Đặc điểm Kéo dài từ biên giới Việt Trung đến Đông Nam Bộ, theo hướng TB-ĐN Chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ(3/4 S lãnh thổ) Có tính phân bậc(núi thấp chiếm ưu thế: 60% S), với hướng vòng cung và TB -ĐN Các dạng địa hình Địa hình núi Bán bình nguyên và đồi trung du Tây Bắc: giữa SH và SC. Dải núi cao(HLS) và núi trung bình chiếm ưu thế. Hướng TB-ĐN Đông Bắc: tả ngạn SH. Địa hình núi thấp chiếm ưu thế. Hướng vòng cung TSN: phía Nam BM. Núi trung bình chiếm ưu thế. Hướng vòng cung Chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi: -Bán bình nguyên( ĐNB). - Đồi trung du với phù sa cổ (B và T ở ĐBSH, DHMT Cảnh quan tự nhiên Khí hậu Phát triển kinh tế - xã hội Cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa và đất feralit chiếm ưu thế Phân hóa cảnh quan thiên nhiên (B-N, Đ-T, độ cao) Là ranh giới khí hậu(Bạch Mã, Hoàng Liên Sơn, .) Tạo nên sự phân hóa khí hậu theo độ cao Thuận lợi Khó khăn Khoáng sản đa dạng => CNH Rừng: giàu có, phát triển lâm-nông nhiệt đới Đất trổng: feralit, đồng cỏ=> CCN, chăn nuôi Thủy điện, du lịch Địa hình bị chia cắt, kk cho GTVT, KT tài ng Nhiều thiên tai: hạn, lũ quét, cháy rừng Bảo vệ chủ quyền khó khăn, đs nhân dân còn nhiều khó khăn TSB: SC đến Bạch Mã. Địa hình núi thấp chiếm ưu thế. Hướng TBĐN. cao ở hai đầu thấp ở giữa Ý nghĩa III. Địa hình đồng bằng Đặc điểm Diện tích nhỏ hẹp(1/4 S lãnh thổ) ĐB châu thổ: chủ yếu hình thành do sự bồi tụ phù sa Đồng bằng ven biển: biển đóng vai trò quan trong Các dạng địa hình Đồng bằng châu thổ ĐB ven biển ĐBSH: ĐBSCL Nhỏ hẹp, bị chia cắt, không có nhiều ĐB rộng lớn Chủ yếu là đất cát pha, nghèo chất dinh dưỡng Thuận lợi Khó khăn Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới(lúa) với năng suất cao Nguồn lợi: khoáng sản, lâm sản, thủy sản Tập trung TP, khu CN, trung tâm thương mại GTVT: đường sông, đường bộ Chịu ảnh nhiều bởi thiên tai: bão, ngập lũ ĐBSH đất bị bạc màu, nhiều ô trũng; ĐBSCL đất bị nhiễm phèn, mặn, DHMT nạn cát bay và thiếu nước tưới. Khai thác sớm, bị biến đổi mạnh Nhiều ô trũng, chủ yếu là đất phù sa không được bồi đắp hàng năm, đất bị bạc màu Là vùng ĐB trẻ chưa được khai phá nhiều Diện tích đất phèn, đất mặn lớn.Chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm.Nhiều vùng trũng rộng lớn Ý nghĩa . đai sinh khoáng TBD - ĐTH, trong luồng di cư sinh vật Gần trung tâm ĐNA, trong vùng kinh tế sôi động của thế giới, chọn trong một khu vực giờ Ảnh hưởng. xu thế lớn Tham gia khu khu vực mậu dịch tự do ĐNA(AFTA) Tham ra APEC, ra nhập WTO Bình thường quan hệ Việt -Hoa Kỳ, ra nhập ASEAN. Thuận lợi Thực hiện chiến

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan