1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đề cương ôn tập nguyên lý máy f2

4 2K 33
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 39 KB

Nội dung

Nguyên lý máy là môn học cơ sở kỹ thuật của các ngành cơ khí chế tạo máy, cơ khí động lực, cơ điện tử… Là môn học chuyên ngành của ngành cơ kỹ thuật, thiết kế máy.

Chương 6: Động lực học các cơ cấu và máyCâu 1: viết và giải thích cấu trúc của phương trình Lagrange loại II dùng để nghiên cứu động lực học máy. Phương trình Lagrange II thường được dùng khi nào để giải các bài toán động lực học máy là hợp nhất?Câu 2: Hiệu suất cơ khí là gì? Các yếu tố chính ảnh hưởng tới hiệu suất cơ khí. Các biện pháp nâng cao hiệu suất cơ khí?Trình bầy cách tính hiệu suất chung của tổ hợp máy ghép nối tiếp và tổ hợp ghép song song, Các yếu tố nào ảnh hưởng tới hiệu suất chung của các tổ hợp đó?Câu 3: Hiệu suất cơ khí là gì? Các biện pháp nâng cao hiệu suất cơ khí? Ý nghĩa của hiệu suất η khi nó bằng 0 và khi nó <1?Câu 4: Biện pháp điều tiết vận tốc thay đổi theo chu kỳ và thay đổi không theo chu kỳ của máy khi làm việc đối với máy có W=1?Câu 5: Công dụng của bánh đà, khi nào cần dùng tới bánh đà? Bánh đà thường đặt ở đâu? tại sao?Câu 6: viết và giải thích biểu thức tính lực thay thế và mômen quán tính thay thế. Các đặc trưng cơ bản của các đại lượng thay thế đó. Mối quan hệ giữa lực thay thế và lực cân bằng?Câu 7: Các đại lượng thay thế: Mục đích thay thế, cách tính các đại lượng thay thế(Pt, Mt, mt,Jt) các đặc trưng cơ bản của các đại lượng đó?Câu 8: Viết và giải thích các đại lượng thay thế ( lực thay thế, khối lượng thay thế) đặc trưng cơ bản của các đại lượng đó?Câu 9: Các giai đoạn chuyển động của máy từ khi bắt đầu hoạt động cho tới khi dừng hẳn, Đặc điểm của từng giai đoạn. Viết phương trình chuyển động của máy dưới dạng tổng quát (PT động năng)?Câu 10: Mục đính nội dung và phương pháp làm đều chuyển động của máy. Vai trò của bánh đà và cơ cấu điều tiết trong việc làm đều chuyển động của máy? Chương 7: Cơ cấu thanhCâu 11: Cơ câu tay quay con trượt chính tâm và cơ cấu tay quay con trượt lệch tâm khác nhau chỗ nào? Khi nào dùng cơ cấu tay quay con trượt lệch tâm?Câu 12: trình bầy cách xác định các kích thước cơ bản của cơ cấu tay quay con trượt lệch tâm khi đã biết: hệ số về nhan k, hành trình con trượt h và đệ lệch tâm e, đặc điểm của cơ cấu tay quay con trượt khi k=1?Câu 13: Trình bầy cách giải bài toán thiết kế cơ cấu tay quay con trượt khi biết: hệ số về nhanh k, hành trình H của con trượt và độ lệch tâm e?Câu 14: Định nghĩa hệ số về nhanh k, Các xác định hệ số về nhanh k của cơ cấu 4 khâu tay quay cần lắc, tay quay con trượt và cơ cấu culít?Câu 15: Định nghĩa góc áp lực, góc truyền động và hệ số về nhanh k của cơ cấu 4 khâu bản lề? ý nghĩa của các tham số đó. điểm chết của cơ cấu 4 khâu bản lề là gì? Xét điểm chết nhằm mục đích gì?Câu 16: Hệ số biến thiên vận tốc hành trình k là gì? Nó biểu thị đặc trưng gì của cơ cấu? Góc cực hạn θ là gì? mối quan hệ giữa k và θ. đặc trưng cấu trúc của cơ cấu 4 khâu bản lề có k=1?Câu 17: Điều kiện để cơ cấu tay quay con trượt có hệ số về nhanh k > 1. ý nghĩa của hệ số k khi thiết kế cơ cấu?Câu 22: ưu khuyết điểm và phạm vi sử dụng của cơ cấu gồn toàn khớp loại thấp. các loại hình cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng.Tay quay là gì? điều kiện tồn tại tay quay của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng. tay quay có thể là khâu dài nhất không?Câu 18: Các loại hình cảu cơ cấu thanh phẳng 4 khâu. nội dung chính của thiết kế cơ cấu thanh là gì? lấy ví dụ?Trình bầy phương pháp thiết kế cơ cấu tay quay cần lắc khi biết góc lắc ψmax của cần, chiều dài l của cần lắc và hệ số năng suất k?Câu 19: Định nghĩa góc áp lực, góc truyền động, hệ số biến thiên vận tốc k của cơ cấu 4 khâu bản lề, đắc trưng của cơ cấu 4 khâu bản lề khi k=1, k>1? Câu 20: Phát biểu điều kiện quay toàn vòng của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng. cho cơ cấu ABCD cới AD là giá. BC=500mm, CD=350mm, AD=300mm xác đinh độ dài khâu AB để cơ cấu ABCD là cơ cấu tay quay cần lắc với khâu AB là tay quay?Chương 8: Cơ cấu cam phẳngCâu 21: Trình bầy cách vẽ dạng cam cần lắc mang con lăn khi biết trước: quy luật gia tốc của cần cho dưới dạng đồ thị )(2122ϕϕfdd=ΨΨ, góc áp lực cho phép [ ]maxα chiều cao cần lO2B, góc lắc của cần max2Ψ, vận tốc quay của cam n1(vòng /phút).Câu 22: Mục đích và phương pháp xác định bán kính vòng cơ sở r0 của cơ cấu cam cần đẩy mũi nhọn và cơ cấu cam cần đẩy đáy răng?Câu 23: Góc áp lực của cơ cấu cam và vai trò của góc áp lực khi thiết kế cơ cấu cam. Trình bầy ngắn gọn các bước thiết kế cơ câấ cam cần đẩy mang con lăn khi biết: quy luật chuyển động S2 =f(φ1); n1; [αmax], e.Câu 24: Cam cần đẩy chính tâm và cam cần đẩy lệch tâm? Khi nào dùng cam cần đẩy lệch tâm? Định nghĩa góc áp lực?Câu 25: Trình bầy trình tự vẽ dạng cam của cơ cấu cam đẩy lệch tâm mang con lăn khi biết: quy luật chuyển động của cơ cấu cam cho dưới dạng đồ thị: S2 =f(φ1). Góc áp lực cho phép [αmax], độ lệch tâm e, độ lớn và chiều n1(vòng/phút) của cam, các góc pha?Câu 26: Trình bầy trình tự thiết kế cơ cấu cam cần lắc mang con lăn khi biết quy luật chuyển động của cần lắ cho dưới dạng đồ thị: ψ2 =f(φ1). Góc lắc lớn nhất của cần ψmax chiều dài lO2B của cần lắc, bán kinh con lăn r0, Góc áp lực cho phép [αmax].Chương 9 Cơ cấu bánh răng và hệ bánh răngCâu 27: trình bầy các xác định các yếu tố sau đây của cặp bánh răng ăn khớp thân khai:- Đoạn ăn khớp thuyết và đoạn ăn khớp thực tế. điểm đối hợp.- Phần làm việc của biên dạng răng. Góc ăn khớp. Tm ăn khớp biết RO1 và rO2; LO1O2 (khoảng cách trục). rd1, rd2 và rc1,rc2.Câu 28: Công dụng của hệ bánh răng, viết và giải thích công thức tính tỷ số truyền của hệ bánh răng vi sai và hệ bánh răng hành tinh. Lấy ví dụ minh hoạ? Câu 29: Phát biểu và chứng minh định cơ bản của sự ăn khớp. Tại sao cặp biên dạng răng thân khai thoả mãn định cơ bản của sự ăn khớp?Câu 30: Hệ số trùng khớp là gì? Tại sao nói “hệ số trùng khớp là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng ăn khớp của cặp bánh răng”? . vận tốc thay đổi theo chu kỳ và thay đổi không theo chu kỳ của máy khi làm việc đối với máy có W=1?Câu 5: Công dụng của bánh đà, khi nào cần dùng tới bánh. nội dung và phương pháp làm đều chuyển động của máy. Vai trò của bánh đà và cơ cấu điều tiết trong việc làm đều chuyển động của máy? Chương 7: Cơ cấu thanhCâu

Ngày đăng: 24/10/2012, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w