Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
298,5 KB
Nội dung
Câu 1 :Khái niệm hiện đại về giá cả thị trường…………………………………….…… 2 Câu 2: Giá cả TT có những đặc trưng nào? 2 Câu 3: giá cả TT có những chức năng nào ? nguồn gốc của những chức năng đó? 2 Câu 4: Phân tích mối quan hệ giữa giá cả thị trường với giá trị sử dụng hàng hóa………4 Câu 5: Nêu khái niệm, nội dung của quy luật giá trị? 4 Câu 6.Trình bày sự hoạt động (sự chuyển hóa) của quy luật giá trị trong nền ktế thị trường hiện đại? Sự thể hiện yêu cầu của quy luật giá trị trong hình thành giá cả tt………………….… 6 Câu7: Tại sao mức giá tt của hh tất yếu hình thành trên cơ sở giá trị của hh và gắn liền với tổng giá trị sd………………………………………………………………………………….….…8 Câu8: Phát biểu và chứng minh mối qh giữa tổng giá trị với tổng giá cả cả hh lưu thông trên tt…………………………………………………………………………………… ….……9 Câu9: Trình bày xu hướng BQ hóa TSLN trong mỗi ngành hàng……………………….…….9 Câu10. Trình bày tóm tắt xu hướng BQH TSLN trong nền ktế quốc dân. (Câu 6)……….… 10 Câu11.Các đặc trưng của TSLN hình thành nên mức LN trong cơ cấu của mức giá……… 11 Câu12: Vai trò của chi phí XHCT đối với sự hình thành và hđộng của mức giá………….….12 Câu 13: Nguyên nhân và cơ chế làm tăng mức giá thị trường do tác động của có cấu thị trường trong ngắn hạn……………………………………………………………………… … …13 1 Câu 14: Nêu những nguyên nhân và phân tích cơ chế giảm giá thị trường do tác động của cầu trong ngắn hạn….13 Câu 15: Sự tác động của cầu thị trường tới vận động của giá cả thị trường trong dài hạn.14 Câu 16: Sự tác động của cung trong dài hạn tới sự vận động giá cả thị trường những hàng hóa không có giới hạn các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất KD? 16 Câu 17 : Nêu kết luận cần thiết sự hình thành và vận động giá cả thị trường sản phẩm ngành khai thác…16 Câu 18: Phân loại giá cả theo các giai đoạn quá trình tái sản xuất? 17 Câu 19: Vai trò, cơ cấu của các loại giá đối với giai đoạn sx…………………………… 17 Câu20: Vai trò, có cấu của các loại giá hình thành ở các khâu lưu thông các tư liệu tiêu dùng 18 Câu 21: Nêu nd, ưu và nhược điểm pp xđ mức giá xuất xưởng các sp của ngành CN chế biến không có rào cản nhập và xuất ngành. Nêu lên sự thể hiện y/c của quy luật giá trị trog các yếu tố cấu thành mức giá? 19 Câu 22: Nêu nd, ưu và nhược điểm pp xđ mức giá xuất xưởng các sp của ngành CN chế biến có rào cản nhập và xuất ngành. Nêu lên sự thể hiện y/c của quy luật giá trị trog các yếu tố cấu thành mức giá………………………………………………………………………………….22 Câu 23: Nêu nd, ưu và nhược điểm pp xđ mức giá xuất xưởng các sp của ngành CN khai thác. Nêu lên sự thể hiện y/c của quy luật giá trị trog các yếu tố cấu thành mức giá? 22 Câu 24: Nêu nd, ưu và nhược điểm pp xđ mức giá bán buôn tại vùng sx. Nêu lên sự thể hiện y/c của quy luật giá trị trog các yếu tố cấu thành mức giá………………………………………24 Câu 25: Nêu nd, ưu và nhược điểm pp xđ mức giá bán buôn thương mại. Nêu lên sự thể hiện y/c của quy luật giá trị trog các yếu tố cấu thành mức giá………………………………………….26 2 Câu 26: Nêu nd, ưu và nhược điểm pp xđ mức giá bán lẻ hàng TD. Nêu lên sự thể hiện y/c của quy luật giá trị trog các yếu tố cấu thành mức giá…………………………………………… 28 Câu 1 :Khái niệm hiện đại về giá cả thị trường Giá cả là một phạm trù KT khách quan phát sinh pt cùng với sự pt của KT hh. Giá cả hh xuất hiện khi tiền tệ xuất hiện trong quan hệ trao đổi hh. Các nhà KT học hiện đại: Giá cả tt là sự biểu hiện bằng tiền của gtr XH và gtr sd của hh, đồng thời cũng là biểu hiện một cách tổng hợp các mối quan hệ KT- XH -CT diễn ra trong nền KTQD như là quan hệ giữa các ngành, các vùng KT; quan hệ giữa tích lũy và TD; giữa các tầng lớp dân cư, giữa các lực lượng XH và chính trị của một quốc gia. 3 Tóm lại, giá cả là một phạm trù kinh tế khách quan xuất hiện khi nền KT hh phát sinh ra tiền tệ, giá cả phát sinh và phát triển đồng thời với tiền tệ. Cùng với sự phát triển của KT tt và sự can thiệp ngày càng gia tăng của nhà nước vào lĩnh vực KT, phạm trù giá cả ngày càng hàm chứa trong nó những mqh phức tạp. Giá cả chẳng những là vấn đề kinh tế mà còn là những vấn đề XH - CT. Câu 2: Giá cả TT có những đặc trưng nào? - Giá cả TT là 1 phạm trù kinh tế khách quan hình thành trên cơ sở giá trị của hàng hóa, đồng thời là 1 chỉ tiêu kinh tế hiện hữu ( có thực ) trong đời sống kinh tế xã hội. - Giá cả thị trường là phạm trù kinh tế trung tâm của cơ chế TT, vị trí trung tâm này biểu hiện ở 2 điểm sau đây : + Giá cả TT chi phối và là cơ sở hình thành các chỉ tiêu kinh tế khác trong nền kinh tế( chỉ tiêu chi phí, lợi nhuận, tiền công, lãi suất lợi tức ). + Mọi quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật BQH TSLN, quy luật cung cầu, cạnh tranh đều phải hoạt động thông qua sự hoạt động của giá cả TT (quy luật giá trị) - Giá cả là quan hệ về lợi ích kinh tế, là công cụ khách quan để giải quyết mâu thuẫn về mặt kinh tế giữa người mua và người bán trên TT +Giá cả tác động đến lợi ích của người mua +Tác động đến : o Lợi nhuận của người bán o Công cụ giải quyết mâu thuẫn giữa người mua và người bán - Giá cả là 1 công cụ để giải quyết mối quan hệ kinh tế giữa các giai tầng XH , giữa các cộng đồng dân cư khác nhau trong 1 quốc gia. Vì vậy giá cả tt liên quan chặt chẽ giữa các vấn đề XH và chính trị. - Giá cả TT luôn có xu hướng vận động tách rời giá trị XH của hh là do ngoài giá trị và giá trị sd, giá cả TT còn chịu sự tác động của các yếu tố khác ( tiền tệ, quan hệ cung cầu, cạnh tranh ) - Giá cả TT luôn vận động không ngừng do các yếu tố chi phối nó luôn biến đổi. Câu 3: giá cả TT có những chức năng nào ? nguồn gốc của những chức năng đó? Chức năng của giá cả TT là những tác động của giá cả tới đời sống ktế XH mà những tác động này bắt nguồn từ những đặc trung khách quan vốn có của phạm trù giá cả ( bắt nguồn từ đặc trưng khách quan vốn có của nó ) - Giá cả TT làm thước đó giá trị của hàng hóa và thước đo hiệu quả kinh tế 4 +Giá trị là 1 phạm trù KT khách quan nhưng ko có thực trong đời sống KT hh, nó chỉ bộc lộ ra trong quan hệ trao đổi hh, thông qua đơn vị đo là tiền tệ. Mức giá tt thể hiện sự thừa nhận của XH đối với lượng gtr của hh, thông qua ngưỡng giá TT, để người ta nhận biết lượng giá trị của hh. Sở dĩ giá cả có chức năng này là vì đặc tính khách quan của nó là phản ảnh lượng giá trị của hàng hóa. +Là thước đo hiệu quả KT: mức giá cả tt thể hiện sự thừa nhận của XH đối với gtr sd và gtr của hh đó thông qua trao đổi phản ảnh sx nào mang lại CP càng thấp hơn giá cả tt thì phản ảnh đó càng hiệu quả và ngược lại. Với chức năng này, giá cả TT là 1 trong những căn cứ hay tín hiệu để lựa chọn các phương án đầu tư. - Có chức năng phân phối lần đầu và phương pháp lại thu nhập quốc dân +Phân phối lần đầu là sự phân chia tổng spxh thành các bộ phận cp vật chất, thù lao, lđ trong hđ sx KD và các hình thái tiền tệ của giá trị thặng dư (lợi nhuận, lợi tức, các loại thuế ) +Giá cả TT tham gia phân phối lần đầu thông qua việc thừa nhận và bù đắp trong cp lđ trong lĩnh vực sx vật chất và hình thái tiền tệ của giá trị thặng dư. Sở dĩ giá cả có những chức năng này là vì giá phản ảnh mức cấu thành giá trị. Phân phối lại thu nhập quốc dân là sự tái phân phối thu nhập quốc dân giữa các chủ thế trong XH hay các chủ thế tham gia vào TT. Sở dĩ giá cả có chức năng này là vì đặc trưng của nó là vận động luôn tách rời giá trị hàng hóa, chức năng này được thực hiện thông qua việc hình thành các quan hệ về giá cả giữa các loại hàng hóa khác nhau. Có những trường hợp ( phạm vi) phân phối lại thu nhập quốc dân chủ yếu sau đây : • Mqh giữa giá TLSX và TLTD phản ánh sự phân phối lại thu nhập quốc dân giữa 2 khu vực lớn của quá trình tái sx XH. Đó là KV I là khu vực sx ra TLSX và KV II sx ra TLTD. • Mối quan hệ về mức giá giữa các loại hh khác nhau phản ánh sự phân phối lại giữa các ngành hàng trong nền kinh tế. • Chênh lệch về mức giá theo khu vực địa lý tác động đến sự phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các khu vực KT xét theo phương diện địa lý. • Mức giá bán lẻ trong hàng tiêu dùng trong mqh với mức thu nhập bằng tiền của dân cư phản ảnh sự phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các lớp dân cư với nhau ( quan hệ gián tiếp) - Giá cả tt có chức năng điều tiết TD ( TDcá nhân, TD cho sx ). Sở dĩ giá cả có chức năng này là vì mức giá trực tiếp tác động đến lợi ích KT của người mua. Chức năng điều tiết TD được thực hiện thông qua mối quan hệ giữa mức giá với gtr sd của những hh có quan hệ thay 5 thế cho nhau. Chính mối quan hệ chi phối quyết định mua và hành vi mua của người mua. Qua đó nó điều tiết TD. Nếu như mức giá đắt lên tương đối nghĩa là mức giá tăng nhưng mức giá trị sd không tăng hoặc là mức giá giữ nguyên trong khi giá trị sd giảm xuống = > thì nó hạn chế tiêu dùng và ngược lại mức giá rẻ tương đối => khuyến khích TD. - Giá cả có chức năng điều tiết KD. Sở dĩ giá cả có chức năng này là vì nó trực tiếp và gián tiếp tác động đến lợi nhuận người bán. Chức năng điều tiết KD được thực hiện thông qua việc hình thành mgh giữa mức giá với chi phí hay giá thành của mỗi ĐVSP. Mối quan hệ giữa tổng doanh số bán với tổng chi phí ứng với mỗi mức sản lượng nhất định => kích thích di chuyển nguồn lực kinh doanh từ ngành hàng có TSLN thấp sang ngành hàng có TSLN cao. Câu 4: Phân tích mối quan hệ giữa giá cả thị trường với giá trị sử dụng hàng hóa - Giá cả là sự biều hiện bằng tiền giá trị sử dụng của hh vì vậy gtr sd của hh là yếu tố trục tiếp chi phối mức giá, là những yếu tố tinh thần mà XH mang lại cho người TD. - Nói chung để có được hh có gtr sd cao người ta phải gia tăng CPSX và hoàn thiện hh, vì vậy gtr sd và CP tác động theo phương hướng cùng chiều với mức giá hàng hóa, nói cách khác hàng hóa có giá trị sử dụng cao thì mức giá cao và ngược lại - Trong thực tiễn nguyên lý được này được thể hiện ở 2 xu hướng sau: + Sự hình thành mức giá sp tất yếu chịu sự chi phối của khối lượng gtr sd hàm chứa trong hh đó và CP sd hh. CP sd hh là CP để biến gtr sd tiềm năng thành gtr sd hiện thực của sp. CP sử dụng cao có nghĩa là mức độ hoàn thiên và trình độ sẵn sàng cho TD của sp thấp vì vậy mức giá phải thấp. Xu hướng tất yếu là mức giá hình thành theo xu hướng thuận chiều với khối lượng gtr sd chứa trong hh và theo xu hướng ngược chiều với CP sd hh. + Sự hình thành các mức giá của các hàng hóa khác nhau có quan hệ có quan hệ thay thế cho nhau tất yếu chịu sự chi phối của mức chi phí tính cho 1 đv giá trị sử dụng đồng nhất, trong đó mức chi phí và mức giá của loại hàng hóa chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tiêu dung có vai trò chi phối mạnh nhất tới mức giá tt. 6 Câu 5: Nêu khái niệm, nội dung của quy luật giá trị? - KN: Quy luật giá trị là những mối quan hệ tất yếu, khách quan, phổ biến trong sự hình thành và vận động của các phạm trù giá trị kinh tế như giá trị hh, giá trị sử dụng của hh, giá cả hh, tiền công, lợi nhuận,… Quy luật giá trị là quy luật nảy sinh và phát triển cùng với kinh tế hh. Ở đâu có ktế hh ở đó có quy luật giá trị vận động. - Nội dung: Giá cả tt được hình thành trên cơ sở giá trị XH và gắn liền với gtr sd của hh song sự tách rời của giá trị hh với giá cả là phổ biến. Sự phù hợp giữa giá cả và giá trị chỉ là ngẫu nhiên. Giá cả tt vận động xoay quanh giá trị XH của hh, tổng giá cả trên tt luôn phù hợp với tổng giá trị của hh. Giá cả tt được hình thành trên cơ sở giá trị XH gắn với giá trị Sd của hh: hh trước hết phải có giá trị sd là phải thỏa mãn 1 loại nhu cầu mong muốn nào đó của con ng`, muốn có giá trị sd ng` ta phải tiến hành sx ra sp, lđ kết tinh trong sp đem bán chính là giá trị của hh, đây là giá cá biệt nó phụ thuộc vào NSLĐ cá biệt của từng ng` sx hh. Như vậy, hh trước khi đem trao đổi nó đã có 2 mặt đó là giá trị và giá trị sd. Giá trị sd là cái chứa đựng hay nói khác là mang theo trong bản thân nó giá trị. Giá trị của hh đc ẩn giấu bên trong cái vỏ bề ngoài là giá trị sd. Những ng` bán hh chỉ thật sự biết được rằng ng` mua có chấp nhận giá trị và thừa nhận giá trị hh của mình hay không khi và chỉ khi đưa hh ra tt ng` mua đồng ý mua hh với mức giá nào đấy. Điều đó có nghĩa là ng` mua chấp nhận giá trị sd và thừa nhận lượng LĐ được kết tinh trong hh tương ứng với 1 mức giá nào đấy. Vô vàn những quan hệ trao đổi, sự chấp nhận và thừa nhận diễn ra trên tt thể hiện sự chấp nhận của XH đối với 1 loại giá trị sd cụ thể và thừa nhận đối với lượng LĐ kết tinh trong hh đó. Những ng` bán bán hết, hay nói cách khác những người mua mua hết khối lượng sp đưa ra tt với những mức giá nhất định có nghĩa là tt đã chấp nhận tổng klượng giá trị sd hh đưa ra tt và thừa nhận tổng klượng LĐ kết tinh trong hh đó với mức giá nhất định. Trung bình những mức giá này là mức giá tt. Như vậy, ql giá trị đã hđ thông qua hành vi mua và bán trên thị trường làm nảy sinh những xu hướng khách quan sau đây: + GCTT hình thành gắn liền và phản ảnh loại giá trị sd cụ thể của hh, gắn liền với tổng giá trị sd cần thiết cho xã hội. 7 + Mức giá cả thị trường hình thành trên cơ sở mức giá trị xã hội của hh đc biểu hiện ra là mức chi phí xã hội cần thiết tính cho 1 đvsp và gắn liền với tổng mức CPXHCT để sx ra tổng khối lượng hàng hóa cho toàn xã hội. Bộ phận lđ vật hóa trong cơ cấu của giá trị đc biểu hiện thành chi phí vật chất trong cơ cấu của mức giá. Bộ phận lđ sống trong cơ cấu của giá trị đc biểu hiện ra là chi phí tiền công hoặc tiền lg trong cơ cấu của mức giá. Bộ phận giá trị thặng dư trong cơ cấu của giá trị đc biểu hiện ra là các hình thái tiền tệ của nó như: lợi nhuận, lợi tức, địa tô, thuế… - Sự tách rời giữa giá trị với giá cả thị trường của hh là phổ biến. Sự phù hợp giữa giá cả với giá trị chỉ là ngẫu nhiên. Giá cả tt vđ xoay quanh gtri Xh của hh. Sở dĩ như vậy là vì ngoài giá trị và giá trị sd ra , mức giá còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác như: tiền tệ, qh cung cầu, yếu tố tâm lý về giá cả… Nhóm yếu tố này tđộng làm cho giá cả vận động có xu hướng tách rời giá trị. Ngược lại yếu tố giá trị và giá trị sd tác động làm cho GCTT vận động có xu hướng phù hợp với giá trị xã hội của hh. 2 nhóm yếu tố này tác động 1 cách đồng thời, đan xen khi yếu khi mạnh theo thời gian làm cho giá cả thị trường vận động xoay quanh giá trị thị trường. (vẽ hình ) Sự vđ of giá cả tt và gtri XH của hh. | | | Z | | | | | | 0 t 1 t 2 t 3 t - Tổng GCTT luôn luôn phù hợp với tổng giá trị hh: Tính tất yếu khách quan này bắt nguồn từ sự giới hạn của quỹ mua trên tt. Và đặc tính của tiền phù hiệu. Tiền làm phù hiệu cho tiền vàng, k phải là tiền vàng, nó chỉ đại diện cho tiền vàng trong lưu thông. Trong đk tt hđại, tiền phù hiệu k chỉ đại diện cho vàng mà còn đại diện cho gtri của thế giới hh. Vì vậy tiêu chuẩn giá cả của tiền phù hiệu có thể thay đổi. Hay nói cách khác là sức mua của tiền tđổi.Cơ chế: Sự 8 tương tác giữa tính có g.hạn của quỹ mua trên tt w đặc tính của tiền phù hiệu và vs sự vđ của Ptt, tất yếu làm cho tổng giá cả trên tt luôn luôn phù hợp w tổng gtri của hh. +TH1: Giả sử có giá cả của nhóm hh này tách rời theo phg hg cao hơn giá trị của nó thì tất yếu sẽ có giá của nhóm hh khác tách rời theo phg hướng thấp hơn giá trị của nó. Vì quỹ mua hàng của xã hội trong thời gian nhất định thường là 1 đại lượng có giới hạn. Điều này tất yếu làm cho tổng giá cả bằng tổng giá trị. +TH2: Nếu giá cả tất cả các loại hh trên thị trường giảm xuống thì tiêu chuẩn giá cả của tiền phù hiệu tăng lên hay sức mua của tiền phù hiệu tăng làm cho tổng giá cả=tổng giá trị. +TH3 : Giá cả của mọi loại hh trên thị trường tăng lên thì tiêu chuẩn giá cả của tiền phù hiện giảm xuống làm cho tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị. Câu 6.Trình bày sự hoạt động (sự chuyển hóa) của quy luật giá trị trong nền ktế thị trường hiện đại? Sự thể hiện yêu cầu của quy luật giá trị trong hình thành giá cả tt. Trình bày sự hoạt động (sự chuyển hóa) của quy luật giá trị trong nền ktế thị trường hiện đại? TSLNBQ trong nền KTQD được hình thành thông qua 2 phạm vi cạnh tranh sau đây: - Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh diễn ra trên thị trường của 1 loại hay 1 nhóm hh thuộc cùng 1 ngành hàng. + Ng bán cạnh tranh với nhau nhằm giành giật những ĐK thuận lợi trong sx và tiêu thụ hh để có lợi nhuận cao. + Những người mua cạnh tranh với nhau để mua hh theo mức giá có lợi nhất. + Cạnh tranh giữa ng bán và ng mua để ấn định giá cả tt. Vì mục tiêu lợi nhuận mà các chủ thể KD có thể d chuyển nguồn lực kinh doanh từ sx, cung ứng hh này sang hh khác >> kết quả của sự cạnh tranh trogn nội bộ ngành là hình thành xu hướng BQ hóa TSLN trong mỗi ngành hàng. Giả sử chưa xét đến cạnh tranh liên ngành thì mức giá thực tế của hh vận động xoay quanh mức giá tt thể hiện qua biểu thức sau: G i = Z i (1+ R j ) G i : giá tt của sp i 9 Z i : CPXHCT tính cho 1 ĐVSP i R j : TSLNBQ trong ngành hàng j mà trong đó có sp I được tính theo tỉ lệ % giữa tổng mức LN so với tổng mức CPXHCT của ngành hàng j. - Cạnh tranh giữa các hàng khác nhau (cạnh tranh liên ngành) với xu hướng BQH TSLN trong toàn bộ nền KTQD Cạnh tranh liên ngành là cạnh tranh giữa các chủ thể KD ở các ngành hàng khác nhau trong việc tìm kiếm nơi đầu tư có lợi. Biện pháp để cạnh tranh là di chuyển nguồn lực KD từ ngành hàng này sang ngành hàng khách. Xu hướng khách quan là nguồn lực KD luôn di chuyển từ ngành hàng có TS LNBQ thấp sang ngành hàng có TSLNBQ cao. Sự di chuyển này làm thay đổi TSLN giữa các ngành. Ở những ngành có TSLN đang cao sẽ giảm xuống trong tương lai do cung trong tương lai tăng bởi nguồn lực KD chuyển đến. Ngược lại, ở những ngành hàng có TSLN đang thấp sẽ tăng trong tương lai bởi cung giảm do nguồn lực KD chuyển đi ngành khác. Kết luận: Quá trình di chuyển nguồn lực KD nói trên sẽ ko bao giờ chấm dứt bởi tt luôn luôn biến động, cạnh tranh ngày càng gia tăng, sự vận động náy tất yếu làm nảy sinh xu hướng BQH TSLN trên phạm vi toàn bộ nền KTQD. TSLN ở mỗi ngành hàng vận động xoay quanh TSLNBQ trong nền KT, sự thấp xuống của nó (của R j ) ở thời kì này so với TSLN BQ trong nền KT lại tạo ra những ĐK khách quan để tăng cao hơn trong thời gian tiếp theo. Trên thực tế, cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh liên ngành thường diễn ra đồng thời, đan xen vào nhau. Vì vậy, mức giá 1 loại hh được hình thành trên cơ sở CPXHCT tính cho 1 ĐVSP và mức LN theo sự chi phối của mức TSLNBQ trong nền KT, được biểu hiện thông qua biểu thức: G i = Z i (1+R) R: TSLNBQ trong nền KTQD Nội dung ql giá trị trong ĐK cơ chế tt hiện đại như sau: “Giá cả tt của 1 loại hh nhất định hình thành trên cơ sở và vận động xoay quanh mức CPXHCT để có được 1 ĐV hh tại nơi tiêu thụ và mức LN tương ứng với TSLNBQ trong nền KT” Sự thể hiện yêu cầu của quy luật giá trị trong hình thành giá cả tt diễn ra trên 2 phương diện sau đây: 10 [...]... thiên tai mà không có choặc không bổ sung kịp thời nguồn hàng NK, hh phụ thuộc vào nhu cầu cơ bản thiết yếu vì vậy giá thị trường có thể tăng cao 22 Tóm lại có xu hướng khách quan tác động cầu tới giá cả thị trường - Cầu thị trường là yếu tố tác động trực tiếp nhanh và nhạy tớ sự hình thành và vận động của giá cả thị trường, cầu thị trường luôn biến động do nhiều yếu tố chi phối, mức giá tị trường biến... thương mại bán buôn + giá nhập khẩu: là giá bán sản phẩm nhập khẩu để tiêu thụ ở thị trường trong nước của các DN nhập khẩu cho các DN thương mại bán buôn + giá bán buôn tại vùng sx: là giá bán sản phẩm của những ng mua gom sản phẩm cho những nhà DN thương mại bán buôn 24 - Giá bán sp đối với khâu lưu thông bán buôn: + giá bán buôn thương mại: là giá bán các TLTD của DN thương mại bán buôn cho DN thương... qi:lượng mua bình quân về hang hóa I tính cho 1 người mua - Trong dài hạn lượng cầu thị trường và mức giá thị trường vân động theo xu hướng khách quan nhất định tùy thuộc vào đặc điểm của sản phẩm và đặc điểm của thị trường Câu 16: Sự tác động của cung trong dài hạn tới sự vận động giá cả thị trường những hàng hóa không có giới hạn các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất KD? Có thể xảy ra trong 2... giá cả thị trường, cầu thị trường luôn biến động do nhiều yếu tố chi phối, mức giá tị trường biến động thuân chiều với lượng cầu thị trường - Cầu thị trường luôn luôn vạch ra giới hạn cho mức giái thị trường, giới hạn này bao hàm cả yếu tố sức mua hành vi mua, yếu tố tâm lý của người mua và người ta có thể lượng hóa giới hạn này bởi biẻu thức sau M:tổng quỹ mua của Xh trong thời gian nhất định :tỷ... lưu thông các tư liệu tiêu dùng Vai trò của các loại giá hình thành ở các khâu lưu thông : lưu thông bán buôn và lưu thông bán lẻ *Sự hình thành giá đối với giai đoạn lưu thông bán buôn: đây là khâu hình thành thứ hai trong quá trình hình thành giá cả của hh Là giá bán hh của các DN thương mại bán buôn cho DN thương mại bán lẻ hoặc cho những ng hoạt động bán lẻ Giá này được gọi là giá bán buôn thương... sx XH Nhược điểm: Không phản ánh được cầu tt và không tính đến sự biến động của cầu tt 35 Ta nhận thấy, mức giá của hh được hình thành qua 3 yếu tố cơ bản là chi phí, TSLN dành cho các khâu, thuế CP lưu thông và lợi nhuận của các khâu lưu thông bán buôn và lưu thông bán lẻ phụ thuộc vào các yếu tố: - Phạm vi, lãnh thổ thị trường - Trình độ cơ sở hạ tầng và các phương tiện lưu thông yếu tố này ảnh hưởng... tài nguyên thiên nhiên - Mức giá thị trường sản phẩm khai thác luôn luôn hình thành trên cơ sở mức c/phí XH cần thiết tính cho 1 đv sp ở nguồn tài nguyên có điều kiện tự nhiên khó khăn nhất chừng nào mà nhua cầu của nó còn cần thiết cho nhu cầu của XH Kinh doanh trên nguồn tài nguyên thuận lợi đã tạo nên lợi nhuận siêu ngạch, đây là tặng vật thiên nhiên đã ban tặng cho xã hội con người trong cơ chế thị. .. người trong cơ chế thị trường hiện đại Tặng vật hình thành và vận động qua cơ chế vận động của giá cả thị trường và được biểu hiện dưới hình thái lợi nhuận siêu ngạch Phần lợi nhuận siêu ngạch này phải được phân phối một cách hợp lý giữa chủ kinh doanh trên nguồn tài nguyên và xã hội mà đại diện là nhà nước dưới hình thức thuế tài nguyên - Chi phí cho 1 đv sản phẩm và mức giá thị trường sp khai thác vận... trị đơn vị sản phẩm từ tương đối lớn trở lên + Cầu thị trường khá cao + Trên thị trường chưa có sản phẩm thay thế hay sản phẩm tương đồng, những hàng hóa này thường là sản phẩm của công nghệ cao hoặc dịch vụ cao cấp TH2: Mức giá thị trường đạt mức cao nhất ở giai đoạn cầu tăng trưởng giảm nhẹ ở giai đoạn cầu bào hòa và giảm mạnh ở GĐ cầu suy thoái Đồ thị g,Q 100% t 21 t1 t2 t3 t4 TH này hội tụ các đặc... quan hệ thay thế - Lượng cầu tăng đột biến do yếu tố tâm lý, do xu hướng tiêu dung hoặc do yếu tố phi kinh tế nào đó Sự tăng cầu do những nguyên nhân trên làm dịch chuyển về phía bên phải dẫn tới giá cả thị trường có xu hướng tăng lên Đồ thị: g D0 D1 Dn S gn g1 g0 0 Q0 Q1 Qn Q Câu 14: Nêu những nguyên nhân và phân tích cơ chế giảm giá thị trường do tác động của cầu trong ngắn hạn - Suy thoái kinh . cầu tt dừng lại. (Đồ thị) D n D 1 D 0 S g 0 g 1 g n 0 Q n Q 1 Q 0 Câu 15: Sự tác động của cầu thị trường tới vận động của giá cả thị trường trong dài hạn - Cầu thị trường về hàng hóa diễn. nguyên nhân và phân tích cơ chế giảm giá thị trường do tác động của cầu trong ngắn hạn….13 Câu 15: Sự tác động của cầu thị trường tới vận động của giá cả thị trường trong dài hạn.14 Câu 16: Sự tác. làm cho giá cả thị trường vận động xoay quanh giá trị thị trường. (vẽ hình ) Sự vđ of giá cả tt và gtri XH của hh. | | | Z | | | | | | 0 t 1 t 2 t 3 t - Tổng GCTT luôn luôn phù hợp với