WWW.TAILIEUHOC.TK Câu hỏi ôn tập - 1999 địa lý kinh tế Việt Nam Câu 1: Địa lý kinh tế nói chung và địa lý kinh tế Việt Nam nói riêng nghiên cứu cái gì, để làm gì và bằng những phơng pháp nào ? Trang 1 Câu 2: Hãy trình bầy những đặc điểm và xu hớng hiện đại của nền kinh tế thế giới. Nêu ví dụ để chứng tỏ rằng quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra sôi động Trang Câu 3: Việt nam cần phát huy những lợi thế căn bản nào để tham gia tích cực vào phân công lao động khu vực và quốc tế ?. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ? Trang Câu 4: Phân tích những khó khăn và thách thức trên con đờng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và hội nhập quốc tế. Để khắc phục chúng cần phải dựa trên những quan điểm gì và thực thi các giải pháp nào ? Trang Câu 5: Phân tích những u và nhợc điểm, những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu của Việt Nam (nhiên liệu, năng lợng, khoáng sản, khí hậu, nớc, đất, rừng, biển). Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ ? Trang Câu 6: Trình bầy những đặc điểm phát triển và phân bố dân c và nguồn lao động xã hội của Việt Nam. Những đặc điểm đó có ảnh hởng (tích cực và tiêu cực) đến sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trờng ở nớc ta nh thế nào? Trong những năm tr- ớc mắt, cần định hớng phát triển và phân bố dân c - nguồn lao động xã hội ra sao? Lấy các ví dụ thực tiễn để minh hoạ Trang Câu 7: Trình bầy những đặc điểm (chung và riêng) đối với từng ngành và các yếu tố ảnh hởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ? Trang Câu 8: Đánh giá hiện trạng, định hớng phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ? Trang Câu 9: Trình bầy những đặc điểm của tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở Việt Nam? Trang Câu 10: Đánh giá hiện trạng xác định phơng hớng phát triển và phân bố chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp Việt Nam? Trang Câu 11: Trình bầy những đặc điểm của tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở Việt Nam? Trang Câu 12: Phân tích tính chất khách quan và các yếu tố tạo vùng kinh tế. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ ? Trang Câu 13: Trình bầy nội dung và hệ thống chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn hoá sản xuất của vùng kinh tế. Lấy thí dụ thực tiễn để minh hoạ? Trang Câu 14: Trình bầy nội dung và phân tích cơ cấu của tổng hợp thể kinh tế của vùng. Lấy ví dụ thực tiễn minh hoạ? Trang Câu 15: Phân biệt các loại vùng kinh tế ? Lấy ví dụ thực tiễn để Trang Câu 16: Trình bầy tiềm năng, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế xã hội của vùng (1,2,3,4,5,6,7) Trang Câu 17: Trình bầy tiềm năng, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế xã hội của vùng kinh tế (a,b) Trang câu hỏi ôn tập Địa lý kinh tế Việt Nam 1998 Câu 1: Địa lý kinh tế nói chung và địa lý kinh tế Việt Nam nói riêng nghiên cứu cái gì, để làm gì và bằng những phơng pháp nào ? Trả lời: * Đối tợng nghiên cứu: Thời gian và không gian là hai hình thức tồn tại cơ bản của vật chất. Mọi quá trình, mọi hiện tợng đều diễn biến theo thời gian và trong một không gian nhất định. Các quá trình, hiện tợng kinh tế xã hội cũng vậy. Chúng hình thành, tồn tại và phát triển d- ới hai hình thức cơ bản nói trên. Các quá trình kinh tế xã hội đợc biểu diễn dới hình thức không gian bằng các hệ thống lãnh thổ kinh tế, xã hội rất đa dạng, ngày càng phức tạp. Tuỳ theo chức năng hoạt động phát triển của con ngời, hình thành và hoạt động các hệ thống lãnh thổ các ngành sản xuất và kinh doanh, các hệ thống lãnh thổ các ngành kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế xã hội, các hệ thống quần c (phân bố dân c), hệ thống đô thị, hệ thống các trung tâm, đầu mối và vùng công nghiệp, hệ thống các vùng kinh tế. Mỗi một hệ thống nh vậy đều có lịch sử hình thành, tiềm năng và nguồn lực bên trong, cơ cấu tổ chức, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài của mình, thờng có một hạt nhân (trung tâm) và ranh giới nhất định. Địa lý kinh tế là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu các hệ thống lãnh thổ kinh tế xã hội nhằm rút ra những đặc điểm và quy luật hình thành và hoạt động của chúng để vận dụng vào tổ chức không gian (lãnh thổ) tối u các hoạt động kinh tế xã hội trong thực tiễn. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Địa lý kinh tế là một môn kinh tế mang tính tổng hợp cao, cho nên nghiên cứu địa lý kinh tế có những đóng góp rất quan trọng về mặt lý luận, ph- ơng pháp luận, phơng pháp cũng nh thực tiễn tổ chức không gian kinh tế xã hội. Trong giai đoạn hiện nay Địa lý kinh tế Việt Nam tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp chiến lợc cho các vấn đề chủ yếu sau đây: 1. Đánh giá thực trạng và định hớng phát triển phân công lao động xã hội theo lãnh thổ của Việt Nam, khả năng hội nhập của Việt Nam vào tiến trình phân công lao động khu vực và quốc tế. 2. Hoạch định chính sách và chiến lợc quốc gia về phát triển kinh tế xã hội theo lãnh thổ (theo vùng) nhằm tạo ra những chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ mạnh mẽ và có hiệu quả theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3. Những đặc điểm và quy luật hình thành và hoạt động các hoàn toàn lãnh thổ chức năng (các ngành và lĩnh vực kinh tế), các hoàn toàn lãnh thổ tổng hợp, đa năng (các vùng kinh tế, các địa bàn kinh tế trọng điểm, các vùng hành chính kinh tế) 4. Phơng pháp luận và phơng pháp phân vùng và quy hoạch tổng thể kinh tế, xã hội, phân bố lực lợng sản xuất. 5. Những đặc điểm và quy luật hình thành và hoạt động các hình thức tổ chức không gian các loại hình đô thị, các khu công nghiệp tập trung, các khu công nghệ cao, các khu chế xuất, đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do. 6. Phơng pháp luận và phơng pháp lựa chọn vùng, địa điểm cụ thể cho phân bố và đầu t phát triển các loại hình cơ sở sản xuất và kinh doanh. 7. Mối quan hệ giữa nâng cao hiệu quả và bảo đảm công bằng theo chiều ngang (vùng) trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mối quan hệ hữu cơ giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trờng, bảo đảm cân bằng sinh thái. 8. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá và quản lý theo ngành với kế hoạch hoá và quản lý theo lãnh thổ giữa quản lý vĩ mô và quản lý vi mô về mặt lãnh thổ. * phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ trên đây, các nhà địa lý kinh tế dụng một tập hợp rộng rãi các quan điểm tiếp cận và phơng pháp nghiên cứu truyền thống cũng nh hiện đại, các phơng pháp nghiên cứu của nhiều môn khoa học liên quan. 1. Quan điểm tiếp cận hệ thống và tổng hợp đối t- ợng nghiên cứu của địa lý kinh tế khá rộng lớn, liên quan tới nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh có quy mô và bản chất khác nhau nhng lại tơng tác chặt chẽ với nhau. Vì vậy các nhà nghiên cứu Địa lý kinh tế phải sử dụng thờng xuyên, nhất quán các quan điểm tiếp cận hệ thống và tổng hợp. 2. Quan điểm động và lịch sử. Quá trình kinh tế và xã hội không ngừng vận động trong không gian và biến thiên theo thời gian. Để định hớng đúng dắn sự phát triển tơng lai của chúng, cần phải có quan điểm động và quan điểm lịch sử. 3. Phơng pháp phân tích hệ thống, đối tợng nghiên cứu của Địa lý kinh tế là những hệ thống động phức tạp, bao gồm nhiều phần tử có bản chất khác nhau, thờng xuyên tác động qua lại mang tính thang cấp rất rõ rệt. Muốn hiểu rõ những đặc điểm và tính quy luật vận động, hành vi của chúng, cần phân tích các mối liên hệ đa dạng, đa chiều bên trong và bên ngoài hệ thống về các mặt số lợng, cờng độ, mức độ chặt chẽ. 4. Phơng pháp dự báo, giúp cho ta định hớng chiến lợc, xác định các mục tiêu và kịch bản phát triển tr- ớc mắt và lâu dài của đối tợng nghiên cứu Địa lý kinh tế một cách kết quả, có cơ sở khoa học phù hợp với các điều kiện và xu thế phát triển của hiện thực. 5. Phơng pháp cân đối liên ngành, liên vùng đợc sử dụng rộng rãi trong kế hoạch hoá phát triển vùng nhằm phát hiện ra các mặt yếu và thiếu để tập trung đầu t các nguồn lực cần thiết, tạo ra các cân đối vĩ mô theo lãnh thổ, bảo đảm sự phát triển bền vững. 6. Phơng pháp mô hình hoá toán kinh tế. Cho phép tổng hợp hoá, đơn giản hoá các thông số hoạt động, các mối liên hệ đa dạng phức tạp của các đối tợng nghiên cứu Địa lý kinh tế trong thực tiễn, làm nổi bật các đặc trng cơ bản, quy luật vận động của đối tợng và điều khiển tối u quá trình phát triển của chúng. 7. Hệ thống thông tin Địa lý là một cơ sở dữ liệu trên máy tính hiện đang đợc sử dụng rộng rãi để lu giữ, phân tích, xử lý các thông tin về không gian (lãnh thổ) 8. Phơng pháp bản đồ là phơng pháp truyền thống đợc sử dụng phổ biến trong địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn, địa lý kinh tế và nhiều môn khoa học khác. Các nghiên cứu Địa lý kinh tế đợc khởi đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng bản đồ. 9. Phơng pháp khảo sát thực địa cũng la phơng pháp truyền thống, đặc trng của Địa lý kinh tế, sử dụng phơng pháp này giúp cho ta tránh đợc những kết luận, quyết định chủ quan, thiếu cơ sở thực tiễn. 10. Phơng pháp viên thám ngày càng đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều môn khoa học. Nó cho ta một cách nhìn tổng quát nhanh chóng hiện trạng của đối tợng nghiên cứu, phát hiện những hiện tợng, mối liên hệ khó nhìn thấy trong khảo sát (thực địa) 11. Phơng pháp chuyên gia đợc sử dụng trong trờng hợp thiếu thông tin hoặc đối tợng nghiên cứu không thể lợng hoá, nhng lại cần phải đa ra các kết luận, các kiến nghị, các quyết định, lựa chọn các phơng án. 12. Phơng pháp phân tích chi phí, lợi ích giúp cho các nhà ra quyết định ở mọi cấp đa ra những quyết định hợp lý về sử dụng bền vững và có hiệu quả các nguồn lực, lựa chọn các chơng trình, kế hoạch dự án phát triển trên cơ sở so sánh chi phí với lợi ích. Câu 2: Hãy trình bầy những đặc điểm và xu h - ớng hiện đại của nền kinh tế thế giới. Nêu ví dụ để chứng tỏ rằng quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra sôi động Trả lời: * Đặc điểm và xu hớng hiện đại của nền kinh tế thế giới Nền kinh tế thế giới là một thể thống nhất bao gồm các nền kinh tế khu vực và quốc gia rất đa dạng, phát triển không đều, chứa đựng nhiều mâu thuẫn. Từ sau Đại chiến thế giới II đến nay, nền kinh tế thế giới đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển phức tạp. Với sự hình thành hai cực phát triển đối lập nhau, nền kinh tế thế giới cũng phát triển theo hai hớng khác nhau T bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa. Hệ thống kinh tế Xã hội chủ nghĩa đợc xây dựng trên cơ sở công hữu hoá t liệu sản xuất, vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu. Giữa các nớc Xã hội chủ nghĩa đã có các mối liên hệ kinh tế và thơng mại nhất định, hình thành một tổ chức liên kết kinh tế lớn (Hội đồng tơng trợ kinh tế). Hệ thống kinh tế T bản chủ nghĩa hoạt động trên nền tảng sở hữu t nhân về t liệu sản xuất, vận hành theo cơ chế thị trờng, bao gồm các nớc T bản đã phát triển công nghiệp (trên 20 quốc gia) và các nớc thuộc địa hoặc nửa thuộc địa (trên 160 quốc gia) Do sự tan rã của Liên Xô và các nớc Xã hội chủ nghĩa Đông Âu vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 và sự kết thúc của cuộc chiến tranh lạnh, nền chính trị của thế giới đã chuyển từ hai cực sang đa cực, nền kinh tế thế giới với những đặc điểm, tính chất và con đờng phát triển khác nhau. Nền kinh tế thế giới vì vậy chứa đựng nhiều mâu thuẫn, mâu thuẫn giữa các nớc giầu có và các nớc nghèo khó, mâu thuẫn giữa các nớc phơng Tây phát triển và các nớc phơng Đông chậm phát triển, mâu thuẫn giữa Liên hiệp Châu Âu và Hoa Kỳ, Nhật Bản, mâu thuẫn trong nội bộ từng khối Tuy nhiên, đó là những mâu thuẫn tất yếu trong quá trình phát triển, là các mặt đối lập của tổng thể kinh tế thế giới, nền kinh tế của các quốc gia này ngày càng liên quan và phụ thuộc lẫn nhau, biểu hiện sự thống nhất trong đa dạng. Theo trình độ phát triển của lý luận sản xuất và phân công lao động xã hội, có thể phân các nớc trên thế giới thành các nhóm nh sau: Nhóm 1: Các nớc đã phát triển công nghiệp. Nhóm này bao gồm hai nhóm nhỏ: + Các nớc đã phát triển công nghiệp vào hàng đầu thế giới: Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh, ý, Canađa th- ờng đợc gọi là nhóm G7, chiếm gần 70% GNP của toàn thế giới và 75% tổng sản phẩm công nghiệp của toàn thế giới. Nớc đứng thứ 7 trong nhóm là Canađa cũng chiếm 2,5% GNP và trên dới 3% tổng sản phẩm công nghiệp của thế giới. Bẩy nớc này đều nằm trong 10 quốc gia có quy mô GNP lớn nhất thế giới (từ 500 tỷ $ trở lên) và bình quân GNP theo đầu ngời cũng thuộc loại cao trên thế giới (từ gần 15 ngàn USD trở lên). Các nớc này đều có công nghiệp chế biến hiện đại, phát triển mạnh chiếm xấp xỉ 70% giá trị tổng sản phẩm công nghiệp trở lên, có tốc độ đô thị hoá cao với dân số thành thị chiếm tỷ trọng áp đảo (70% dân số cả nớc). Bẩy n- ớc này kết hợp với nhau, chi phối nhiều hoạt động kinh tế, thơng mại, chính trị, quân sự trên thế giới. Cũng xếp vào nhóm này có thể kể thêm Liên Xô tr- ớc đây nay là Liên bang Nga G7+1 + Các nớc đã phát triển công nghiệp khác bao gồm phần lớn các nớc Tây Bắc Âu và Đông Âu (hơn 20 nớc), cùng với Australia, NiuDilân và Thổ Nhĩ Kỳ. Các nớc này đều có công nghiệp khá phát triển, trong đó công nghiệp chiếm tỷ trọng cao hơn nông nghiệp (70-80% giá trị tổng sản lợng công nông nghiệp của mỗi nớc). Phần của mỗi nớc trong GNP của toàn thế giới không quá 1,5% và trong giá trị tổng sản phẩm công nghiệp của toàn thế giới không quá 2%. Các nớc này phần lớn nằm trong số 40 quốc gia có quy mô GNP dẫn đầu thế giới và bình quân GNP theo đầu ngời ở mỗi nớc đều nằm ở mức trên trung bình của toàn thế giới. Đầu thập niên 90 Liên hiệp quốc đã xếp một số nớc công nghiệp mới (NIC) vào nhóm này. Nhóm 2: Các nớc đang phát triển. Khái niệm này bắt đầu thịnh hành vào những năm 1960-1970. Nhiều nớc cha có những bớc tiến đáng kể trên con đờng phát triển cũng đợc xếp vào nhóm nớc này. Đó là các quốc gia có mặt ở mọi châu lục (chủ yếu là ở Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ la tinh), hầu hết các nớc này trớc chiến tranh thế giới II còn là thuộc địa, giành đợc độc lập dân tộc từ sau năm 1945 và những năm 1960. Các nớc này chiếm 70% dân số thế giới, song chỉ chiếm 10% GNP của thế giới vào những năm giữa thập kỷ 80. Các nớc này đều là các nớc công nông nghiệp hay nông nghiệp lạc hậu đang chuyển lên máy móc hiện đại theo hớng công nghiệp hoá. Các nớc đang phát triển chiếm 55% sản lợng lơng thực trên thế giới. Hàng xuất khẩu chủ yếu là nông, lâm, hải sản, khoáng sản và một số mặt hàng thủ công truyền thống. Trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng nh văn hoá, giáo dục, y tế còn thấp, dân số tăng nhanh, lao động d thừa ngày càng nhiều, các luồng di c từ nông thông ra thành thị và ra nớc ngoài ngày càng mạnh, mức sống kém (khẩu phần dới 2500 calo/ngời/ngày). Bình quân GNP trên đầu ngời đạt dới mức trung bình của thế giới, nhiều nớc chỉ đạt tới 400USD/ng- ời, nợ nớc ngoài ngày càng tăng và đang là gánh nặng của một số quốc gia. Trong thập niên 80, do hoàn cảnh địa lý, lịch sử, chính trị, xã hội và các quan hệ quốc tế thay đổi, nhóm các nớc đang phát triển có xu hớng phân hoá và hình thành ba nhóm nhỏ sau: + Các nớc công nghiệp mới (NIC) bao gồm các nớc mới hoàn thành công nghiệp hoá trong thập kỷ 80 trong số các nớc đang phát triển. Bình quân GNP theo đầu ngời của nhóm nớc này đã vợt 2000USD/ngời vào giữa thập kỷ 80. ở Châu á có 4 nớc gọi là NIC (Singapore, HồngKông, Đài Loan, Hàn Quốc), Châu Mỹ la tinh (Braxin, Achentina, Mêhicô). Sang thập niên 90 phần lớn các nớc NIC đã đợc Liên hiệp quốc xếp vào nhóm các nớc đã phát triển công nghiệp. + Nhóm các nớc đang phát triển có trình độ trung bình, chiếm đa số các nớc thuộc nhóm 2. Tiềm lực kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp và khai thác các nguồn tài nguyên tự nhiên. Đã thực hiện công nghiệp hoá song do nhiều nguyên nhân khác nhau, qui mô và tốc độ công nghiệp hoá còn hạn chế. Một số nớc có GNP lớn, có nớc đạt mức bình quân GNP theo đầu ngời vào loại cao trên thế giới, đặc biệt là các nớc xuất khẩu dầu mỏ. Các nớc khác nằm rải rác ở Bắc Phi, Nam Phi, Trung Nam Mỹ, Đông Nam á và hai nớc khổng lồ về dân số của thế giới (Trung Quốc và ấn Độ) đều có GNP bình quân theo đầu ngời dới mức trung bình thế giới. + Các nớc chậm phát triển nhất (LDC) bao gồm các nớc còn lại, các nớc có trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp nhất thế giới. 1985 Liên hiệp quốc đã ghi nhận có từ 33 đến 36 nớc thuộc nhóm này. Bình quân GNP đầu ngời hàng năm không vợt quá 330USD, số ngời biết chữ ở tuổi trởng thành không quá 80%, công nghiệp chế biến chiếm 10% GNP, thuộc nhóm nớc này có 42 nớc với tổng số dân 340 triệu ngời. Châu Phi 27 nớc, Châu á 11 nớc, Châu úc 3 nớc, Châu Mỹ la tinh 1 nớc. Các nớc này không chỉ nghèo trên cơ sở hiện có mà còn nghèo cả tiềm năng phát triển gây cản trở cho việc thu hút nguồn đầu t nớc ngoài và ngaỳ càng phụ thuộc vào sự trợ giúp từ bên ngoài. Dới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại hình thành từ giữa thế kỷv XX đến nay là động lực chính thúc đẩy các cuộc điều chỉnh cơ cấu kinh tế trên phạm vi toàn thế giới. Hiện nay nó đã và đang không ngừng gia tăng tốc độ, chiều rộng, chiều sâu và mang sắc thái mới, sắc thái cách mạng thông tin trên thế giới lại đang xuất hiện các cuộc điều chỉnh mới về cơ cấu thúc đẩy nhanh chóng năng suất lao động và tiến bộ xã hội. Cùng với sự kết thúc của chiến tranh lạnh và sự đối đầu hai cực Xô - Mỹ, tăng cờng và củng cố xu hớng hoà dịu, hình thành thế giới đa cực, cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại đang đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế. Quá trình đó đợc thể hiện ở hai mặt chủ yếu sau: - Đẩy nhanh hơn sự phân công lao động giữa các khu vực trên thế giới và giữa các quốc gia trong từng khu vực. - Tăng cờng xu hớng hợp tác và nhất thể hoá kinh tế thế giới, đặc biệt là trong phạm vi từng khu vực. Đến nay trên thế giới đã có đến hàng trăm hình thức tổ chức liên chính phủ và hàng nghìn hình thức tổ chức phi chính phủ hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế và thơng mại, khoa học và công nghiệp, văn hoá và xã hội. Trong đó có những hình thức tổ chức kinh tế và thơng mại quốc tế và các tổ chức liên kết kinh tế và thơng mại đặc thù theo khu vực. Quá trình tự do hoá kinh tế, thơng mại, đầu t, thông tin đang tạo ra môi trờng thuận lợi thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá toàn bộ hoạt đoọng phát triển nói chung và hoạt động kinh tế nói riêng. Ví dụ: Tổ chức thơng mại quan trọng (WTO) đợc thành lập do kết quả của Hội nghị hiệp định chung về thuế quan và thơng mại. WTO ra đời ngày 1/1/1995. Sự ra đời của nó đã và đang góp phần to lớn vào quá trình thiết lập một hệ thống mậu dịch thế giới cởi mở, tự do, bình đẳng và có hiệu quả hơn. Chính vì vậy tổ chức này đợc nhiều nớc tham gia. Hiện nay có 130 nớc thành viên chính thức và 34 nớc quan sát viên (chủ yếu là các nớc đang phát triển) WTO chiếm 98% tổng giá trị thơng mại toàn cầu, đóng vai trò quan trọng nhất trong việc quyết định các nguyên tắc, quy tắc và các định chế chung trong thơng mại quốc tế. Việt nam là một trong 28 nớc đang trong quá trình đàm phán xin gia nhập WTO. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đợc hình thành năm 1961, tập hợp xung quanh Mỹ các các quốc gia T bản giầu mạnh nhất OECD là nguồn đầu t to lớn sang các nớc đang phát triển và giữa vai trò quan trọng trong hoạt động kinh tế thơng mại thế giới, chiếm 80% kim ngạch xuất nhập khẩu trên thị trờng thế giới hiện nay và chiếm 75% GNP của toàn thế giới. Ngoài ra còn có các tổ chức khác nh tổ chức các n- ớc xuất khẩu dầu lửa OPEC, Liên hiệp Châu Âu (EU-15), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN). Toàn cầu hoá và khu vực là những quá trình khách quan không đảo nghịch. Chúng tạo ra những cơ hội lớn cha từng có trong lịch sử, nhng đồng thời cũng là những thách thức lớn đối với sự phát triển của từng quốc gia, từng khu vực với t cách là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế thế giới thống nhất lựa chọn chiến lợc phát triển quốc gia trong những điều kiện mới nhất thiết phải tính đến quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá kinh tế. Câu 3: Việt nam cần phát huy những lợi thế căn bản nào để tham gia tích cực vào phân công lao động khu vực và quốc tế ?. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ? Trả lời: Việt nam có những lợi thế cơ bản: a- Vị trí địa lý không chỉ giới hạn trong toạ độ địa lý đơn thuần. Bản chất kinh tế của vị trí địa lý là địa tô chênh lệch. Vị trí địa lý thuận lợi cho phép thu đ- ợc địa tô chênh lệch cao và ngợc lại, vị trí địa lý không thuận lợi chỉ đem lại địa tô chênh lệch thấp, thậm chí không có địa tô chênh lệch. Vị trí địa lý thuận lợi chính là "lợi thế so sánh". Vị trí địa lý thuận lợi của nớc ta đợc thể hiện ở các mặt chủ yếu sau: - Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam á, ở ngã t nơi gặp gỡ của những luồng gió xuất phát từ các trung tâm lớn bao quanh nên tự nhiên Việt Nam phong phú và đa dạng, đặc điểm này có tác động sâu sắc đến cơ cấu, quy mô và hớng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Việt nam ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dơng gần trung tâm Đông Nam á, nớc ta trở thành một đầu mối giao thông quan trọng đi từ ấn Độ Dơng sang Thái Bình Dơng và Châu úc Đại Dơng hoặc ngợc lại, có vùng biển chủ quyền rộng lớn và giầu tiềm năng. Vị trí đó cho phép nớc ta có thể dễ dàng phát triển các quan hệ kinh tế, thơng mại, văn hoá và khoa học kỹ thuật với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Việt nam nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động nhất thế giới trớc ngỡng cửa của thée kỷ XXI. Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore đã trở thành "4 con Rồng" Châu á cũng đang có những chuyển động mới đáng kể trong phát triển kinh tế. Nhìn chung các nớc ASEAN đang ngày càng chiếm vị trí cao hơn trong nền kinh tế của khu vực Châu á - Thái Bình Dơng cũng nh của thế giới. Việt nam là một trong những nơi xuất hiện loài ng- ời, sớm xuất hiện nền văn minh và vốn có quan hệ lâu đời với các quốc gia có nền văn minh sớm nh Trung Hoa, ấn Độ. Mặt khác, nằm ở ngã ba đờng bộ, đờng hàng không, đờng hàng hải quốc tế, Việt Nam sớm có quan hệ với các nớc phơng Tây. b- Việt nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, trong đó nhiều loại có giá trị kinh tế lớn nhng cha đợc khai thác hoặc mới khai thác ở mức độ thấp, việc sử dụng cũng cha thật hợp lý. Đó là những nguồn lực bên trong để phát triển kinh tế, đồng thời là đối tợng đầu t của T bản nớc ngoài. c- Tài nguyên nhân văn phong phú bao gồm bản thân con ngời và hệ thống giá trị do con ngời tạo ra trong quá trình phát triển lịch sử cuả dân tộc. Đây cũng là đối tợng đầu t phát triển rất quan trọng của T bản nớc ngoài. Tuy nhiên nguồn tài nguyên quý giá này cha đợc động viên và khai thác đầy đủ để phát triển kinh tế xã hội. d- Là một nớc đang phát triển đông dân, Việt Nam là một thị trờng tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ rộng lớn. Đây là tiền đề và yếu tố kích thích thu hút vốn đầu t của nớc ngoài, mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại. Đờng lối đổi mới toàn dân do Đảng ta đề xớng và lãnh đạo đã mang lại những kết quả bớc đầu rất quan trọng, tạo ra môi trờng thuận lợi cho Việt Nam tham gia ngày càng tích cực vào phân công lao động quốc tế, nhanh chóng hội nhập vào khu vực quốc tế. Đại hội lần thứ VI của Đảng (1986) là một bớc ngoặt lớn trong đời sống kinh tế và chính trị của n- ớc ta. đại hội đã đề ra đờng lối đổi mới toàn diện các mặt hoạt động của xã hội. Đại hội lần thứ VII của Đảng (1991) phát triển và cụ thể hoá đờng lối đổi mới do Đại hội VI đề ra thông qua cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000. Đại hội lần thứ VIII của Đảng (1996) đánh dấu bớc ngoặt chuyển đất nớc ta sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Công cuộc đổi mới trong hơn 10 năm qua đã thu đ- ợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Tuy còn một số mặt cha vững chắc, nhng nớc ta đã rút ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội. Nhiệm vụ đề ra cho chặng đờng đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hoá đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ phát triển mới. Con đờng đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nớc ta ngày càng đợc xác định rõ hơn. Trong bối cảnh vừa có những thuận lợi và thời cơ lớn, vừa đứng trớc những khó khăn và thách thức, qua hai năm thực hiện kế hoạch năm 1996-2000, nền kinh tế nớc ta tiếp tục phát triển và đạt mức tăng trởng khá (GNP tăng 9%). Nông, lâm, ng nghiệp phát triển ổn định và tơng đối toàn diện. Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng (điện, dầu khí, than, vật liệu xây dựng ) tăng nhiều so với trớc. Nhập siêu giảm, giá cả ổn định. Giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo có tiến bộ. Sự nghiệp giáo dục, y tế và việc thực hiện các chính sách xã hội có bớc phát triển mới. Đời sống số đông nhân dân đợc cải thiện, ổn định chính trị đợc giữ vững, quốc phòng an ninh đợc bảo đảm.Quan hệ đối ngoại đợc mở rộng, vị thế quốc tế của nớc ta đ- ợc nâng cao. Chúng ta có thêm thế và lực, khả năng và cơ hội để tiếp tục phát triển, phấn đấu đ a nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp trong vài ba chục năm tới. Câu 4: Phân tích những khó khăn và thách thức trên con đờng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và hội nhập quốc tế. Để khắc phục chúng cần phải dựa trên những quan điểm gì và thực thi các giải pháp nào ? Trả lời: * Những khó khăn và thách thức Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, sự phát triển của nền kinh tế còn cha vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, còn nhiều yếu tố cha bảo đảm tăng trởng cao và bền vững. Trong sản xuất, xây dựng và tiêu dùng còn lãng phí lớn. Tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ thấp, tốc độ thu hút đầu t mới của nớc ngoài chậm lại. Phơng hớng và cơ cấu đầu t cha hợp lý, đầu t dàn trải, thất thoát lớn. Công nghiệp nhất là công nghiệp chế biến cha phát triển. Năng suất lao động thấp, giá thành cao, công nghệ lạc hậu. Cơ cấu kinh tế chậm thay đổi. Nhập siêu và bội chi ngân sách lớn, nợ nớc ngoài cao, dự trữ quốc gia mỏng. Việc xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất theo định hớng Xã hội chủ nghĩa bị buông lỏng. Điều hành nền kinh tế thị trờng còn lúng túng. Phân phối trong xã hội còn nhiều bất hợp lý, đất n- ớc nghèo nhng còn tiêu dùng quá khả năng làm ra, cha dồn sức cho đầu t phát triển, cha ngăn chặn đợc những thủ đoạn làm giàu bất chính. Tệ quan liêu, tham nhũng, sử dụng lãng phí ngân sách và tài sản công phổ biến và nghiêm trọng. Chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng và thu nhập giữa các tầng lớp dân c có xu hớng ngày càng mở rộng. Việc làm và nhiều vấn đề xã hội đặt ra gay gắt. Dân chủ Xã hội chủ nghĩa có mặt còn bị hạn chế. Những vấn đề đó ảnh hớng xấu tới môi trờng kinh tế, làm giảm nhịp độ tăng trởng, đồng thời tiềm ẩn những nguy cơ mất ổn định kinh tế - xã hội. * Quan điểm và giải pháp a- Quan điểm Để khắc phục những khó khăn, vợt qua những thách thức, hoàn thành những mục tiêu kinh tế - xã hội đã đề ra, nhanh chóng hội nhập vào khu vực và thế giới, trong những năm trớc mắt Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khơi dậy và pháthuy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế, kết hợp chặt chẽ với phát triển văn hoá, giáo dục, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội. Ưu tiên phát triển lực lợng sản xuất đi đôi với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Nâng cao ý chí tự lực tự cờng, giữ vững bản sắc dân tộc trong tiến trình hội nhập quốc tế. Bảo đảm an ninh, quốc phòng vững chắc. Kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế - xã hội với cải cách bộ máy Nhà nớc và hệ thống hành chính, xây dựng Đảng ngang tầm đòi hỏi của thời kỳ mới. b- Giải pháp - Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu t nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. - Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hợp tác hoá, dân chủ hoá. - Đẩy mạnh đổi mới, phát triển và quản lý có hiệu quả các loại hình doanh nghiệp - Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính - tiền tệ, thực hành triệt để tiết kiệm. - Tích cực giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo. - Đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc và phát huy quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế - xã hội. Câu 5: Phân tích những u và nhợc điểm, những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lý và các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu của Việt Nam (nhiên liệu, năng lợng, khoáng sản, khí hậu, nớc, đất, rừng, biển). Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ ? Trả lời: - Vị trí địa lý của nớc ta đợc thể hiện ở hai nét chủ yếu sau đây: a- Nằm trên bán đảo, gần trung tâm Đông Nam á Lãnh thổ nớc ta kéo dài suốt sờn Đông và sờn Nam của bán đảo Đông Dơng, chiếm phần lớn diện tích của bán đảo này là nằm ở vị trí gần trung tâm của khu vực Đông Nam á. Do đó nớc ta mang nhiều đặc điểm chung về những điều kiện tự nhiên, dân c, văn hoá và lịch sử của Đông Nam á, đồng thời có những nét riêng biệt, độc đáo. Lịch sử kiến tạo địa chất của vùng Đông Nam á phức tạp nên bề mặt lãnh thổ nớc ta nhiều mầu vẻ, không đơn điệu nhng nền móng lãnh thổ lại tơng đối ổn định và vững chắc. Việt Nam nằm trên vòng đai địa hoá Thái Bình Dơng cho nên giàu các mỏ kim loại, đặc biệt là các mỏ kim loại màu. Trong thời kỳ địa chất gần đây, do ảnh hởng của vận động kiến tạo Himalaya nên lãnh thổ của Việt Nam đã hình thành các vết nứt nẻ, đoạn tầng, khiến cho WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK dung nham trào lên phủ dầy trên nhiều khoảng rộng và phong hoá mau chóng thành các miền đất đỏ màu mỡ nh cao nguyên Nam Trung Bộ và một số vùng khác. Sự kiến tạo địa chất của bán đảo Đông Dơng còn tạo ra một đặc điểm nữa là các thềm lục địa đợc mở rộng dới đáy vịnh Bắc Bộ về phía Hải Nam và dới đáy biển Nam Bộ về phía Indonexia. Đó chính là những khu vực thuận lợi cho việc khai thác hải sản và khoáng sản dới đáy biển. Việt nam là một gốc của lục địa Châu á, vừa tiếp nối với bờ Đông vừa tiếp nối với bờ Nam của lục địa, vị trí ấy khiến cho nớc ta có sự gặp gỡ của các loài động thực vật từ Trung Hoa xuống, từ ấn Độ sang làm cho lớp động thực vật của nớc ta thêm phong phú. Vị trí gần trung tâm Đông Nam á khiến cho nớc ta có thể liên hệ kinh tế, văn hoá với nhiều nớc ở Châu á một cách thuận lợi, có thể xây dựng những trục giao thông có ý nghĩa quốc tế. Vị trí ấy còn có ý nghĩa chính trị quan trọng đối với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhiều nớc ở Đông Nam á. Nớc ta vừa có biên giới lục địa vừa có hải giới rộng. Biên giới lục địa phần ôn không phải là biên giới tự nhiên nên rất thuận lợi cho nớc ta có thể phát triển toàn diện ngành giao thông vận tải, phát triển đờng liên vận quốc tế. Đặc điểm này khiến cho nớc ta trở thành cửa ngõ đi ra Thái Bình Dơng của một số nớc ở vùng Đông Nam á. * Việt nam là một nớc nhiệt đới gió mùa Nớc ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu và nằm đúng vào khu vực gió mùa Đông Nam á. Đặc điểm này gây ảnh hởng bao trùm lên nhiều yếu tố trong môi trờng tự nhiên Việt Nam đặc biệt là các yếu tố khí hậu, thổ nhỡng, thuỷ sản, thực vật. Đặc trng của khí hậu nhiệt đới gió mùa là nhiều nắng, lắm ma ẩm độ trung bình cao, là điều kiện rất thuận lợi cho sự sinh trởng của các loài thực vật là điều kiện tốt để tiến hành xen canh, gối vụ tăng nhanh vòng quay ruộng đất, thâm canh tăng năng suất. Lợng nhiệt trung bình cao lại kết hợp với ẩm độ trung bình lớn là một thuận lợi đáng kể cho sự phát triển các loại cây nhiệt đới vừa a nhiệt, vừa a ẩm nh cao su, cà phê, dừa, mía, lúa nớc. Lợng ma trung bình hàng năm hầu khắp các vùng trong nớc từ 1500-2000mm khiến cho độ ẩm trung bình cao (85%), ma nhiệt đới không chỉ cung cấp nớc cho đất mà còn có tác dụng điều hoà khí hậu và cung cấp cho đất một lợng đạm vô cơ đáng kể. Khí hậu nhiệt đới gió mùa Châu á về cơ bản là thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, tuy nhiên cũng không ít những khó khăn cho nớc ta nh hạn hán, lũ lụt, phát sinh sâu bệnh của cây trồng, vật nuôi. Đối với nông nghiệp, độ ẩm cao, u cờng độ lớn theo mùa ảnh hởng công nghiệp, ma mùa với c- ờng độ lớn cộng với địa hình nớc ta phức tạp gây nhiều khó khăn cho hoạt động của ngành giao thông vận tải, nhất là giao thông đờng bộ Những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nên, đã ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội của nớc ta, đòi hỏi cần đợc khắc phục. Tài nguyên, nhiên liệu, năng lợng. Nguồn tài nguyên, nhiên liệu - năng lợng của nớc ta rất đa dạng. Có những loại trữ lợng tơng đối lớn, chất lợng tốt nên không những tạo thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nhiên liệu, năng lợng, thoả mãn yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong nớc mà còn có thể tham gia hợp tác với các nớc trong khu vực. Than của nớc ta tập trung chủ yếu ở vùng Quảng Ninh. Tính đến độ sâu 300m có trữ lợng thăm dò 3,5 tỷ tấn. ở độ sâu 300m đến 900m có trữ lợng dự báo 2 tỷ tấn. Nếu tính cả trữ lợng của các mỏ than nhỏ ở địa phơng thì tổng trữ lợng khoảng trên 6 tỷ tấn trong đó vùng Quảng Ninh có tới 5,5 tỷ tấn chiếm gần 90% trữ lợng than của cả nớc. Ngoài Quảng Ninh, các địa phơng có than nh Thái Nguyên (trữ lợng thăm dò 80 triệu tấn), Lạng Sơn (Na Dơng) có trữ lợng thăm dò trên 100 triệu tấn, Quảng Ninh (mỏ Nông Sơn) trữ lợng thăm dò 10 triệu tấn. Than của ta chủ yếu là than Ăngtơraxit. Đồng bằng Sông Hồng có nguồn than nâu lớn, ở độ sâu từ 200m đến 2000m, trữ lợng dự báo hàng chục tỷ tấn. Cha có khả năng thực hiện khai thác nguồn than này trong 10 đến 15 năm tới. Ngoài than đá, than nâu, nớc ta còn có trên 100 điểm có than bùn lớn nhất là ở đồng bằng Sông Cửu Long (400-500 triệu tấn) có thể làm chất đốt dùng trong sinh hoạt hoặc sản xuất vật liệu xây dựng cấp thấp. Với trữ lợng than đá đã thăm dò, có thể đa sản lợng than khai thác ở nớc ta đến đỉnh cao là 25 đến 30 triệu tấn năm nhng khả năng hiện thực và có hiệu quả chỉ nên khai thác từ 13-15 triệu tấn/năm. Việt nam là một trong 14 nớc giầu thuỷ năng trên thế giới. Trữ lợng thuỷ năng ớc tính khoảng gần 300 tỷ Kwh. Mật độ thuỷ năng cao (94kw/km 2 ) gấp 3,6 lần mật độ thuỷ năng bình quân của thế giới. Song trữ lợng thuỷ năng lại phân bố không đều theo lãnh thổ và trên các dòng sông: vùng Bắc Bộ chiếm 47% trữ lợng thuỷ năng của cả nớc, trong khi vùng Trung Bộ 15%, vùng Nam Trung Bộ 28%, vùng Nam Bộ 10%, Sông Đà chiếm 38,5% trữ lợng thuỷ năng của cả nớc, sông Đồng Nai (14,1%), sông Xẻan (Pôcô) 9,8%. Nớc ta tuy có thuận lợi là sông có nhiều nớc, miền núi có độ dốc cao nên sông nhiều thác, hồ nớc không làm ngập nhiều đất nông nghiệp sẵn nguồn nguyên liệu xây dựng tại chỗ, giá thành công trình rẻ, nhng nếu kể cả công suất của các nhà máy thuỷ điện hiện đang xây dựng sau khi đã hoàn thành, thì nớc ta mới khai thác trên 10% tổng dự trữ thuỷ năng của cả nớc trong khi các nớc Thuỵ Sỹ, Pháp, NaUy, Thuỵ Điển, Italia đã khai thác đợc từ 70%-95% trữ lợng thuỷ năng của họ. Dầu mỏ và khí đốt là nguồn năng lợng rất quan trọng của nớc ta trữ lợng dự báo địa chất khoảng gần 10 tỷ tấn, trữ lợng khai thác đạt khoảng 4-5 tỷ tấn dầu quy đổi. Dầu của nớc ta tuy ít lu huỳnh nh- ng hàm lợng Pharaphin cao (18-30%) và đông đặc ở nhiệt độ cao (34-35%) nên gây khó khăn cho vấn đề khai thác, chế biến, vận chuyển bằng đờng ống. Các vùng mỏ khai thác chính hiện nay là Bạch Hổ, Đại Hùng, Lan Đỏ, Lan Tây, Rồng và 4 mỏ khác cho dầu trớc năm 2000. Các mỏ này đều nằm ở thềm lục địa phía Nam. Ngoài các loại nhiên liệu năng lợng chủ yếu, nớc ta còn có các loại năng lợng khác nh năng lợng mặt trời, năng lợng thuỷ triều, năng lợng gió, năng lợng hạt nhân, nhiệt năng trong lòng đất cũng cần đợc khai thác khi điều kiện kỹ thuật cho phép. Nguồn tài nguyên khoáng sản nớc ta phong phú về chủng loại, đa dạng về loại hình, phức tạp về cấu trúc và sử dụng đồng thời có một số giới hạn về tiềm năng. Khoáng sản nớc ta có đủ loại (kim loại đen, kim loại mầu, các kim loại quý hiếm, khoáng sản phi kim loại và suối khoáng tuyền Có những loại trữ lợng lớn, trong đó một số loại có rất nhiều triển vọng. Ngợc lại một số khoáng sản nh thạch cao, Kali trữ lợng rất hạn chế. Về kim loại đen nớc ta có các mỏ sắt ở Thái Nguyên, Lào Cai, Hà Tĩnh (Mỏ Thạch Khê mới phát hiện từ những năm đầu thập kỷ 60 trữ lợng thăm dò hàng trăm triệu tấn, giao thông thuận tiện, chất lợng tốt (hàm lợng 62%), quy mô lớn, khi khai thác cần khắc phục sự xâm nhập của nớc biển, có khả năng hình thành ở đây một liên hợp luyện kim lớn có công suất hàng triệu tấn thép. Nói chung tài nguyên khoáng sản n- ớc ta có nhiều loại, trữ lợng tơng đối lớn, một số loại có chất lợng cao, dễ khai thác, bảo đảm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim trong nớc lâu dài, các tài nguyên khoáng sản lại phân bố tập trung thành từng vùng, lại gần các nguồn nhiên liệu động lực lớn nên khai thác đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, bên cạnh những mỏ lớn, cũng có nhiều mỏ nhỏ hoặc những điểm quặng phân bố phân tán, trữ lợng nhỏ chỉ có ý nghĩa địa phơng. Tuy đa dạng về chủng loại, phong phú về số lợng mỏ nhng phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, các loại khoáng sản cần cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá không nhiều. Việt nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu và chịu ảnh hởng của gió mùa Châu á, nớc ta quanh năm nhận đợc một lợng nhiệt đới rất lớn của mặt trời (số giờ nắng trung bình trong năm trên 2300 giờ). Lợng ma trung bình hàng năm từ 1500- 2000mm. Độ ẩm tơng đối cao thờng dao động trong khoảng từ 80-100% ở nhiều địa phơng. Do chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc, về mùa đông nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất ở Bắc Bộ dao động từ 13 đến 17 o C, ở Trung Bộ từ 17-25 o C, ở Nam Bộ từ 25- 27 o C. Ngợc lại trong thời kỳ gió mùa xích đạo, nhiệt độ cao và phân bố đồng đều trong cả nớc. Biên độ nhiệt trong năm chênh lệch nhiều giữa hai miền Nam, Bắc. Cờng độ bức xạ, độ ẩm trung bình cao, lợng ma lớn là điều kiện rất thuận lợi để nớc ta có thể phát triển một nền nông nghiệp toàn diện, thực hiện luân canh, xen canh, gối vụ, rải vụ hợp lý trên nhiều vùng của đất nớc. Song do tính chất gió mùa quá gay gắt cũng gây cho ta không ít khó khăn, bão, ma lũ, hạn hán, sơng muối và rét. Độ ẩm trung bình cao cộng với thời tiết thay đổi thất thờng là nguyên nhân gây nên các loại sâu, bệnh của cây trồng và vật nuôi. Khí hậu nớc ta còn thay đổi từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây, từ cao đến thấp điều đó ảnh hởng đến phân bố nông nghiệp, đặc biệt là phân bố các loại cây trồng. Song sự khác nhau về khí hậu giữa các miền, giữa các khu vực và trong từng khu vực tạo thuận lợi cho nớc ta có thể phát triển một nền nông nghiệp đa canh và trong từng miền, từng vùng có thể phân bố nhiều loại cây trồng và vật nuôi để vừa phát triển chuyên môn hoá, vừa phát triển tổng hợp, làm cho sản phẩm nông nghiệp của cả nớc nói chung và của từng vùng nói riêng đều đợc phong phú. Nớc ta có một mạng lới sông khá dầy, phân bố tơng đối đồng đều trên lãnh thổ. Nớc của các hệ thống sông của nớc ta do ma cung cấp nên lợng dòng chảy cũng hoàn toàn phụ thuộc vào chế độ ma. Các sông của nớc ta chủ yếu đổ ra vịnh Bắc Bộ và Biển Đông. Lợng dòng chảy đổ ra biển hàng năm khoảng 900km 2 , trong đó hơn 90% chảy ra vịnh Bắc Bộ và Biển Đông. Tài nguyên của nớc ta có đặc điểm chủ yếu là phân bố không đồng đều và dao động rất phức tạp theo thời gian, đặc điểm này gây nên trở ngại cho việc trị thuỷ, khai thác dòng sông, ảnh hởng và nhiều khi gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế và tác động đến môi trờng tài nguyên nớc bao gồm nớc trên mặt đất, nớc ngầm, nớc ma khí quyển. Trong thiên nhiên nớc luôn hoạt động và vì vậy sự phân bố nớc dễ có những dao động rõ rệt theo lãnh thổ, theo mùa qua các năm. Nhìn chung các nguồn nớc ngọt (nớc trên mặt và nớc ngầm) luân chuyển trên lãnh thổ nớc ta rất to lớn, nhng ch- a đợc thăm dò và định lợng đầy đủ việc tính toán nhu cầu khác nhau của các ngành sản xuất và các vùng kinh tế về khối lợng, chất lợng và nhịp điệu tiêu dùng nớc cha đợc xác định. Tuy nhiên nhìn chung các nguồn nớc ngọt của ta rất dồi dào, trừ một số diện tích ở vùng miền núi và Tây Nguyên. Các nguồn nớc của ta đủ bảo đảm cho việc phát triển các ngành thuỷ điện, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông đờng thuỷ và bảo đảm việc cung cấp nớc cho các nhu cầu dịch vụ và sinh hoạt. Đất là t liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, là tài sản quý của mỗi quốc gia, toàn bộ quỹ đất đai của nớc ta có trên 33 triệu ha (đứng thứ 58 trên thế giới) bình quân đất tính theo đầu ngời rất thấp (khoảng 0,6 ha) trong đó hơn 2/3 diện tích tự nhiên là đất dốc, đất đồi núi chỉ còn 1/3 là đất đồng bằng. Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nên trong các quá trình trao đổi vật chất xảy ra mạnh mẽ, ma nhiều, nhiệt độ không khí cao nên đất đai của nớc ta rất đa dạng và phức tạp về loại hình, đợc phân chia thành 13 nhóm gồm 64 loại với những đặc điểm phát sinh về nông học khác nhau do đó h ớng sử dụng cũng khác nhau. Với điều kiện tự nhiên của mỗi vùng nhiệt đới, nớc ta lại có những đất dốc, cùng với tập quán canh tác lạc hậu lâu đời do các chế độ cũ để lại, cũng nh trong những năm gần đây do nhiều địa phơng khai hoang không đúng kỹ thuật đã làm cho tài nguyên đất bị tàn phá nghiêm trọng. Diện tích đất xấu cần đợc cải tạo ở nớc ta còn chiếm tới 20% diện tích tự nhiên, bao gồm đất mặn, đất phèn, đất xám bạc màu, đất cát, đất đá ong. Tài nguyên rừng nớc ta thuộc nhóm tài nguyên tái tạo. Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động, thực vật rừng còn thể hiện nh là một yếu tố địa lý không thể thiếu đợc trong tổng thể tự nhiên. Rừng có nhiều tác dụng điều hoà khí hậu, cung cấp liên tục nguồn nớc trong sạch, làm tăng trữ lợng n- ớc ngầm, chế ngự nguy cơ lũ lụt, ngăn chặn sự phá huỷ của gió, chống cát bay, làm tăng khả năng giữ ẩm cho đất và atng năng suất mùa màng, đáp ứng nhu cầu phát triển chăn nuôi rừng Việt Nam chiếm một diện tích rộng lớn, có nhiều khả năng cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, nhng đã bị tàn phá nặng nề do sự khai thác bừa bãi của chế độ cũ và chất độc hoá học trong chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ. Rừng chiếm 34% diện tích cả nớc, với trữ lợng gỗ trên 550 triệu m 3 trong đó trữ lợng gỗ khai thác tơng đối thuận lợi chỉ có 300 triệu m 3 , trữ lợng gỗ kinh tế chỉ 110 triệu m 3 . Diện tích rừng và đất rừng lớn (19 triệu ha) do đó tỷ lệ che phủ trung bình của rừng chỉ còn là 23%. Các tỉnh miền núi phía Bắc nh Sơn La, Lai Châu tỷ lệ che phủ chỉ còn từ 7-10%. Đa số rừng nớc ta thuộc loại rừng thứ sinh, rừngnguyên sinh chỉ còn từng đám nhỏ trên các miền núi cao khó khai thác. Hiện nay rừng nớc ta còn rất ít những rừng cây thuần nhất mà phần lớn là những cây rừng mọc xen kẽ từng cụm hoặc rời rạc phân tán trên địa hình phức tạp, cây lớn xen kẽ cây nhỏ gây khó khăn cho việc khai thác, lựa chọn và áp dụng các biện pháp kỹ thuật. Tài nguyên biển, biển là cơ sở tốt cho ngành công nghiệp khai thác và chế biến hải sản. Bờ biển Việt Nam dài bằng 6/7 biên giới lục địa. Biển nớc ta là biển nhiệt đới. Theo sự phân bố các vật thể hữu cơ trong biển thì biển Việt Nam có mật độ cá vào loại trung bình trên thế giới và có đủ các loại hải sản chủ yếu của các biển nhiệt đới khác. Ưu điểm của biển nớc ta là có thềm cát lục địa mở rộng, kèm theo những dãy sơn đảo rất thuận tiện cho việc đánh cá. Đồng thời biển Việt Nam còn có những dòng hải lu ven biển và những dòng sông lớn từ các vùng sâu trong nội địa chảy ra đem theo nhiều sinh vật trôi nổi làm mồi cho cá, khiến cho mật độ các loài hải sản có thể cao hơn so với một số vùng biển nhiệt đới khác. Ngoài các loại cá có giá trị kinh tế (trên 2000 loài cá trong đó có 100 loài có giá trị kinh tế cao với trữ lợng trên 3 triệu tấn), còn có nhiều loại hải sản khác nh tôm (70 loài), cua, ngao, sò, đồi mồi, hải sâm, ngọc trai. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho các ngành công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến thực phẩm. Một số địa khu duyên hải có mật độ hải sản cao nh Quảng Ninh, Nam Hà và nhiều địa điểm khác ở Trung Bộ và Nam Bộ đều có thể phân bố những xí nghiệp sản xuất các loaị sản phẩm lấy nguyên liệu từ biển. Biển Việt Nam có nguồn muối lớn - nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hoá chất. Nớc biển của Việt Nam có nồng độ muối là 3,5% ngang với các biển có độ mặn trung bình trên thế giới. Suốt dọc bờ biển nớc ta lại có nhiều chỗ có thể xây dựng các điểm trờng để khai thác muối, đặc biệt là các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà Rịa Biển và ven biển nớc ta có tiềm năng lớn để phát triển du lịch. Vịnh Hạ Long, với nhiều cảnh quan biển và hải đảo kỳ thú, nhiều bãi tắm rộng và đẹp nổi tiếng (Trà Cổ, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu) hàng năm đã thu hút nhiều du khách trong và ngoài nớc. Dọc bờ biển Việt Nam có nhiều vùng vịnh kín gió, bờ biển không có hẽm vực sâu dốc, ít bãi lầy, nhiều cửa sông, có nhiều chỗ thuận tiện cho việc thiết lập các xí nghiệp đóng tầu cá, sửa chữa tầu thuỷ vùng biển rộng, bờ biển kéo dài, có nhiều vùng biển kín (Cái Lân, Sơn Trà, Dung Quất, Cam Ranh ) có thể xây dựng nhiều hải cảng lớn, tạo dkthuận lợi cho việc mở rộng giao lu giữa các vùng địa phơng trong nớc và quốc tế. Câu 6: Trình bầy những đặc điểm phát triển và phân bố dân c và nguồn lao động xã hội của Việt Nam. Những đặc điểm đó có ảnh hởng (tích cực và tiêu cực) đến sự phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trờng ở nớc ta nh thế nào? Trong những năm trớc mắt, cần định hớng phát triển và phân bố dân c - nguồn lao động xã hội ra sao? Lấy các ví dụ thực tiễn để minh hoạ Trả lời: Nh ta biết, dân c nguồn lao động xã hội và hoạt động kinh tế là hai mặt của quá trình tạo ra của cải xã hội. Hai mặt đó tác động qua lại rất phức tạp, quy định và chi phối lẫn nhau. Sự phát triển khuynh hớng xã hội xác định những đặc điểm chủ yếu của sự phân bố dân c và nguồn lao động xã hội. Ngợc lại sự phân bố dân c và nguồn lao động xã hội lại là tiền đề, động lực quan trọng của sự hình thành và phát triển các quá trình kinh tế-xã hội trong một n- ớc, một vùng. Dân c và nguồn lao động không chỉ là lực lợng sản xuất trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội, mà còn là lực lợng tiêu thụ các sản phẩm của xã hội, kích thích quá trình tái sản xuất mở rộng của xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phân công lao động xã hội. Trong nền kinh tế thị trờng, nguồn lao động là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, từ giản đơn đến phức tạp. Các doanh nghiệp luôn tìm kiếm những tỷ lệ kết hợp với các nguồn lực khác (tài nguyên thiên nhiên, vốn, thiết bị kỹ thuật ) để tăng doanh thu và lợi nhuận, do đó sẽ liên quan đến các vấn đề giá cả sức lao động, tiền lơng và thất nghiệp, phúc lợi công cộng và an ninh xã hội, đòi hỏi phải có sự điều tiết vĩ mô ở cấp trung ơng cũng nh địa phơng. Dân c và các nguồn lao động vốn khó di chuyển đi xa, vì vậy khi lựa chọn địa điểm sản xuất kinh doanh trớc hết cần tận dụng tới mức tối đa nguồn lao động tại chỗ, sau đó mới tính đến việc di chuyển lao động từ các vùng khác tới. - Dân c và dân tộc a- Dân c: Việt nam là nớc đông dân, hiện đứng thứ 12 trong số 220 quốc gia và tổ chức lãnh thổ kinh tế-xã hội trên thế giới. Mật độ dân số trung bình trên 219 ng- ời/km 2 (năm 1994) Dân số nớc ta có một quá trình phát triển nhanh chóng, ớc tính từ đầu công nguyên đến nay, dân số Việt Nam tăng gần 39 lần (từ 1,8 triệu lên 72 triệu) cũng trong thời gian này, dân số thế giới chỉ tăng 20 lần (từ 270 triệu lên 5500 triệu). Trong vòng 73 năm gần đây (1921-1994) dân số nớc ta tăng hơn 4 lần (từ 15,5 triệu lên 72 triệu). Quá trình phát triển dân số nớc ta trong thời kỳ này (từ 1921 đến nay) có thể chia làm 3 giai đoạn: giai đoạn đầu (1921-1954) tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm là 1,4%, giai đoạn 2 (từ 1955-1979) là 3,1%, là giai đoạn bùng nổ dân số, giai đoạn 3 từ 1980 đến nay tốc độ tăng dân số bắt đầu có xu hớng giảm dần (bình quân hàng năm là 2,2%). Nh vậy mỗi năm bình quân dân số nớc ta tăng từ 1,3 đến 1,5 triệu ngời tơng đơng với số dân của một tỉnh trung bình. Tình hình phát triển dân số qua các giai đoạn chứng tỏ dân số nớc ta tăng khá nhanh, điều đó đã gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội, cho việc cải thiện đời sống nhân dân, ảnh hởng tới môi trờng sinh thái, vì vậy phát triển dân số vừa phải là một trong những nhiệm vụ của chiến lợc dân số nói riêng và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo. Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nớc ta rất cao. Sự tăng nhanh dân số ở nớc ta dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Về kinh tế xã hội. Tốc độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển kinh tế thờng xuyên khống chế lẫn nhau, đồng thời đợc phản ánh trong mức sống của nhân dân và khả năng sản xuất của nền kinh tế (khi xét các chỉ tiêu thu nhập quốc dân theo đầu ngời, bình quân đầu ngời về các sản phẩm cơ bản nh điện, than, thép, xi măng, vải, giấy, lơng thực, thịt, sữa). Gia tăng dân số càng nhanh làm giảm sút nhanh những chỉ tiêu bình quân đầu ngời về tài nguyên cơ bản nh đất đai nông nghiệp, diện tích rừng, tài nguyên nớc. Về môi trờng sinh thái, gia tăng dân số khiến cho các vùng đồng bằng quá d thừa lao động, chúng ta phải chuyển một bộ phận lớn dân c lên các vùng miền núi, cao nguyên để khai hoang. Hàng năm có hàng chục vạn ha rừng nớc ta bị phá, khiến cho diện tích rừng hiện nay chỉ có 7,8 triệu ha, chiếm 23% diện tích cả nớc (năm 1943 có 19 triệu ha rừng). Tàn phá thảm thực vật rừng, kéo theo các nguồn gen quý giá của các động vật hoang dại cũng bị phá huỷ, làm cạn nguồn nớc, đất rừng bị phá huỷ làm cho nhiều vùng trở thành hoang mạc. Những huỷ hoại trên dẫn đến mất cân bằng sinh thái tự nhiên, đồng thời gây nhiều thiên tai cho các tỉnh miền núi và đống bằng. Gia tăng dân số nhanh, cùng với quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá làm tăng các chất phế thải vào môi trờng, làm ô nhiễm môi trờng đất, môi trờng nớc và môi trờng không khí nhiều khu công nghiệp nh Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên các chỉ số về mức độc hại do ô nhiễm đã vợt quá giới hạn cho phép rất nhiều. Với hậu quả nghiêm trọng trên, ngời ta phải có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế tăng dân số quá nhanh. Biện pháp tốt nhất là phải coi"kế hoạch hoá gia đình" là quốc sách, là nhiệm vụ, trách nhiệm của toàn dân. Việt Nam là một quốc gia bao gồm nhiều dân tộc (54) trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số (87% tổng số dân) các dân tộc đều đợc bình đẳng với nhau. Mức độ tập trung dân c của các dân tộc ít ngời khá lớn và ranh giới địa bàn c trú không rõ ràng thờng ở xen kẽ ngời Kinh với các dân tộc khác. Các dân tộc Việt Nam có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, có khả năng thích ứng nhiều ngành nghề đòi hỏi khéo tay, tỷ mỉ nh thêu đan, may dệt và đã sản xuất nhiều mặt hàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, mở ra nhiều triển vọng, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại. Do tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số qua các thời kỳ ở nớc ta rất cao khiến cho tốc độ tăng nguồn lao động cũng rất cao.Tốc độ tăng nguồn lao động cao, trong khi nền kinh tế cha phát triển lại mất cân đối nghiêm trọng làm nảy sinh hai vấn đề: tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm cho những ngời đến tuổi lao động trở nên hết sức bức thiết. Mức độ tăng nguồn lao động ở nớc ta rất cao, nhất là thời kỳ từ 1986 đến nay đã gây nhiều khó khăn cho vấn đề sắp xếp việc làm cho những ngơì trong độ tuổi lao động. Đòi hỏi phải có những giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nớc ta trớc mắt và trong tơng lai. Để giảm tỷ lệ tăng nguồn lao động và sử dụng hợp lý các nguồn lao động của nớc ta hiện nay và thời gian tới, trớc tiên cần giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số, đồng thời thực hiện các giải pháp để sử dụng hợp lý nguồn lao động nh phát triển kinh tế dới nhiều hình thức để thu hút nguồn lao động, trong đó các thành phần ngoài quốc doanh sẽ là động lực tiếp nhận phần lớn lao động xã hội. Đẩy mạnh các hình thức liên doanh, liên kết (phân công hiệp tác lao động giữa các khu vực, các thành phần kinh tế nhất là phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, công nghiệp t liệu sản xuất có ý nghĩa đặc biệt đối với giải quyết việc làm. Đầu t lao động vào các ngành có khả năng thu hút nhiều lao động nh lâm ng nghiệp, công nghiệp và các ngành dịch vụ, cần phát triển kinh tế đối ngoại dới nhiều hình thức khác nhau. Trong tổng số trên 35 triệu lao động xã hội của nớc ta hiện nay thì lực lợng lao động kỹ thuật chỉ chiếm 10%, còn 90% là không có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Trong tổng số lao động kỹ thuật thì số có trình độ trung cấp, đại học chiếm trên 50% số ngời có trình độ đại học và cao đẳng trở lên chỉ chiếm 20%. Mặc dù chất lợng nguồn lao động của nớc ta ngày càng đợc nâng cao, lực lợng lao động có kỹ thuật ngày càng tăng, song trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới về kinh tế xã hội thì lực lợng lao động kỹ thuật trong các ngành kinh tế quốc dân còn ít và yếu, nhiều ngành sản xuất chủ yếu lao động kỹ thuật còn chiếm tỷ trọng thấp. Lực lợng lao động kỹ thuật đã ít nhng phân bố, sử dụng lại cha hợp lý, tập trung quá mức ở các cơ quan trung ơng và thành phố, nhiều địa phơng có không đầy 1% cán bộ khoa học kỹ thuật của cả nớc, nhất là các tỉnh miền núi, cao nguyên cán bộ khoa học kỹ thuật lại càng ít hơn. Hiện nay số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân có trên 35 triệu ngời, trong đó lao động trong khu vực sản xuất vật chất chiếm 93,6% lao động xã hội và lao động trong khu vực không sản xuất vật chất chỉ chiếm 6,4% lao động xã hội. Phân bố và sử dụng lao động theo thành phần kinh tế ở nớc ta đã và đang có những chuyển biến quan trọng phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần. Sự chuyển dịch lao động từ khu vực Nhà nớc sang khu vực ngoài quốc doanh đang diễn ra phù hợp với quá trình nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh không những thu hút phần lớn lao động nông-lâm-ng nghiệp mà còn thu hút ngày càng nhiều lao động công nghiệp và dịch vụ. Nguyên nhân tạo ra tình trạng phân công lao động cha hợp lý trên chính là do tốc độ phát triển nền sản xuất của nớc ta cha tơng ứng với nhịp độ tăng dân số và nguồn lao động. Từ đó dẫn đến hậu quả là cơ cấu kinh tế không phù hợp với cơ cấu nguồn lao động. Tình hình trên đòi hỏi phải phân công lại lao động giữa các ngành kinh tế, trớc hết là trong các ngành nông-lâm- ng nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Phân bố dân c và sử dụng nguồn lao động theo vùng. Từ sau hoà bình (1954) nhất là từ khi đất nớc thống nhất chúng ta đã từng bớc cải tạo sự phân bố dân c và nguồn lao động không hợp lý giữa các vùng trong nớc bằng cách phát triển kinh tế xã hội ở những vùng ít dân thiếu lao động, nhiều tiềm năng, tạo sức hút dân c và nguồn lao động từ các vùng đông dân ít tiềm năng. Hiện nay sự phân bố chênh lệch dân c và nguồn lao động giữa các vùng vẫn gia tăng, nhất là giữa đồng bằng và miền núi, giữa miền Bắc và miền Nam, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long chiếm trên 44% dân số và nguồn lao động của cả nớc trong khi các vùng có tiềm năng lớn, tỷ lệ dân số và nguồn lao động rất thấp (Tây Nguyên gần 4%, Đông Nam Bộ 12%, miền núi trung du Bắc Bộ gần 16%). Các tỉnh ở đồng bằng nhất là đồng bằng sông Hồng, mật độ dân c còn cao hơn gấp nhiều lần so với các tỉnh ở miền núi, trung du và cao nguyên. Tình hình trên đòi hỏi việc phân bố lại dân c và nguồn lao động ở nớc ta để nhằm điều hoà lực lợng lao động và khai thác có hiệu quả tiềm năng của các vùng cần đợc tiếp tục thực hiện. Từ sau khi đất nớc hoàn toàn giải phóng, để phân bố lại lực lợng lao động hợp lý hơn, chúng ta đã đa dân đi các vùng kinh tế mới mỗi năm hàng chục vạn dân. Song phân bố dân c và sử dụng nguồn lao động giữa các vùng vẫn cha hợp lý, cha đạt yêu cầu về số lợng, chất lợng, hiệu quả. Vì vậy, thời gian tới (từ nay đến năm 2005-2010) việc phân bố dân c và sử dụng nguồn lao động nhằm điều hoà sức lao động giữa các vùng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ "Tiến hành phân công và phân bố hợp lý lao động trên từng vùng và trong phạm vi cả nớc", "kết hợp giữa giải quyết việc làm tại chỗ với phân bố lại lao động theo vùng lãnh thổ ". Hớng phân bố và sử dụng lao động cho các ngành chủ yếu và các vùng ở nớc ta Trong ngành nông nghiệp, cần sử dụng lao động theo hai hớng, một là thâm canh trên cơ sở đầu t lao động trên đơn vị diện tích gieo trồng, hai là tăng vụ và mở rộng diện tích, tạo thêm việc làm để phân bố lại lao động và dân c. Thời kỳ tới, lao động trong ngành nông nghiệp và lâm nghiệp vẫn khu vực thu hút nhiều lao động hơn, có thể chia làm hai giai đoạn: giai đoạn đầu sẽ phân bố một phần lao động nông nghiệp bằng con đờng công nghiệp hoá nông nghiệp, do đó ở giai đoạn này lao động nông, lâm nghiệp vẫn tiếp tục tăng cho tới thời kỳ cuối, giai đoạn tiếp theo là giảm tuyệt đối lao động nông, lâm nghiệp để chuyển sang công nghiệp. Đây là thời kỳ phân bố lại lao động nông, lâm nghiệp bằng công nghiệp hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Riêng ngành lâm nghiệp, số lao động đợc sử dụng còn thấp, dự kiến đến năm 2000 phải chiếm từ 7 đến 15% lao động xã hội. Việc sử dụng lao động trong ngành lâm nghiệp cần có chính sách nhằm thu hút đồng bào dân tộc định canh, định c có hiệu quả, làm nghề rừng cần sớm hình thành các làng lâm nghiệp, xây dựng các thị trấn lâm nghiệp ở các huyện miền núi, nhất là ở các tỉnh Tây Nguyên. Cần phát triển toàn diện kinh tế biển để thu hút lao động vào nghề biển. Dự báo đến năm 2000 lao động trong nghề biển chiếm khoảng 10% lao động xã hội, hớng khai thác chủ yếu tập trung vào các nghề nuôi trồng hải sản, phục vụ khai thác và chế biến hải sản. Lao động trong ngành công nghiệp chiếm khoảng 16,5% lao động toàn xã hội vào năm 2000, thực hiện sự liên kết sản xuất giữa công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, các nhóm liên hiệp sản xuất nông, tiểu thủ công nghiệp. Nhiều nớc trên thế giới, kể cả những nớc phát triển, dịch vụ du lịch là khu vực thu hút khá nhiều lao động ở nớc ta, cần đầu t lao động cho khu vực này một cách đúng mức, là ngành có khả năng thu hút nhiều lao động, đặc biệt lao động nữ. Các ngành dịch vụ ở nớc ta đợc phát triển không những ở thành phố, thị xã, thị trấn, các vùng công nghiệp mà cả ở các vùng nông thôn. Hớng phân bố lại dân c và nguồn lao động ở nớc ta từ nay đến năm 2010 chủ yếu vẫn là hớng liên vùng và nội vùng, nội tỉnh. Ngoài ra vẫn tiếp tục thực hiện các di động khác nh trớc đây đã tiến hành. Câu 7: Trình bầy những đặc điểm (chung và riêng) đối với từng ngành và các yếu tố ảnh hởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ? Trả lời: A- Nông nghiệp I- Những đặc điểm của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1- Những đặc điểm chung: a- Sản xuất nông nghiệp đợc tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn Đất đai là t liệu sản xuất cơ bản của nông nghiệp, ở đâu có đất đai là ở đấy có thể phát triển và phân bố nông nghiệp. Trong việc phát triển và phân bố nông nghiệp cần lu ý: - Những vùng đất có quy mô lớn (vùng đồng bằng châu thổ) cần đợc tổ chức thành những vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp để tạo ra khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn. - Những vùng đất hẹp cần phát triển nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ ở mức độ nhất định. Phân bố nông nghiệp phải hết sức chú ý đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm đất đai. b- Sản xuất nông nghiệp gắn chặt với môi trờng tự nhiên Môi trờng tự nhiên, đặc biệt là khí hậu, nguồn nớc, thổ nhỡng là những tài nguyên tác động mạnh và thờng xuyên đến phát triển và phân bố nông nghiệp. Vì vậy muốn phân bố hợp lý nền kinh tế nông nghiệp trong một nớc, một vùng phải nghiên cứu và hiểu rõ những điều kiện tự nhiên để phân bố các loại cây trồng và vật nuôi thích hợp, đồng thời có kế hoạch phòng chống, hạn chế các tác động tiêu cực của môi trờng tự nhiên đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. c- Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ, thời gian lao động ngắn hơn thời gian sản xuất. Tính thời vụ là đặc trng của sản xuất nông nghiệp. Mỗi loại sinh vật đều phát triển theo mùa và đòi hỏi thời hạn sinh trởng nhất định. Trong thời hạn ấy, sinh vật có thể tự phát triển và có những thời đoạn không cần tới sự tác động của con ngời. Vì vậy lao động nông nghiệp thờng có những lúc dồn dập, khẩn trơng và những lúc nhàn rỗi. Thời gian lao động bao giờ cũng ngắn hơn thời gian sản xuất. Do đó, để giảm tính thời vụ, sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nông thôn, cần xác định một cơ cấu cây WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK trồng, vật nuôi hợp lý, kết hợp lao động với thời vụ. Để đạt hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp cần đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, thực hiện chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp trong nông nghiệp, trồng trọt kết hợp với chăn nuôi, thực hiện các biện pháp luân canh, xen vụ, tăng vụ, gối vụ, rải vụ hợp lý, phát triển các ngành nghề ở nông thôn kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp và ng nghiệp nhằm đa dạng hoá cơ cấu kinh tế nông thôn. d- Sản xuất nông nghiệp cần phải gắn liền với công nghiệp chế biến và tiêu thụ nông sản, tạo thành các chu trình sản xuất nông - công nghiệp, hình thành các hình thức tổ chức, liên kết nông - công nghiệp phù hợp với các điều kiện và đặc điểm của từng vùng. Các hình thức tổ chức sản xuất này sẽ làm tăng giá trị của các sản phẩm nông nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn hoá sản xuất, giảm bớt tính thời vụ, sử dụng lao động nông nghiệp hợp lý hơn. Nhiều vùng nông nghiệp của nớc ta nh Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long có thể hình thành các chu trình nông - công nghiệp về sản xuất và chế biến chè, cao su, cà phê, mía - đờng 2- Nhữngđặc điểm của tổ chức lãnh thổ các ngành nông nghiệp a- Các ngành trồng cây lơng thực - Cây lơng thực có địa bàn phân bố rất rộng, thờng trùng với địa bàn phân bố dân c. Do đó cần phát triển cây lơng thực (lúa và hoa màu lơng thực) để một mặt giải quyết nhu cầu lơng thực trong nớc và mặt khác, tạo ra các mặt hàng xuất khẩu có giá trị và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lơng thực tại chỗ, hạn chế vận chuyển xa tốn kém. - Cây lơng thực (trừ sắn) đều có thời vụ ngắn nên khi phân bố phải chú ý tới việc xen canh, gối vụ, thâm canh tăng vụ, rút ngắn thời vụ, đồng thời tuỳ theo các điều kiện sinh thái của từng vùng mà lựa chọn một cơ cấu cây lơng thực thích hợp. - Sản phẩm cây lơng thực thờng khó bảo quản và chuyên chở, nhất là hoa màu, lơng thực. Cây lơng thực có nhiều phụ phẩm có thể phục vụ cho phát triển chăn nuôi. Vì vậy, phân bố cây lơng thực phải kết hợp với việc phân bố các cơ sở chế biến và bố trí vận chuyển sản phẩm kịp thời, phải kết hợp với phân bố các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm nhằm tạo ra sự cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi trong từng vùng. b- Ngành trồng cây công nghiệp - Cây công nghiệp bao gồm cây công nghiệp hàng năm (ngắn ngày) nh bông, đay, gai, cói, lạc, mía và cây công nghiệp lâu năm (dài ngày) nh chè, cao su, cà phê, cây lấy dầu Đối với cây công nghiệp ngắn ngày nên phân bố ở những vùng có độ dốc thấp, ở các vùng đồng bằng để có thể xen canh, luân canh, gối vụ với cây lơng thực. Đối với cây công nghiệp dài ngày, nên phân bố thành những vùng chuyên canh rộng lớn trên những diện tích có lớp thổ nhỡng thích hợp với từng loại, tầng mầu vừa phải và có độ dốc cao hơn độ dốc của đất trồng cây lơng thực và cây công nghiệp ngắn ngày. - Cây công nghiệp có nhiều loại khác nhau, thích ứng với những điều kiện sinh thái khác nhau, do vậy khi phân bố cây công nghiệp cần cân nhắc và tận dụng mọi địa bàn thích hợp để sử dụng đất đai có lợi nhất nhằm tạo ra khối lợng và giá trị sản phẩm cao nhất. - Phân bố cây công nghiệp phải chú ý tới số lợng và chất lợng nguồn lao động, truyền thống nông nghiệp của dân c, vì sản xuất cây công nghiệp cần nhân công có kỹ thuật, có tập quán kinh nghiệm sản xuất và hao phí nhiều lao động trên một đơn vị diện tích so với cây lơng thực. Số ngày công lao động trên một đơn vị diện tích trồng cây công nghiệp nói chung gấp 2 đến 3 lần so với trồng cây l- ơng thực, điều kiện cơ giới hoá cũng khó khăn hơn. Do đó trong việc mở rộng diện tích cây công nghiệp phải tính đến việc phân bố lại nguồn lao động và sử dụng hợp lý các nguồn lao động đó theo thời vụ. - Cây công nghiệp lâu năm đòi hỏi đầu t lớn, lâu thu hồi vốn nên khi phân bố cần điều tra, tính toán tỉ mỉ hiệu quả sử dụng đất, vốn, lao động sao cho phù hợp với các điều kiện tự nhiên - kinh tế tơng đối lâu dài, ổn định. - Phân bố cây công nghiệp phải đảm bảo sản lợng hàng hoá cao, vì phần lớn sản phẩm của cây công nghiệp đợc xuất ra khỏi vùng và sản xuất chủ yếu để xuất khẩu. Vì vậy, trong phân bố phải lựa chọn những vùng có điều kiện kinh tế, tự nhiên thích hợp nhất, tìm loại giống tốt nhất, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trờng ngoài. - Sản phẩm cây công nghiệp rất đa dạng, phức tạp, khó chuyên chở và bảo quản, dễ h hao và giảm phẩm chất đòi hỏi cần đợc chế biến kịp thời. Vì vậy, khi phân bố cây công nghiệp phải xây dựng đồng bộ các cơ sở chế biến, tạo thành các hình thức liên kết nông - công nghiệp đa dạng. c- Ngành chăn nuôi - Hoạt động của ngành chăn nuôi diễn ra liên tục, vừa không mang tính thời vụ nh trồng trọt lại vừa phụ thuộc vào tính chất thời vụ của trồng trọt. Tính chất haio mặt đó của ngành chăn nuôi đòi hỏi phải bố trí lực lợng lao động thích đáng và ổn định từ khâu gieo trồng cây thức ăn, chế biến thức ăn đến khâu chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh, tiêu thụ sản phẩm phân bố kết hợp các cơ sở chăn nuôi với các cơ sở trồng và chế biến thức ăn cho gia súc, gia cầm, các cơ sở phòng chống dịch bệnh - Ngành chăn nuôi có quan hệ chặt chẽ với trồng trọt. Chăn nuôi cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt và ngợc lại trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi do đó cần đợc thực hiện cân đối về sức kéo, phân bón, thức ăn giữa chăn nuôi và trồng trọt. - Ngành chăn nuôi có thể tạo ra nhiều giá trị khác nhau sức kéo, phân bón, thịt, sữa, trứng, bơ, da, lông Vì vậy cần tuỳ theo nhu cầu của thị trờng và tiêu dùng của xã hội mà xác định cơ cấu, qui mô các vật nuôi phù hợp với các điều kiện tự nhiên, kinh tế của từng vùng (ở nớc ta, những vùng thiêú sức kéo, thiếu phân bón lại có đồng cỏ nên phân bố loại gia súc lớn có qui mô thích hợp, những vùng có khả năng về đồng cỏ tự nhiên và đồng cỏ nhân tạo có thể phát triển đàn bò sữa qui mô vừa và lớn, những vùng công nghiệp tập trung và các thành phố lớn nên phân bố các cơ sở nuôi gia cầm, bò thịt, bò sữa). - Các sản phẩm của ngành chăn nuôi (thịt, trứng, sữa, da ) rất cần đợc chế biến và vận chuyển kịp thời, vì vậy cần phân bố các cơ sở chăn nuôi gần các khu vực tiêu thụ, các cơ sở chế biến hoặc các phơng tiện vận chuyển thích đáng. * Các yếu tố ảnh hởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 1- Nhóm yếu tố tự nhiên Điều kiện tự nhiên có ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp, đến năng suất lao động nông nghiệp. Các vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau có thể đạt năng suất tự nhiên khác nhau đối với một loại nông sản nhất định. Vì vậy đánh giá một cách đầy đủ và khoa học những điều kiện tự nhiên, đặc biệt là khí hậu và thổ nhỡng là tiền đề để phân bố sản xuất nông nghiệp hợp lý. Khí hậu nhiệt đới gió mùa Châu á có ảnh hởng lớn đến phát triển, phân bố, tổ chức sản xuất và kinh doanh nông nghiệp của Việt Nam. Ba phần t diện tích lãnh thổ nớc ta là đồi núi nên địa hình và đất đai rất đa dạng, phức tạp. Phần lớn đất đai nớc ta nằm trên địa hình đồi núi, nên trong sản xuất nông nghiệp cần thực thi các biện pháp chống xói mòn, rửa trôi để bảo vệ đất. Diện tích đất có khả năng kinh doanh nông nghiệp nớc ta có thể lên tới gần 13 triệu ha, nhng để đảm bảo an toàn chỉ nên sử dụng tối đa là 11 triệu ha. Bình quân diện tích đất nông nghiệp theo đầu ngời của nớc ta vào loại thấp nhất thế giới. Vì vậy, trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta ngoài việc mở rộng diện tích cần phải đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ, khai thác theo chiều sâu tiềm năng đất đai. Do ma nhiệt đới nên nguồn nớc phong phú. Tuy nhiên cần có những biện pháp để sử dụng hợp lý nguồn nớc. 2- Những yếu tố kinh tế - xã hội Đối với các quan hệ sản xuất và quan hệ xã hội trong nông nghiệp nớc ta đang là yếu tố quyết định để sớm đa nền nông nghiệp nớc ta đi lên nền nông nghiệp hàng hoá lớn hiện đại. Cơ sở vật chất kỹ thuật của nông nghiệp đã và đang đợc tăng cờng. Hệ thống thuỷ nông đang từng bớc đợc hoàn chỉnh ở các vùng đồng bằng và một bộ phận ở trung du, miền núi đã đảm bảo tới tiêu chủ động trên 50% diện tích gieo trồng. Bớc đầu thực hiện điện khí hoá nông nghiệp (Hơn 12% sản lợng điện cả nớc dành cho sản xuất nông nghiệp). Hoá học hoá trong nông nghiệp cũng đợc chú trọng phát triển, số lợng phân hoá học và thuốc trừ sâu phục vụ nông nghiệp đã không ngừng tăng lên do tăng cờng sản xuất trong nớc và nhập khẩu. Mức độ cơ giới hoá nông nghiệp ngày càng tăng. Hệ thống giống cây trồng và vật nuôi mới cho năng suất cao đã đợc áp dụng ở nhiều vùng. Nguồn lao động trong nông nghiệp dồi dào (chiếm trên 70% lao động xã hội), tuy nhiên cần nghiên cứu sử dụng hợp lý hơn nguồn lao động này. Yêu cầu tiêu dùng nông phẩm của thị trờng trong và ngoài nớc đang ngày càng tăng đã tạo ra những điều kiện thuận lợi về chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao khối lợng và chất lợng nông sản, thúc đẩy sự phát triển chuyên môn hoá và đa dạng hoá, đa nông nghiệp đi lên con đờng hiện đại trong cơ chế thị tr- ờng. Câu 8: Đánh giá hiện trạng, định hớng phát triển và phân bố các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ? Trả lời: *Ngành nông nghiệp Đánh giá hiện trạng: - Từ sau hoà bình, nhất là sau khi nớc nhà thống nhất, thực hiện phơng châm phát triển nông nghiệp toàn diện, lấy sản xuất lơng thực làm trọng tâm đồng thời coi trọng phát triển màu, cây công nghiệp, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, cơ cấu lãnh thổ của sản xuất nông nghiệp nớc ta cũng hình thành theo hớng tiến bộ. + Cây lơng thực không những đợc phân bố rộng rãi ở các vùng trong nớc, mà còn hình thành các vùng chuyên canh lúa và hoa màu lơng thực, vùng chuyên canh lúa đồng bằng Bắc Bộ chiếm trên 60% diện tích lúa của miền Bắc, ở miền Nam có các vùng chuyên canh lúa Minh Hải (gần 500 ngàn ha) trong vùng có 7 nông trờng vùng chuyên canh lúa Hà Tiên, Đồng Tháp Mời về hoa màu lơng thực đã hình thành các vùng chuyên canh nh vùng chuyên canh ngô (Sơn La, Nghệ An, Hà Bắc, Đồng Nai, Sông Bé), vùng chuyên canh khoai lang (Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Trị), vùng chuyên canh sắn (Vĩnh Phú, Quảng Bình, Quảng Trị, GiaLai-Kontum). Các vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày gồm có: Cao su (Đông Nam Bộ, các tỉnh Tây Nguyên), Cà phê gần 80% diện tích trồng cà phê lại ở miền Nam (các tỉnh Tây Nguyên, Đông Nam Bộ), Chè (Trung du miền núi Bắc Bộ, Lâm Đồng, Nghệ An), Dừa (90% diện tích dừa phân bố các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ), các vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày nh mía (Vạn Điểm, Sông Lam, Việt Trì, Sao Vàng, Đồng Nai, Bến Tre, Hậu Giang. Riêng hai tỉnh Hậu Giang và Bến Tre chiếm 25% diện tích mía cả nớc), các tỉnh phía Nam chiếm trên 80% diện tích mía và 85% sản lợng mía cả nớc, lạc (Hà Bắc, Nghệ An, Sông Bé, Tây Ninh, Đồng Nai, Long An. Riêng hai tỉnh Tây Ninh và Nghệ An đứng đầu cả nớc về diện tích và sản lợng lạc), đậu tơng (tỉnh Đồng Nai dẫn đầu về diện tích - hơn 1/4 diện tích đậu tơng cả nớc). Ngoài ra còn có các vùng chuyên canh đay, cói, thuốc lá, bông về chăn nuôi đại gia súc gồm có vùng nuôi trâu nhiều (các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Bắc Bộ, các tỉnh Bắc Trung Bộ trong đó các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Thanh Hoá là tỉnh nhiều trâu nhất), vùng chăn nuôi nhiều bò (Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Yên, Khánh Hoà ), các vùng chăn nuôi bò sữa (Mộc Châu, Đức Trọng), các tỉnh phía Bắc chiếm 2/5 đầu lợn của cả nớc, tập trung ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hoá, Nghệ An. Phơng hớng: Trên cơ sở các vùng chuyên canh quy mô lớn, vừa, nhỏ, các nông trờng quốc doanh trồng cây lơng thực, cây công nghiệp và chăn nuôi đã đợc hình thành, cần rà soát lại các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội để điều chỉnh hoàn thiện cơ cấu lãnh thổ trong lĩnh vực nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thị trờng. Cụ thể là: - Mở rộng các vùng chuyên môn hoá sản xuất lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, các vùng chăn nuôi (lợn, gia cầm) ở các vùng đồng bằng, nhất là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. - Phát triển củng cố các vùng chuyên canh cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, các vùng chăn nuôi, nhất là chăn nuôi bò sữa, trâu sữa, những nơi có điều kiện (Mộc Châu, Đức Trọng, Ba Vì ) * Lâm nghiệp - Hiện trạng Trớc Cách mạng tháng Tám bọn T bản Pháp đã khai thác nhiều tài nguyên rừng, nhất là gỗ với mục đích vơ vét gỗ đạt lợi nhuận nên chúng không tổ chức khai thác hợp lý, bên cạnh đó áp lực dân số tăng rừng càng bị tàn phá nặng nề. Từ sau hoà bình, ta đã chú ý xây dựng, củng cố và phát triển ngành khai thác rừng, quy hoạch 9 vùng lâm nghiệp, tu bổ, cải tạo và trồng lại rừng. Tổ chức xây dựng nhiều lâm trờng quốc doanh trung ơng, địa phơng, trồng rừng và khai thác rừng, hầu hết các lâm trờng quốc doanh tập trung ở các vùng núi trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, cao nguyên Nam Trung Bộ. Sản lợng gỗ khai thác năm 1990 trên 3,2 triệu m 3 gỗ tròn, trong đó các tỉnh có sản lợng gỗ cao là Hà Tuyên, Đắc Lắc, Lâm Đồng, GiaLai- Kontum. Về trồng rừng từ năm 1986-1990 trồng đợc 629 ngàn ha, trong đó trung ơng 47 ngàn ha, địa phơng 582 ngàn ha. Năm 1990 cả nớc trồng đợc gần 94 ngàn ha rừng. - Phơng hớng: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI đã nếu "Phát triển kinh tế rừng, trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên rừng, bảo về thiên nhiên và môi trờng sinh thái". Thực hiện Nghị quyết Đại hội VI phơng hớng phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp đến năm 2000-2005 ở nớc ta nh sau: Phục hồi nhanh chóng lớp phủ rừng trên toàn bộ đất không còn rừng (lợp xanh đồi trọc trồng rừng phòng hộ) - Trong phát triển và kinh doanh rừng cần áp dụng phơng thức nông lâm kết hợp, thực hiện tốt chủ tr- ơng giao đất, giao rừng cho địa phơng, cho tập thể và cá nhân - Khoanh những vùng rừng để bảo vệ các loại cây và động vật quý hiếm có giá trị kinh tế, lập những khu rừng cấm và vờn quốc gia. - Phấn đấu trong vòng 10-15 năm tới chấm dứt nạn "giáp hạt về gỗ củi". Muốn vậy ngay từ bây giờ phải tiến hành tái tạo rừng một cách có hệ thống với quy mô lớn hơn nhieèu so với quy mô phá rừng hàng năm. Từ phơng hớng trên, mục tiêu trong 10 năm, 15 năm tới là: - Khoanh nuôi 4 triệu ha rừng có khả năng tái sinh tự nhiên để sau 20 năm có thể phục hồi giá trị kinh tế. - Trồng 3 vạn ha gỗ trụ mộc, 17 vạn ha gỗ làm nguyên liệu giấy, 43 vạn ha thông nhựa. - Trên diện tích đất trống đồi trọc, đi đôi với chủ tr - ơng giao đát, giao rừng cần vận động nhân dân tích cực trồng cây để tăng thêm gỗ củi. Sau 20 năm phấn đấu tăng tỷ lệ che phủ lên mức 30%. * Ng nghiệp - Hiện trạng Sau khi cả nớc hoàn toàn giải phóng, đã tổ chức và khôi phục lại, phát triển nghề cá, hàng năm đánh bắt khoảng 50 đến 60 vạn tấn, trong đó ng trờng Vịnh Bắc Bộ chiếm 1/6 về sản lợng, ng trờng Trung và Nam Bộ chiếm hơn 2/6, ng trờng Đông Nam Bộ chiếm 2/6 và ng trờng Vịnh Thái Lan chiếm 1/6 sản lợng cá biển cả nớc. Trong số các tỉnh có nghề cá biển thì tỉnh Kiên Giang có sản lợng cá cao nhất (trên 1000 tấn). Bên cạnh đánh cá còn khai thác các loại hải sản khác. Tôm (Tây Nam Bộ), các vùng biển miền Trung và Bắc Bộ, đồi mồi ở Côn Sơn, trai ngọc, bào ng ở Vịnh Bắc Bộ, tôm hùm, cá mực phần lớn ở biển Trung Bộ. - Khai thác thuỷ sản nớc ngọt và nớc lợ chủ yếu đợc tiến hành trên các sông hồ, ao đầm, ruộng nớc. Lu vực sông Hồng và Thái Bình khai thác khoảng 3 vạn tấn/năm. Các lu vực sông miền Trung số lợng cá tuy ít nhng nghề cá nớc lợ phát triển mạnh. Lu vực sông Cửu Long và Đồng Nai nghề cá khai thác phát triển hơn các vùng khác, sản lợng hàng năm trên 10 vạn tấn, chiếm tới 2/3 sản lợng thuỷ sản nớc ngọt và nớc lợ toàn quốc. Tổng sản lợng tôm năm 1988 khoảng 90 vạn tấn, trong đó 70% là đánh bắt ngoài biển, riêng tôm đạt 30 ngàn tấn trong đó 8 ngàn tấn là tôm nớc ngọt. Phần lớn các khu vực đánh bắt cá hiện nay đều ở ven biển có độ sâu 20m. - Việc nuôi trồng thuỷ sản đã trở thành tập quán lâu đời của nhân dân ở nhiều vùng trong nớc. trong số gần 100 huyện thuộc 19 tỉnh có biển, nhiều nơi có thể đa ngành thuỷ sản nớc mặn, nớc lợ thành ngành chính trong nông nghiệp. -Phơng hớng phát triển phân bố ng nghiệp đến năm 2000 Hớng chiến lợc kinh tế xã hội nớc ta đến năm 2000 đã đợc Đại hội lần thứ VII của Đảng thể hiện khai thác tổng hợp kinh tế biển, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản, nhất là các loại có khả năng xuất khẩu, gắn liền với chiến lợc khai thác và bảo vệ vùng biển của đất nớc. Trong những năm tới, nếu đầu t thích đáng và tổ chức khai thác, kinh doanh khoa học, mỗi năm có thể đánh bắt 1,5 triệu tấn cá tôm biển, 50 vạn tấn cá tôm nớc ngọt cha kể các đặc sản khác. Do đó ngoài đánh bắt cá nớc mặn, việc mở rộng quy mô nuôi trồng thuỷ sản là hớng chiến lợc quan trọng để giải quyết nhu cầu thực phẩm có ý nghĩa lớn. - Tiềm năng phát triển Vùng biển nớc ta có nhiều loài cá và đặc sản quan trọng, trên 1000 loài cá biển, 300 loài cua biển, 40 loài tôm he, gần 300 loài trai ốc biển, trên 300 loài rong biển. Trữ lợng cá và đặc sản + Trữ lợng cá đáy trong vùng biển Việt Nam và lân cận khoảng 1,6 triệu tấn, trữ lợng các nơi khoảng 1,3 triệu tấn. Với trữ lợng trên, hàng năm có thể đánh bắt 1,3 đến 1,4 triệu tấn. + Nhiều loại đặc sản có giá trị kinh tế và xuất khẩu cao: tôm, cua, sò huyết, đồi mồi Nhiều loại thực vật biển có giá trị kinh tế: rong, tảo. Vùng biển Việt Nam có trên 30 vạn ha đất bãi triều, hàng vạn ha đầm phá, hàng vạn ha rừng ngập mặn, là cơ sở để phát triển nuôi trồng hải sản. Nớc ta có trên 3260 km bờ biển với gần 1 triệu km 2 thềm lục địa bao gồm mặt nớc trong các vũng, vịnh, ven bờ, ven 3000 đảo và quần đảo. Nhiệt độ vùng biển tơng đối ấm và ổn định quanh năm, thích hợp cho các loại thuỷ sản nớc mặn và nớc lợ phát triển. Có diện tích mặt nớc rất lớn: 57 ngàn ha ao, 54 vạn ha vùng ngập nớc, 39 vạn ha hồ lớn. Nhiều loài cá nớc ngọt có giá trị (gần 200 loài cá nớc ngọt). Diện tích nuôi tôm ớc tính khoảng 200 ngàn ha, trong đó 25% diện tích có thể kết hợp giữa nuôi với trồng, tôm với lúa, tôm với đớc, tôm với sản xuất muối Câu 9: Trình bầy những đặc điểm của tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở Việt Nam? Trả lời: Đặc điểm tổ chức lãnh thổ dịch vụ Nhìn chung, các dịch vụ đều có 3 đặc điểm tổ chức lãnh thổ cơ bản sau đây: a- Trong hoạt động dịch vụ, ngời cung cấp và ngời tiêu dùng thờng xuyên tiếp cận với nhau, phối hợp với nhau để cùng tạo ra sản phẩm. Vì vậy các cơ sở dịch vụ chỉ có thể hình thành, hoạt động, phát triển và phân bố ở những nơi có nhu cầu dịch vụ, có ngời tiêu dùng dịch vụ. Thông thờng, đó là các trung tâm kinh tế lớn, những nơi tập trung dân c đông đúc, các đô thị và chùm đô thị. tại những khu vực nào có kinh tế càng phát triển, dân c tập trung càng đông, mức sống vật chất và tinh thần càng cao, thì dịch vụ càng phát triển và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cấu GDP. b- Hoạt động dịch vụ ngày càng có xu hớng cá biệt hoá, hơn nữa quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ càng diễn ra một lúc nên khó có thể tự động hoá, tiến hành sản xuất đồng loạt, khó có thể tồn kho và vận chuyển đi xa. Vì vậy, các cơ sở dịch vụ thờng phát triển và phân bố gắn với sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của số đông dân c, làm xuất hiện các điểm dân c đô thị và kiểu đô thị mới, các điểm du lịch, các khu vui chơi giải trí, các nút giao thông, các khu thơng mại, phân bố dịch vụ gắn liền với phân bố dân c và lao động. c- Dịch vụ hiện đại đang có xu hớng phát triển trên cơ sở các kỹ thuật và công nghệ cao, gắn ngày càng chặt với công nghiệp siêu vi để tạo ra ngày càng nhiều các sản phẩm hỗn hợp, vừa mang tính vật chất, vừa mang tính phi vật chất (vừa hữu hình, vừa vô hình) nh các dịch vụ tin học, bu chính, viễn thông Do đó, các hoạt động dịch vụ thờng đợc phát triển và phân bố ở những khu vực tập trung các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, các trung tâm khoa học và công nghệ, các trung tâm văn hoá, đào tạo. Trong sự đa dạng và ngày càng phức tạp của dịch vụ, mỗi một loại dịch vụ lại có những đặc điểm tổ chức lãnh thổ riêng biệt. - Dịch vụ giao thông vận tải và thông tin - liên lạc gắn với mạng lới đớng xá (sắt, thuỷ, bộ, hàng không, ống dẫn), chiều dài, quy mô, chất lợng đ- ờng, laọi phơng tiện, thiết bị, nhà ga, cảng sông, cảng biển, cảng hàng không, hệ thống kho bãi - Dịch vụ thơng mại gắn với mạng lới phân bố dân c, đặc biệt là mạng lới quần c đô thị, gắn với các tuyến, các trục, các nút giao thông, gắn với các ga, bến, cảng - Dịch vụ du lịch gắn với hệ thống giao thông vận tải và thông tin - liên lạc, gắn với các cảnh quan tự nhiên và các cảnh quan văn hoá, lịch sử * Hiện trạng và phơng hớng phát triển và phân bố dịch vụ Trong 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc, dịch vụ là khu vực kinh tế có năng suất lao động cao nhất và đạt tốc độ tăng trởng bình quân là 9%, cao hơn tốc độ tăng trởng bình quân năm của toàn bộ nền kinh tế. Tỷ trọng của dịch vụ trong cơ cấu GDP đã tăng từ 33% năm 1986 lên 42,1% năm 1996. Điều đó chứng tỏ rằng cơ cấu ngành và lĩnh vực kinh tế đã và đang từng bớc chuyển dịch theo hớng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp. 1- Giao thông vận tải và thông tin - liên lạc a- Tình hình chung - Hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam đã phát triển toàn diện, nhng quy mô cha lớn và chất lợng còn thấp. ở Việt Nam hiện nay đã hình thành một hệ thống giao thông vận tải bao gồm đủ các loại đờng: đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, đờng biển, đờng hàng không và đờng ống. Tổng chiều dài đờng bộ (1995) 177.300 km Đờng sông 40.900 km Đờng sắt 3.218 km Cảng biển chính 7 cái Sân bay chính: 3 sân bay quốc tế, 13 sân nội địa. Các tuyến đờng bộ chất lợng cha cao 90% là đờng khổ hẹp dới 8m, cha tráng nhựa hoặc bê tông với 8000 cầu và 150 phà có khả năng thông hành kém. Quốc lộ chính chỉ dài 15.000 km. Các tuyến đờng sắt 85% là đờng khổ hẹp 1m với 1700 cầu trong đó có nhiều cầu đi chung với đờng bộ. Hệ thống đờng sông của Việt Nam chủ yếu còn dựa vào các dòng chảy tự nhiên (hơn 70% tổng chiều dài) và hệ thống cảng sông cha hoàn chỉnh. Các cảng biển Việt Nam hiện nay chỉ có tổng khối lợng hàng hoá bốc xếp nhỏ 35 triệu tấn/năm (kể cả các cảng than và dầu) với tổng chiều dài các bến cảng thơng mại tổng hợp dới 8000 m, đủ cho tầu 5000 - 10000 tấn vào xếp dỡ hàng hoá, trong đó số cảng có trang bị phơng tiện xếp dỡ container cha nhiều. Việt Nam có ba cảng hàng không quốc tế và ngành hàng không mới chỉ phát triển chủ yếu trong 5 năm gần đây (1990-1995), qui mô các sân bay cha lớn và số lợng các phơng tiện bay còn hạn chế, cha đáp ứng đủ nhu cầu. - Giao thông vận tải Việt Nam tăng trởng nhanh trong 10 năm gần đây, đặc biệt là đờng biển và đ- ờng hàng không. So sánh 1995/1985 Khối lợng hàng hoá vận chuyển Khối lợng hành khách vận chuyển Khối lợng hành khách luân chuyển Riêng đờng biển có khối lợng hàng hoá vận chuyển tăng 2,3 lần và hàng hoá luân chuyển tăng 2 lần. - Ngành thông tin liên lạc - bu chính viễn thông ở Việt Nam đặc biệt phát triển mạnh trong 10 năm gần đây. Màng lới bu điện mở rộng với số trung tâm bu điện tăng lên 1,6 lần. Các trạm bu điện mở rộng tới cấp xã với gần 8000 trạm. Sản lợng và doanh thu từ 0,4 tỷ đồng năm 1985 tăng lên tới gần 3000 tỷ đồng (1995). Số máy điện thoại từ 126,5 ngàn cái (1991) đã tăng lên gấp 6 lần năm 1995 và đã đạt tiêu chuẩn 100 ngời dân/1máy điện thoại. Việt nam đã nối mạng tuyến cáp biển T - V - H và hoà nhập với mạng lới viễn thông quốc tế, đang tiến tới nối mạng với xa lộ thông tin quốc tế Internet. 2- Thơng mại và đầu t Màng lới thơng mại (gồm nội thơng và ngoại th- ơng) và đầu t cho ta thấy mối liên hệ kinh tế giữa các vùng trong nớc, giữa Việt Nam với các nớc trên thế giới và trong khu vực, phản ánh mức độ phát triển và tình hình phân bố sản xuất giữa các vùng trong nớc. a- Thị trờng trong nớc thể hiện ở tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội, trong 5 năm qua (1990-1995) đã tăng 6 lần, trong đó t nhân chiếm hơn 3/4 còn lại thuộc khu vực quốc doanh và tập thể. Thị trờng các tỉnh phía Nam sầm uất hơn, chiếm 60% dung lợng thị trờng cả nớc, riêng Đông Nam bộ chiếm 60% thị trờng miền Nam. Đồng bằng sông Hồng chiếm 55% thị trờng phía Bắc. Các vùng khác sức mua thấp, chỉ trên dới 10% thị trờng cả n- ớc. Lao động trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ cả nớc hiện có 1,8 triệu (1995) trong đó 63% hoạt động ở miền Nam. Các vùng tập trung nhiều lao động th- ơng mại dịch vụ là đồng bằng sông Hồng 19%, Đông Nam Bộ 20% và đồng bằng sông Cửu Long 27%. b- Ngoại thơng Việt Nam trong 5 năm qua (1990- 1995) đã tăng 2,5 lần và năm 1996 tổng giá trị xuất nhập khẩu đã đạt 16 tỷ USD, trong đó nhập khẩu 9,7 tỷ. Trong tổng số 6,2 tỷ hàng hoá xuất khẩu 3,9 tỷ là hàng công nghiệp chiếm 63% (riêng dầu khí xuất 8,6 triệu tấn đạt 1,2 tỷ và dệt da may đạt 1,6 tỷ còn lại là các mặt hàng nông, lâm, hải sản và thủ công mỹ nghệ). Trong tổng số hàng nhập khẩu thì 80% là hàng t liệu sản xuất, còn lại là hàng tiêu dùng các loại. Các khu vực buôn bán nhiều với các nớc Châu á 75% giá trị xuất nhập khẩu (Singapore 19%, Hàn Quốc 9%, Nhật Bản 19%, Đài Loan 6%). Các nớc Châu Âu 16% (Liên bang Nga 3%, Liên bang Đức 2,8%, Pháp 2,8%). Các nớc Châu Mỹ 2,2%, Châu úc 1,3%. Đầu t phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam chiếm gần 30% GDP, dựa trên cơ cấu nguồn vốn nh sau: Tín dụng Nhà nớc 13-14% tổng vốn, Ngân sách Nhà nớc 19-20%, các doanh nghiệp Nhà nớc 19- 20%, dân c và t nhân 22-23%, đầu t trực tiếp của n- ớc ngoài FDI 23-25%. Trong 8 năm qua (1988-1996) đã có 60 quốc gia đầu t vào Việt Nam với 1.545 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 23,6 tỷ USD, trong đó gần 1000 dự án đã triển khai với 31% tổng vốn đăng ký. Năm 1996 vốn đầu t của toàn xã hội đạt 6,3 tỷ USD thì có 27% là các nguồn vốn đa vào từ ngoài nớc. Đầu t nớc ngoài đã góp khoảng 13% GDP của Việt Nam và tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và theo vùng. Tổng doanh số của các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài (không kể dầu khí) đã đạt 4,5 tỷ USD (1996), trong đó ngành viễn thông chiếm gần 1/4, công nghiệp nặng chiếm gần 1/5, các ngành công nghiệp khác chiếm gần 1/3. Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã thu hút hơn 15 vạn lao động Việt Nam (trong đó 3/4 là lao động công nghiệp). trong 8 năm qua vốn đầu t nớc ngoài phân theo ngành ở Việt Nam nh sau (% trong tổng số vốn đăng ký 23,6 tỷ USD), công nghiệp nặng chiếm 17,5; công nghiệp nhẹ chiếm 11,1; công nghiệp dầu khí 5,3; công nghiệp thực phẩm 7,5; Xây dựng cơ bản 9,4; Xây dựng khu công nghiệp- khu chế xuất 2,6; du lịch Khách sạn 17,2; giao thông vận tải - bu điện 8,1; các ngành khác 17,5. Năm tỉnh và thành phố thu hút nhiều đầu t nớc ngoài trong 8 năm qua (1988-1996) là (tỷ USD, vốn đăng ký) thành phố Hồ Chí Minh 6,6; Hà nội 4,25, Đồng Nai 3,1; Bà Rịa-Vũng Tầu 1,7; Hải Phòng 1,0. Năm nớc có số vốn đăng ký vào Việt Nam nhiều nhất là (tỷ USD, vốn đăng ký) Đài Loan 4,1; Singapore 2,6; Nhật Bản 2,4; Hàn Quốc 2,4; Hồng Kông 2,1. Vốn đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc Việt Nam trong 5 năm qua (1990-1995) đã tăng 2,2 lần. Số vốn đầu t của nhà nớc do các địa phơng quản lý có xu hớng tăng nhanh ở các vùng phía Nam đặc biệt là ở Đông Nam Bộ. Ngành du lịch Việt Nam đặc biệt là du lịch quốc tế, chủ yếu phát triển từ đầu thập niên 90. Năm 1993 tổng số ngời nớc ngoài vào Việt Nam trên 600 ngàn, trong đó có 242 ngàn nhằm mục đích du lịch. Số khách đến Việt Nam gần 90% bằng con đờng hàng không. Số khách nớc ngoài tới Việt Nam nhiều nhất từ các nớc Đài Loan 30%, Pháp 15%, Mỹ 6%, Nhật 5%. Đến năm 1996, số khách nớc ngoài vào Việt Nam đã tăng lên gấp 3 lần: 1,5 triệu. Dự báo đến năm 2000 số khách nớc ngoài có thể lên trên 3 triệu. Số lợng các đơn vị kinh doanh du lịch ở Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng, đến năm 1994-1995 đã có 1.800 đơn vị, trong đó có 642 hộ cá thể và 33 đơn vị có vốn liên doanh với nớc ngoài (chủ yếu là Khách sạn). Số Khách sạn, cơ sở lu trú có đến cuối năm 1994 là: Khách sạn 1032 cái, biệt thự, nhà cho thuê 529 cái, làng du lịch 9 cái. Năm 1995 ngành du lịch chiếm 6,0% giá trị các hoạt động dịch vụ của Việt Nam, tức 2,5% GDP của Việt Nam. Ngoài du lịch quốc tế, du lịch nội địa cũng đ- ợc phát triển và có vai trò đáng kể. Các loại hình du lịch ở Việt Nam du lịch sinh thái cảnh quan thiên nhiên và môi trờng tài nguyên, du lịch khảo sát, mạo hiểm thể thao, du lịch truyền thống dân tộc, lịch sử, văn hoá, nghệ thuật, du lịch nghỉ ngơi, chữa bệnh, vui chơi, giải trí, du lịch kinh doanh, du lịch tổng hợp nhiều mục đích tuỳ theo nhóm khách. Về mặt tổ chức lãnh thổ, du lịch Việt Nam chủ yếu phát triển ở các thành thị lớn và vùng đồng bằng Duyên Hải, do sự hấp dẫn của cảnh quan, môi trờng thiên nhiên của biển nhiệt đới Việt Nam và do các phơng tiện giao thông, cơ sở hậ tầng du lịch ở các thành phố lớn và vùng duyên hải phí Đông có nhiều thuận lợi hơn. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm hơn 60% lợng du khách từ nớc ngoài vào Việt Nam hàng năm. Các vùng du lịch chính của Việt Nam: Bắc Bộ (Hà nội, Hải Phòng, Quảng Ninh), các tỉnh trung du và miền núi Bắc Bộ Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Đồng Đăng (Lạng Sơn), thuỷ điện Hoà Bình, Pắcbó, Ba Bể (Cao Bằng), Trung Bộ Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, vùng Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Bà Rịa, Vũng tầu Các tuyến du lịch ở Việt Nam chủ yếu đợc hình thành trên cơ sở các vùng du lịch, các tài nguyên du lịch và mục đích, yêu cầu của khách du lịch. Các WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK tuyến đờng du lịch Việt Nam có thể kết hợp với các tuyến du lịch liên quốc gia khu vực Đông Nam á. Các tuyến chính thủ đô Hà Nội và vùng phụ cận (Ninh Bình, Hà Tây, Vĩnh Phú) với Hồ Tây, Tam Cốc, Bích Động, Hoa L, Chùa Hơng, Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Bà, Đồ Sơn (Quảng Ninh - Hải Phòng) Huế, Đà Nẵng, Lao Bảo, Lăng Cô, Hải Vân, Sơn Trà, Hội An, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tầu, Long Hải, Côn Đảo, thành phố Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận. Các tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Kiên Giang (Hà Tiên, Phú Quốc) và du lịch sông nớc, vờn trên các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long. Câu 10: Đánh giá hiện trạng xác định phơng h- ớng phát triển và phân bố chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp Việt Nam? Trả lời: * Cơ cấu ngành Trớc Cách mạng tháng Tám nền công nghiệp Việt Nam nhỏ bé, què quặt yếu ớt. Năm 1979 công nghiệp chỉ chiếm 10% giá trị tổng sản lợng công nghiệp, nông nghiệp. Các ngành công nghiệp đầu não ít phát triển. Công nghiệp nói chung là do nớc ngoài đầu t là chủ yếu. Từ năm 1955-1975 nền công nghiệp nớc ta phát triển theo hai hớng ở miền Bắc: Từ một nền công nghiệp lạc hậu, què quặt đang dần tiến lên phân bố hợp lý hơn với cơ cấu tiến gần đến đa ngành Về trình độ kỹ thuật đã có bớc tiến đáng kể về đổi mới trang thiết bị và xây dựng những ngành sản xuất mới kết họp qui mô lớn, thiết bị tơng đối hiện đại với các cơ sở có quy mô vừa và nhỏ. ở miền Nam: Tuy công nghiệp có phát triển song vẫn giữ vị trí nhỏ bé trong cơ cấu tổng sản phẩm xã hội (trên dới 10%). Cơ cấu của ngành công nghiệp cha có những chuyển dịch cơ bản, chủ yếu là phát triển những ngành công nghiệp nhẹ và đặc biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm. Hầu hết vốn đầu t nguyên liệu thiết bị đều phụ thuộc vào t bản nớc ngoài, mục đích sản xuất là phục vụ chiến tranh. Từ năm 1975 đến nay công nghiệp đi theo hớng xây dựng nền công nghiệp lớn với chủ trơng ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, đẩy nahnh tốc độ phát triển công nghiệp, kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý. Trải qua 20 năm chiến tranh, đặc biệt là các ngành của công nghiệp miền Bắc đã bị tàn phá nhiều. Cơ cấu ngành công nghiệp có những nét nổi bật nh sau: Nhanh chóng phục hồi các cơ sở sản xuất công nghiệp đã có, giải quyết khó khăn về nguyên liệu, về thiết bị thay thế cho các cơ sở sản xuất ở Việt Nam. Có thể nói sau 5 năm từ khi thống nhất đất n- ớc các cơ sở sản xuất công nghiệp trên toàn quốc đ- ợc phục hồi nhanh chóng, nhiều cơ sở đợc mở rộng công suất nhằm đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất đặc biệt các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ cơ sở, cơ khí. - Xây dựng một số ngành cơ sở sản xuất mới có quy mô tơng đối lớn nh nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, nhiệt điện Phả Lại, thuỷ điện Trị An và đang tiến hành xây dựng các nhà máy thuỷ điện quy mô vừa và nhỏ Yaly (Gia Lai), Hàm thuận (Bình Thuận), để các nhà máy xi măng hoặc các nhà máy giấy, đông lạnh, cơ khí ô tô, xe đạp, sản xuất thiết bị cho công nghiệp nhẹ, các xí nghiệp có quy mô vừa và nhỏ của một số ngành công nghiệp nhẹ (thuỷ điện xi măng một số ngành địa phơng) Nhìn chung cơ cấu các ngành công nghiệp cũng đang đợc chuyển đổi để thích hợp hơn. Tuy nhiên, cơ cấu các ngành công nghiệp vẫn còn tồn tại, tỷ trọng công nghiệp khai thác còn lớn và có xu hớng tăng lên, tỷ trọng công nghiệp chế biến còn thấp, tăng chậm, điều đó không những hạn chế năng suất lao động mà còn ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. 2- Cơ cấu lãnh thổ Trớc cách mạng tháng Tám nền công nghiệp Việt Nam phân bố chủ yếu ở một vài tỉnh đồng bằng ven biển tại một vài thành phố nh Hà Nội, Sài Gòn, Hải Phòng vốn sẵn nguồn nhân công rẻ mạt. Giai đoạn từ 1955 đến 1975 công nghiệp của hai miền đi theo hai hớng phân bố khác nhau. ở miền Bắc cơ cấu lãnh thổ công nghiệp đã có những chuyển dịch nhất định - Hoàn chỉnh các trung tâm công nghiệp cũ, bổ xung các cơ sở sản xuất mới làm thay đổi bộ mặt phân bố của các khu vực công nghiệp đó. Trong những năm 1955-1965 đã phân bố hàng nghìn cơ sở công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, cơ khí, hoá chất, vật liệu xây dựng để tăng năng lực sản xuất nâng cao vai trò, vị trí của các khu công nghiệp cũ tạo sức hút kinh tế, , phát triển tổng hợp nền kinh tế đồng thời cải tạo cơ cấu kinh tế xã hội và hiện đại hoá các thành phố cũ nh Hà nội, Hải Phòng, Nam Định. - Phân bố hàng nghìn xí nghiệp với quy mô khác nhau ở những thị trấn thị xã, thành phố mới phân bố các cơ sở mới vào vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, các tỉnh miền Trung, vào những vùng cha phát triển, vùng dân tộc ít ngời giầu tiềm năng. Phân bố các cơ sở nông nghiệp chế biến đa cơ sở sản xuất sâu vào nội địa, công nghiệp địa phơng đợc chú trọng phát triển tạo điều kiện kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng. - Hình thành một số cụm công nghiệp, trung tâm thành phố công nghiệp với chức năng chuyên môn hoá sản xuất, tạo lập mối quan hệ kinh tế xã hội trên lãnh thổ, hình thành sức hút của lãnh thổ. ở miền Nam hơn 90% các cơ sở ở công nghiệp tập trung ở thành phố Sài Gòn, Biên Hoà còn các thành phố nh Đà Nẵng, Huế chỉ đóng vai trò nhỏ bé, công nghiệp miền Nam cha có mối liên hệ phân công và hợp tác tách rời nhau nh những tế bào độc lập trong tổ chức không gian. Giai đoạn từ 1976-1990 Tiếp tục hoàn chỉnh và phát triển những trung tâm khu công nghiệp đã đợc hoàn thành ở các tỉnh phía Bắc. Thực hiện tổ chức chuyên môn hoá, liên hợp hoá, hiệp tác hoá với những mối liên hệ sản xuất ngày càng phong phú và rộng lớn. - Cải tạo thành phố ở miền Nam từ chức năng chủ yếu là công nghiệp nay chuyển đổi thành ngành cơ khí hoá chất Trên phạm vi cả nớc, đã bớc đầu hình thành những vùng công nghiệp chuyên môn hoá có ý nghĩa toàn miền hay toàn quốc nh: + Vùng than - nhiệt điện - luyện kim đồng bằng Bắc Bộ + Vùng thuỷ điện gỗ giấy, cơ khí hoá chất, chế biến lâm sản Tây Nam Bắc Bộ + Vùng cơ khí khai thác dầu khí - lọc hoá dầu - chế biến cao s hoá chất Đông Nam Bộ. Giai đoạn từ 1991 đến nay cơ chế thị trờng và Luật đầu t nớc ngoài 1988 đợc ban bố phát huy tác dụng, cùng với công cuộc đổi mới kinh tế ở nớc ta là những cơ sở mang ý nghĩa quyết định để mở rộng địa bàn phân bố công nghiệp và hình thành các lãnh thổ công nghiệp phù hợp với nền kinh tế mới. - Loại hình điểm công nghiệp Loại hình này bao gồm vài xí nghiệp đợc phân bố trên cùng một lãnh thổ công nghiệp phù hợp với nền kinh tế mới. Loại hình điểm công nghiệp Loại hình này bao gồm vài công ty xuất nhập khẩu đợc phân bố trên cùng một lãnh thổ có quy mô diện tích dới 5 ha có tổ chức kết cấu hạ tầng chung hoặc có thể biệt lập. Cùng sử dụng nguồn nguyên nhiên liệu động lực hoặc sử dụng phế liệu của nhau. Loại hình lãnh thổ công nghiệp cơ sở Loại hình này có những đặc trng Có một số xí nghiệp cùng nằm trên một lãnh thổ với diện tích từ 1 đến 2 km 2 + Cơ sở hạ tầng phục vụ tốt cho sản xuất và dịch vụ + Sản xuất nhiều loại sản phẩm, thực hiện liên hợp hoá và hiệp tác hoá ở mức độ nhất định. + Cùng có một cơ chế quản lý hành chính trên lãnh thổ đó. Loại hình này bao gồm cả các khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao, khu chế xuất cần đợc hiểu là một đơn vị lãnh thổ tập trung các cơ sở công nghiệp chế biến chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện cho các dịch vụ hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, dựa vào những điều kiện thuận lợi của nớc chủ nhà dành cho các hoạt động đầu t nh vị trí thuận tiện cho xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu có cơ cấu hạ tầng hoàn hảo chính sách thuế khoá và chính sách chuyển lợi nhuận hợp lý, có hàng rào ngăn cách với bên ngoài, có hải quan riêng, có đội ngũ lao động có trình độ đáp ứng yêu cầu sản xuất và dịch vụ hàng hoá các xí nghiệp trong khu chế xuất đợc coi nh hàng hoá Việt Nam nhập khẩu từ nớc ngoài hoặc xuất khẩu ra nớc ngoài. Dới góc độ tổ chức nền kinh tế xã hội có thể coi khu chế xuất là một dạng đặc biệt của tổ chức lãnh thổ sản xuất công nghiệp tập trung hình thành do sự của thị trờng thế giới, vốn đầu t ngày càng lớn, các mối liên hệ kinh tế ngày càng mạnh mẽ và phong phú, sản xuất công nghiệp hớng về xuất khẩu, kết hợp công nghiệp với dịch vụ theo lãnh thổ mang những đặc trng về vị trí địa điểm xây dựng thuận lợi về quy mô lãnh thổ. Loại hình vùng công nghiệp: Là tập hợp các lãnh thổ công nghiệp cơ sở có nhiều chức năng chuyên môn hoá khác nhau có mối liên hệ chung về đầu t tài chính, có cơ cấu hạ tầng thuận tiện, loại hình vùng công nghiệp thờng có một thành phố hạt nhân công nghiệp đóng vai trò trung tâm của vùng. Loại hình hành lang công nghiệp bao gồm vài ba công nghiệp tồn tại trong một vùng kinh tế, có mạng lới kết cấu hạ tầng thuận lợi cho việc thu hút các hoạt động công nghiệp từ nớc ngoài vào và thực hiện đợc sự liên kết giữa các vùng công nghiệp. Hiện nay nớc ta đã hình thành hai tam giác tăng tr- ởng kinh tế + Hà nội - Hải phòng - Quảng Ninh + Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng tầu Các tam giác tăng trởng này đã tạo ra hai vùng có sự thu hút sự phân bố công nghiệp rất mạnh, bởi vì các vùng này đều có cơ sở vật chất - kỹ thuật kết cấu hạ tầng và lực lợng lao động, vừa đảm bảo số l- ợng vừa đảm bảo chất lợng cao cho hoạt động công nghiệp. Câu 11: Trình bầy những đặc điểm của tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở Việt Nam? Trả lời: (Giống nh câu 9) Câu 12: Phân tích tính chất khách quan và các yếu tố tạo vùng kinh tế. Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ ? Trả lời: Tính chất khách quan của vùng kinh tế Lực lợng sản xuất của xã hội phát triển thúc đẩy sự phát triển của phân công lao động xã hội. Phân công lao động xã hội đợc biểu hiện dới hai hình thức cơ bản. Phân công lao động theo ngành và phân công lao động theo lãnh thổ. Sự phát triển của phân công lao động theo lãnh thổ dẫn đến sự hình thành các không gian kinh tế đặc thù, các vùng kinh tế. Cũng nh bất cứ thực thể kinh tế nào, vùng kinh tế hình thành, hoạt động và phát triển có tính quy luật con ngời có thể và cần phải nhận thức những quy luật vận động của nó để trên cơ sở đó tiến hành cải tạo và xây dựng vùng phát triển một cách hớng đích. Là sản phẩm của quá trình phát triển phân công lao động theo lãnh thổ, vùng kinh tế hình thành và hoạt động phù hợp với những đặc trng cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Nhng không phải ở tất cả mọi hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử đều tồn tại vùng kinh tế. Trong các hình thái kinh tế - xã hội trớc T bản chủ nghĩa, với nền kinh tế tự nhiên là phổ biến, với lực lợng sản xuất còn kém phát triển, phân công lao động xhtheo lãnh thổ còn thô sơ, cha có những tiền đề vật chất cần thiết cho sự hình thành và phát triển của vùng kinh tế. Dới chế độ t bản chủ nghĩa, sản xuất hàng hoá ngày càng mang tính phổ biến. Thời kỳ công trờng thủ công là thời kỳ bắt đầu phát triển mạnh nền sản xuất hàng hoá, nhiều ngành sản xuất mới xuất hiện, số lợng các ngành riêng biệt và độc lập tăng lên, thị trờng đợc mở rộng và hình thành những vùng sản xuất chuyên môn hoá, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của phân công lao động theo lãnh thổ, công tr- ờng thủ công không phải chỉ tạo ra từng khu vực rộng lớn, mà còn chuyên môn hoá những khu vực đó nữa (sự phân công theo hàng hoá). Nh vậy đến thời kỳ công trờng thủ công vùng kinh tế mới bắt đầu hình thành. Chủ nghĩa T bản càng phát triển càng thúc đẩy phân công lao động theo lãnh thổ phát triển, những vùng nhất định chuyên sản xuất một bộ phận của sản phẩm đợc hình thành và ta thấy "có một mối quan hệ chặt chẽ giữa sự phân công nói chung và sự phân công khu vực (tức là những khu vực nhất định chuyên chế tạo một sản phẩm, đôi khi chuyên làm một loại sản phẩm, thậm chí đôi khi làm một bộ phận nào đó của sản phẩm). Mặt khác, phơng thức sản xuất T bản chủ nghĩa phá vỡ tính chất cô lập của nền kinh tế tự nhiên của chế độ phong kiến, không những đã làm cho các mối liên hệ kinh tế giữa các thị trờng dân tộc phát triển mạnh mẽ, mà còn thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng thơng mại quốc tế và sự bành trớng của thị trờng thế giới, chính Chủ nghĩa t bản đã tạo ra những mối liên hệ kinh tế có ý nghĩa thế giới và đã tạo ra sự phân công lao động quốc tế rất nhiều vẻ. Sự phân công lao động quốc tế tác động mạnh mẽ đến sự phân công lao động nói chung cũng nh sự phân công lao động theo lãnh thổ ở trong khu vực và từng nớc T bản chủ nghĩa. Quá độ sang hình thái kinh tế - xã hội Xã hội chủ nghĩa, lực lợng sản xuất tiếp tục đợc phát triển, phân công lao động xã hội nói chung và phân công lao động theo lãnh thổ nói riêng ngày càng trở nên sâu sắc. Dới chế độ Xã hội chủ nghĩa, vùng kinh tế không hình thành một cách tự phát dới áp lực của tự do cạnh tranh và lợi nhuận nh dới chế độ T bản chủ nghĩa. Dựa trên cơ sở nhận thức những tính quy luật khách quan của sự hình thành và phát triển vùng kinh tế và trên cơ sở vận dụng một cách sáng tạo các quy luật kinh tế vào hoàn cảnh cụ thể đất nớc mình, Nhà nớc Xã hội chủ nghĩa tác động có ý thức vào quá trình hình thành và phát triển của vùng kinh tế, phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Nhà nớc Xã hội chủ nghĩa không chỉ có khả năng xây dựng những vùng kinh tế mới, mà còn có khả năng cải tạo những vùng kinh tế cũ một cách khoa học phù hợp với chiến lợc phát triển quốc gia. Các yếu tố tạo vùng kinh tế. Vùng kinh tế hình thành trên cơ sở tác động tổng hợp của nhiều yếu tố. Những yếu tố tạo vùng quan trọng nhất là Phân công lao động theo lãnh thổ vừa là cơ sở, vừa là động lực của sự hình thành vùng kinh tế. Phân công lao động theo lãnh thổ đợc biểu hiện bằng sự tập trung các loại sản xuất riêng biệt trên một lãnh thổ nhất định bằng sự chuyên môn hoá sản xuất của dân c dựa vào những điều kiện và đặc điểm phát triển sản xuất đặc thù của lãnh thổ đó. Mỗi một phạm vi lãnh thổ có chức năng sản xuất đặc thù, đó là một vùng kinh tế. Các vùng kinh tế thông qua các mối liên hệ kinh tế liên kết với nhau trong một hệ thống phân công lao động theo lãnh thổ thống nhất. Cho nên vùng kinh tế là sự biểu hiện cụ thể của phân công lao động xã hội theo lãnh thổ và sự phân công lao động theo lãnh thổ là yếu tố tạo vùng cơ bản nhất. Yếu tố tự nhiên, môi trờng là yếu tố ảnh hởng trực tiếp,thờng xuyên tới quá trình phát triển và phân bổ sản xuất và do đó,có quan hệ sản xuất,lớn tớ phơng hớng,quy mô và cơ cấu sản xuất của vàng kinh tế.Những yếu tố tự nhiên sau đây có ảnh hởng quan trọng đến sự hình thành vùng kinh tế . Nguồn tài nguyên khoáng sản và năng lợng. Mỗi loại tài nguyên khoáng sản có thể đóng nhiều vai trò khác nhau và có thể tác động đến sự hình thành và phát triển vùng kinh tế về nhiều mặt thí dụ : than đá, dầu mỏ, hơi tự nhiên, vừa là nguồn nhiên liệu để chế ra hàng trăm loại sản phẩm hóa chất ảnh hởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự hình thành và phát triển vùng kinh tế đợc thể hiện ở các mặt trữ l- ợng, chất lợng, sự phân bố, điều kiện khai thác, mức độ sử dụng tài nguyên khoáng sản. Đánh giá sự ảnh hởng đó không thể tiến hành một cách riêng lẻ, mà nên đánh giá một cách tổng hợp đồng thời phải tìm ra ảnh hởng trội để từ đó có thể xác định khả năng chuyên môn hoá sản xuất của vùng. Các nguồn tài nguyên rừng, các nguồn hải sản và nông sản cũng có ảnh hởng quan trọng đến sự hình thành và phát triển vùng kinh tế. Các vùng rừng có trữ lợng gỗ lớn có khả năng hình thành và phát triển các ngành sản xuất chuyên môn hoá gắn liền với tài nguyên rừng. Đất đai, vùng kinh tế là một phần lãnh thổ quốc gia. Khái niệm vùng gắn liền với khái niệm phạm vi nhất định của diện tích đất đai. Hơn nữa đất đai là t liệu sản xuất cơ bản trong nông nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng chuyên canh. Tác dụng tạo vùng của yếu tố đất đai chính là ở thổ nhỡng. Do đó cần đánh giá kinh tế thổ nhỡng của các vùng để tạo ra các vùng chuyên canh phù hợp. Tác dụng tạo vùng của thổ nhỡng không chỉ ở chất đất mà còn ở tính liền dải đối với việc phát triển một loại cây trồng nào đó. Cho nên, khi nghiên cứu ảnh h- ởng tạo vùng của yếu tố đất đai, cần phải xét cả về mặt thổ nhỡng lẫn diện tích, ngoài ra còn phải xét cả mặt địa hình, khả năng tới tiêu của các vùng. c- Khí hậu Khí hậu là một yếu tố tự nhiên quan trọng đối với việc hình thành vùng kinh tế. Do ảnh hởng của khí hậu mà sản xuất nông nghiệp của mỗi vùng có bộ mặt đặc thù về chủng loại cây trồng, về giống loại vật nuôi, về năng suất nông nghiệp. Điều kiện khí hậu kết hợp với điều kiện thổ nhỡng là yếu tố tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp, tác động rất mạnh mẽ đến sự hình thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất nông nghiệp. Nớc ta trải dài trên nhiều vĩ độ và ở trong vùng nhiệt đới gió mùa, có địa hình và khí hậu rất khác nhau giữa các vùng. Vì vậy việc nghiên cứu yếu tố đất đai và khí hậu phải đợc đặc biệt chú ý trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế. * Yếu tố kinh tế Những yếu tố kinh tế chính sau đây tác động đến sự hình thành vùng a- Trung tâm công nghiệp, thành phố lớn ở nớc ta, những thành phố lớn nh Hà nội, Hải phòng, thành phố Hồ chí Minh, Đà Nẵng và những trung tâm công nghiệp nh Việt Trì, Thái Nguyên, Hòn Gai, Vũng Tầu đã tạo ra xung quanh mình một vùng ảnh hởng, trong đó mọi sinh hoạt kinh tế hầu nh đều do thành phố và trung tâm công nghiệp chi phối. Khi nghiên cứu vùng kinh tế, phải xuất phát từ những thành phố và trung tâm công nghiệp lớn để xác định phạm vi ảnh hởng không gian của chúng. Tuỳ theo qui mô và loại hình thành phố và trung tâm công nghiệp mà phạm vi và tính chất ảnh hởng của nó đối với vùng xung quanh cũng rất khác nhau. Thờng thờng những trung tâm công nghiệp lớn, những xí nghiệp hỗn hợp sản xuất lớn của các nagnhf công nghiệp là những hạt nhân của vùng kinh tế. b- Các cơ sở sản xuất nông, lâm, ng nghiệp quan trọng: Những cơ sở sản xuất nông, lâm, ng nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lợng sản phẩm lớn, có mối liên hệ bên trong và bên ngoài phức tạp đều có tác dụng tạo vùng kinh tế. Ví dụ hệ thống các nông trờng có qui mô hoạt động rộng lớn đều có thể phát triển nhiều ngành sản xuất chuyên môn hoá, tạo ra một phạm vi ảnh hởng rộng xung quanh mình. Các vùng chuyên môn hoá về cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, các vùng chuyên canh lúa đều là những hạt nhân tạo vùng. c- Cơ sở giao thông vận tải. Những cơ sở giao thông vận tải, đặc biệt là những đầu mối giao thông vận tải quan trọng của quốc gia cũng là yếu tố tạo vùng. Những đầu mối giao thông quan trọng nh Hà nội, Hải phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Việt Trì đều tác động mạnh mẽ đến sự hình thành bộ mặt chuyên môn hoá sản xuất của các thành phố này. d- Quan hệ kinh tế đối ngoại. Mở rộng các quan hệ kinh tế và thơng mại với nớc ngoài. Nói một cách khác là đẩy mạnh xuất nhập khẩu củng cố ảnh hởng đến sự hình thành, qui mô và mức độ chuyên môn hoá của các vùng kinh tế. Ví dụ: nớc ta ở vào vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Đông Nam á, có điều kiện thuận lợi để trồng các loại cây ăn quả và cây công nghiệp nhiệt đới nh: cam, chuối, dứa, cao su, chè, cà phê, dừa, lạc để xuất khẩu đổi lấy máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải nhanh chóng xây dựng các vùng chuyên môn hoá rộng lớn và ổn định về sản xuất các sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới. * Yếu tố tiến bộ khoa học và công nghệ Tiến bộ khoa học và công nghệ có ảnh hởng tới quá trình hình thành vùng kinh tế nhiều mặt. Thí dụ: tiến bộ khoa học và công nghệ của ngành thăm dò địa chất khiến cho bản đồ địa chất có nhiều thay đổi lớn, nhiều tài nguyên khoáng sản mới đợc phát hiện trữ lợng của nhiều loại khoáng sản đợc xác định chính xác hơn do đó tạo điều kiện cho nhiều khu công nghiệp mới đợc hình thành. Tiến bộ khoa học và công nghệ cũng cho phép cải tạo các vùng hoang mạc hoặc đầm lầy thành những vùng canh tác, tạo nên những vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hoá quan trọng. * Yếu tố dân c, dân tộc Nguồn lao động xã hội, đặc biệt là nguồn lao động có chất lợng cao ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành vùng kinh tế vùng. Đồng bằng sông Hồng nớc ta có nguồn dự trữ nhân công rất lớn, đặc biệt là tập trung rất đông thợ thủ công lành nghề. Thủ đô Hà nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác tập trung một số đông cán bộ khoa học, kỹ thuật và công nhân lành nghề. Nguồn nhân công này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và phát triển nhiều ngành sản xuất chuyên môn hoá ddòi hỏi một trình độ kỹ n ng kỹ xảo cao hoặc những ngành sản xuất chuyên môn hoá có qui trình công nghệ phức tạp, tinh vi ở các đô thị. Nớc ta có 54 dân tộc với những tập quán sản xuất và tập quán tiêu dùng khác nhau. Tập quán sản xuất đã hình thành và tích luỹ lâu đời của đna bản địa tạo nên những ngành sản xuất chuyên môn hoá với những sản phẩm hàng hoá độc đáo. Tập quán tiêu dùng sẽ kích thích sự phát triển các ngành nghề sản xuất các sản phẩm phù hợp với yêu cầu tiêu dùng của nhân dân địa phơng làm cho cơ cấu sản xuất của vùng trở nên phong phú, đa dạng tận dụng hợp lý tiềm năng mọi mặt của vùng. * Yếu tố lịch sử văn hoá Vùng mà chúng ta nghiên cứu hiện nay là kết quả của một quá trình phát triển lâu dài về lịch sử, văn hoá, xã hội. Vì vậy, phải có quan điểm lịch sử đúng đắn trong khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển vùng. Những yếu tố tạo vùng nói trên không tác động một cách riêng lẻ. Cho nên khi nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển vùng kinh tế, không những phải phân tích tỷ mỷ, sâu sắc từng yếu tố mà còn phải phân tích những yếu tố đó trong môí quan hệ giữa chúng với nhau, không những chỉ phân tích những yếu tố đó trong trạng thái tĩnh, phải phân tích chúng trong trạng thái động. Câu 13: Trình bầy nội dung và hệ thống chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn hoá sản xuất của vùng kinh tế. Lấy thí dụ thực tiễn để minh hoạ? Trả lời: Nội dung của vùng kinh tế Vùng kinh tế là một bộ phận kinh tế lãnh thổ đặc thù của nền kinh tế quốc dân có chuyên môn hoá sản xuất kết hợp chặt chẽ với sự phát triển tổng hợp. Định nghĩa này bao hàm hai nội dung cơ bản của vùng kinh tế chuyên môn hoá sản xuất và phát triển tổng hợp. 1- Chuyên môn hoá sản xuất (của vùng kinh tế) Vùng kinh tế trớc hết phải là một vùng sản xuất chuyên môn hoá. Sự chuyên môn hoá nói lên chức năng sản xuất cơ bản và quyết định phơng hớng sản xuất chủ yếu của vùng trong một giai đoạn phát triển kinh tế nhất định. Mặt khác, sự chuyên môn hoá của vùng kinh tế nói lên vai trò và vị trí của vùng trong nền kinh tế quốc dân, xác định nhiệm vụ kinh tế chủ yếu mà vùng kinh tế phải gánh vác đối với cả nớc hay đối với nhiều vùng khác trong một thời gian tơng đối dài. Chuyên môn hoá sản xuất vùng kinh tế là dựa vào những u thế của vùng để phát triển một số ngành có ý nghĩa đối với cả nớc, hoặc có ý nghĩa đối với thị trờng thế giới. Những u thế của vùng là những điều kiện đặc thù về tự nhiên, kinh tế, dân c, lịch sử, xã hội, văn hoá, khoa học kỹ thuật và công nghệ Các vùng không chỉ khác nhau về điều kiện tự nhiên mà còn khác nhau về trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, về mật độ phân bố dân c, về nguồn lao động (đặc biệt là nguồn công nhân lành nghề), về cơ cấu kinh tế, về cơ sở vật chất kỹ thuật, khoa học đợc tạo ra trong quá trình lịch sử. Sự chuyên môn hoá sản xuất của vùng kinh tế chính là sự lợi dụng một cách hợp lý nhất những điều kiện đặc thù đó của vùng nhằm tiết kiệm và tăng năng suất lao động xã hội, nâng cao hiệu quả vốn đầu t, hiệu quả sản xuất - kinh doanh để tạo ra một khối lợng sản phẩm hàng hoá vừa tốt vừa rẻ có sức cạnh tranh vừa thoả mãn nhu cầu của vùng, vừa đáp ứng nhu cầu nhất định của nền kinh tế quốc dân, nghĩa là thông qua chuyên môn hoá sản xuất vùng, tham gia tích cực vào các hoạt động kinh tế - xã hội giữa các vùng góp phần thúc đẩy quá trình phân công lao động xã hội theo lãnh thổ trên phạm vi cả nớc. Khối lợng và chất lợng sản phẩm hàng hoá xuất ra ngoài vùng là chỉ tiêu chuyên môn hoá quan trọng nhất của vùng về một ngành sản xuất nào đó. Nhng khi xác định sự chuyên môn hoá của vùng, tr- ớc hết và quan trọng hơn cả là phải xác định các ngành sản xuất chuyên môn hoá. Các ngành đó là cơ sở của tổng hợp thể kinh tế vùng, chúng xác định phơng hớng sản xuất chủ yếu của vùng, vị trí của vùng trong nền kinh tế quốc dân. Để phát hiện và đánh giá trình độ chuyên môn hoá của vùng chúng ta cần phải phân tích toàn diện nền kinh tế của vùng do đó nếu chỉ xét một chỉ tiêu về sản phẩm sản xuất ra ngoài vùng, mặc dù nó rất quan trọng vẫn cha đnáh giá đợc trình độ chuyên môn hoá của vùng mà phải sử dụng một số chỉ tiêu sau đây: a- Tỷ trọng sản phẩm hàng hoá xuất ra ngoài vùng của một ngành nào đó có chiếm trong toàn bộ sản phẩm của ngành đó ở trong vùng. Có thể công thức hoá nh sau STV SIV Trong đó STV: Sản phẩm hàng hoá xuất ra ngoài vùng của ngành sản xuất "I" SIV: Toàn bộ sản phẩm của ngành sản xuất "I" của vùng. b- Tỷ trọng sản phẩm xuất ra ngoài vùng của một ngành nào đó chiếm trong toàn bộ sản phẩm trao đổi giữa các vùng của ngành đó trong cả nớc. S'Iv S'IN Trong đó S'Iv: Sản phẩm hàng hoá xuất ra ngoài vùng của ngành sản xuất "I" của vùng. S'IN: Toàn bộ sản phẩm hàng hoá trao đổi giữa các vùng của ngành sản xuất "I" trong toàn quốc. c- Tỷ trọng sản phẩm của một ngành sản xuất nào đó của vùng chiếm trong toàn bộ sản phẩm của ngành đó trong cả nớc (tính theo đơn vị tự nhiên và giá trị) SI V và G S I V SI N V S I N G S I V : Giá trị sản lợng của ngành sản xuất "I" của vùng V S I N : Giá trị sản lợng của ngành sản xuất "I" của toàn quốc Hoặc tỷ trọng đó về số công nhân và số vốn đầu t cơ bản. Trong đó Số công nhân của ngành sản xuất "I" của vùng Số vốn đầu t cơ bản của ngành sản xuất "I" của vùng Số vốn đầu t cơ bản của ngành sản xuất "I" của toàn quốc Số công nhân của ngành sản xuất "I" của toàn quốc d- Tỷ trọng giá trị sản lợng của một ngành nào đó của vùng chiếm trong tổng giá trị sản lợng của vùng. 0 Trong đó Tổng giá trị sản lợng của vùng Giá trị sản lợng của ngành sản xuất "I" của vùng Hoặc tỷ trọng đó về số vốn đầu t cơ bản 0 Trong đó Tổng số công nhân sản xuất của vùng Tổng số vốn đầu t cơ bản của vùng Số công nhân của ngành sản xuất "I" của vùng Số vốn đầu t cơ bản của ngành "I" của vùng Chỉ tiêu "a" và "b" cho phép xác định vị trí của một ngành nào đó trong sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ của vùng và của toàn quốc. Chỉ tiêu "c" và "d" cho phép xác định vị trí của một ngành nào đó trong nền kinh tế quốc dân của vùng và của toàn quốc. Kết hợp tấtcả 4 chỉ tiêu đó với nhau sẽ cho phép phát hiện các ngành sản xuất chuyên môn hoá chủ yếu và trình độ chuyên môn hoá của chúng trong một vùng kinh tế. Muốn biết ngành chuyên môn hoá nào có trình độ chuyên môn hoá cao hơn trong các ngành chuyên môn hoá của vùng, và muốn biết ngành nào có trình độ chuyên môn hoá cao hơn về một ngành sản xuất nào đó (hoặc về toàn bộ sản xuất chuyên môn hoá vùng) phải dùng phơng pháp so sánh theo hệ số chie tiêu này. Câu 14: Trình bầy nội dung và phân tích cơ cấu của tổng hợp thể kinh tế của vùng. Lấy ví dụ thực tiễn minh hoạ? Trả lời: Phát triển tổng hợp là bản chất của nền kinh tế theo định hớng Xã hội chủ nghĩa. Nó xác định cơ cấu kinh tế hợp lý nhất của vùng, phản ánh các mối liên hệ kinh tế trong nội bộ vùng. Phát triển tổng hợp nền kinh tế của vùng có nghĩa là mỗi một vùng kinh tế phải là một tổng thể kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực, phát triển mạnh mẽ và cân đối với nhau. Có nh vậy mới có sự hỗ trợ nhau tốt nhất trong sản xuất kinh doanh cũng nh trong các mặt hoạt động phát triển khác của vùng mới khai thác và sử dụng đợc hợp lý những nguồn tài nguyên thiên nhiên, những nguồn lao động, đảm bảo cho vùng một mặt có thể tự túc đợc phần lớn nhu cầu của mình, mặt khác có thể làm tròn trách nhiệm đã đợc phân công đối với nền kinh tế của cả nớc. Nhng sự phát triển tổng hợp của vùng kinh tế không phải là một sự phát triển có tính cô lập, cục bộ, đóng khung, khép kín. Sự phát triển tổng hợp nền kinh tế của vùng là một sự phát triển cân đối tối u của các ngành kinh tế tồn tại trong vùng. trớc hết phải đảm bảo cho hớng chuyên môn hoá của vùng phát triển một cách thuận lợi nhất, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Chuyên môn hoá sản xuất kết hợp với phát triển tổng hợp chính là thực hiện sự kết hợp giữa lợi ích của vùng và lợi ichs của cả nớc trên nguyên tắc lợi ích cục bộ phục tùng lợi ích toàn cục. Đó cũng là tính u việt của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, định hớng Xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển cân đối tối u của các ngành kinh tế trong vùng không chỉ nhằm phát hiện và khai thác đến mức cao nhất lợi thế so sánh, mọi nguồn nhân tài vật lực của vùng, mà còn để tạo ra sự liên hệ và phối hợp tốt nhất giữa các ngành kinh tế khác nhau ở trong vùng và để tạo ra sự liên hệ hợp lý giữa trong vùng với ngoài vùng. Muốn phát triển tổng hợp nền kinh tế của vùng, cần xác định rõ số lợng ngành kinh tế và cơ cấu kinh tế trong vùng. Số lợng ngành kinh tế và cơ cấu kinh tế của các vùng thờng rất khác nhau tuỳ thuộc vào sự chuyên môn hoá và trình độ phát triển của lực lợng WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK sản xuất của vùng. Trong mỗi một vùng kinh tế, bên cạnh các ngành sản xuất chuyên môn hoá, cần phát triển hợp lý một tổng hợp thể các ngành kinh tế khác để tạo ra sản phẩm nhằm thoả mãn đầy đủ nhất, kinh tế nhất, hợp lý nhất nhu cầu về nhiên liệu, năng lợng, vật liệu xây dựng cho sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong vùng. Sự cân đối các ngành kinh tế trong nội bộ vùng nhằm hợp lý hoá mối liên hệ trong và ngoài vùng về tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Sự phát triển của vùng kinh tế không loại trừ việc nhập từ ngoài vào những sản phẩm và dịch vụ cần thiết mà trong vùng không thể sản xuất hoặc không đủ điều kiện để sản xuất với giá thành hạ, chất lợng đảm bảo. Sự phát triển tổng hợp của vùng kinh tế không phải là một sự phát triển của một tập hợp đơn giản của các ngành kinh tế khác nhau chỉ có liên hệ với nhau về mặt cùng chung một lãnh thổ phân bố, mà là một sự kết hợp xã hội của sản xuất trong phạm vi một vùng kinh tế. Giữa các ngành của một tổng hợp thể kinh tế vùng có một sự phụ thuộc với nhau theo một tỷ lệ nhất định khiến chúng phát triển một cách nhịp nhàng cân đối với nhau theo một quy hoạch thống nhất. Tuy nhiên, mối liên hệ mật thiết giữa các phần tử cơ cấu của vùng kinh tế không phải đợc hình thành ngay trong một lúc, mà hình thành dần dần theo sự phát triển toàn bộ lực lợng sản xuất của vùng trong mối quan hệ liên vùng. Vì vậy, trong từng giai đoạn phát triển của tổng hợp thể kinh tế vùng, có thể cha hình thành đầy đủ các mối liên hệ kinh tế và công nghệ. Cho nên, trong việc xác định cơ cấu kinh tế của vùng theo nguyên tắc tơng lai, phải dự báo đợc những khả năng biến động để có thể tìm ra các giải pháp nhằm đảm bảo sự phát triển tổng hợp hợp lý của vùng. Sự phát triển tổng hợp của các vùng kinh tế trên cơ sở kết hợp một cách cân đối và nhịp nhàng các ngành kinh tế trong một vùng cho phép loại trừ hoặc giảm bớt những sự vận chuyển không hợp lý, cho phép tối u hoá các mối liên hệ kinh tế trong và ngoài vùng, do đó sẽ tiết kiệm đợc chi phí trong quá trình sản xuất và vận chuyển sản phẩm của tất cả các ngành. Chuyên môn hoá sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp nền kinh tế của vùng tạo thành tổng hợp thể kinh tế vùng. Tổng hợp thể kinh tế vùng bao gồm ba nhóm ngành chủ yếu sau đây: a- Các ngành sản xuất chuyên môn hoá Các ngành sản xuất chuyên môn hoá của vùng bao gồm những ngành sản xuất đóng vai trò chủ yếu trong nền kinh tế vùng, quyết định phơng hớng sản xuất chủ yếu của vùng, quyết định vị trí của vùng trong sự phân công lao động theo lãnh thổ giữa các vùng trong nớc, quyết định sự hình thành tổng hợp thể kinh tế vùng và việc tổ chức hợp lý quản lý kinh tế của vùng. Những ngành này hình thành và phát triển trên cơ sở những điều kiện thuận lợi nhất của vùng và tạo ra sản phẩm hàng hoá vùng có ý nghĩa quốc gia và quốc tế. Sản phẩm hàng hoá vùng là sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh. Khối lợng sản phẩm hàng hoá vùng phải góp phần thoả mãn nhu cầu cả nớc hay nhu cầu của nhiều vùng khác nhau trong nớc sau khi đã thoả mãn nhu cầu của nội bộ vùng về sản phẩm đó. Ngành sản xuất chuyên môn hoá của vùng kinh tế là ngành xuất phần lớn sản phẩm của mình sang các vùng khác và sản phẩm do nó sản xuất ra chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong cơ cấu kinh tế của vùng hoặc của cả nớc. b- Các ngành sản xuất bổ trợ Các ngành sản xuất bổ trợ bao gồm những ngành chủ yếu phát triển để trực tiếp phục vụ cho các ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng. Những ngành này có liên hệ gắn bó với các ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng. Có thể nói không có các ngành sản xuất bổ trợ thì các ngành sản xuất chuyên môn hoá cũng không thể phát triển đợc. Nhng sự phát triển của các ngành bổ trợ laịo do yêu cầu phát triển của các ngành chuyên môn hoá vùng quy định. Do đó, tuỳ theo từng vùng, các ngành lại phát sinh hay tồn tại và phát triển theo hớng sản xuất chuyên môn của vùng. Thông thờng các ngành sản xuất bổ trợ gồm: + Các ngành khai thác nguyên liệu, làm giàu nguyên liệu cung cấp cho các ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng + Các ngành cung cấp thiết bị, vật liệu, nguyên liệu, năng lợng cho các ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng + Các ngành có liên hệ chặt chẽ với các ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng về qui trình công nghệ. c- Các ngành sản xuất phụ Các ngành sản xuất phụ bao gồm những ngành không có liên quan trực tiếp với các ngành sản xuất chuyên môn hoá vùng, nhng rất cần thiết cho sự phát triển vùng, vì những ngành này có thể đáp ứng đợc một phát hiện quan trọng những nhu cầu có tính chất địa phơng. Những ngành sản xuất phụ phát triển dựa trên cơ sở các nguồn nhiên liệu nhỏ chỉ có ý nghĩa địa phơng. Thờng các ngành sản xuất phụ của vùng gồm: + Các ngành sử dụng phế liệu và phế phẩm của ngành sản xuất chuyên môn hoá của vùng + Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng địa phơng + Các cơ sở chế biến lơng thực thực phẩm + Các cơ sở chế tạo và sửa chữa máy móc dùng trong địa phơng Ba ngành nói trên liên hệ gắn bó, cấu kết với nhau trong sự phát triển tổng hợp của nền kinh tế. Giữa ngành sản xuất chuyên môn hoá với các ngành sản xuất bổ trợ và giữa các ngành sản xuất bổ trợ với nhau có một mối liên hệ chặt chẽ về mặt công nghệ. Giữa các ngành sản xuất chuyên môn hoá và bổ trợ với các ngành sản xuất phụ của vùng có một sự liên quan cùng hớng theo định hớng phát triển chung của vùng, trong việc sử dụng chung các nguồn nhân, tài, vật, lực của vùng. Câu 15: Phân biệt các loại vùng kinh tế ? Lấy ví dụ thực tiễn để minh hoạ? Trả lời: * Các loại vùng kinh tế Có hai loại vùng kinh tế Vùng kinh tế ngành Vùng kinh tế ngành là một vùng ở đó phân bố tập trung một ngành sản xuất nhất định, ví dụ vùng nông nghiệp, vùng công nghiệp Vùng kinh tế ngành cũng có tính chất tổng hợp của nó. Trong vùng kinh tế ngành không chỉ có các ngành sản xuất chuyên môn hoá mà có cả một cơ cấu phát triển tổng hợp của vùng ngành, trong đó các ngành sản xuất chuyên môn hoá là cốt lõi của vùng. Sự hình thành và phát triển của vùng kinh tế ngành cũng là một quá trình phát triển khách quan dựa trên sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ. Lực lợng sản xuất càng phát triển, cơ cấu kinh tế càng phức tạp thì vùng kinh tế ngành sẽ chồng chéo lên nhau, đen xen lẫn nhau và đến một lúc nào đó, hầu nh không tồn tại các vùng kinh tế của một ngành mà chỉ có các vùng kinh tế đa ngành phứctạp với các sản phẩm phức tạp. Các vùng kinh tế ngành có ý nghĩa quốc gia là cơ sở hoạch định các chính sách phát triển và phân bố của các ngành, là cơ sở để kết hợp kế hoạch hoá và quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. Vùng kinh tế tổng hợp Vùng kinh tế tổng hợp là một vùng kinh tế đa ngành phát triển một cách nhịp nhàng cân đối. Nó là một phần tử cơ cấu của nền kinh tế quốc gia. Sự chuyên môn hoá của vùng kinh tế tổng hợp đ ợc quy định bởi các vùng kinh tế ngành tồn tại trong vùng kinh tế ngành tổng hợp mà sự chuyên môn hoá của chúng có ý nghĩa đối với các ngành kinh tế tổng hợp khác. Lực lợng sản xuất càng phát triển, phân công lao động xã hội càng tỉ mỉ và phân công lao động theo lãnh thổ trong ngành ngày càng sâu sắc sẽ làm cho cơ cấu kinh tế của các vùng kinh tế tổng hợp càng thêm phức tạp. Khi đó, sự chuyên môn hoá của các vùng kinh tế tổng hợp trở thành sự chuyên môn hoá của nhiều ngành kinh tế trong vùng. Số ngành chuyên môn hoá của các vùng kinh tế tổng hợp tăng lên không có nghĩa là trình độ chuyên môn hoá của chúng giảm xuống, bởi vì sự chuyên môn hoá của vùng phản ánh mối quan hệ của vùng với nền kinh tế của cả nớc hoặc với nhiều vùng kinh tế tổng hợp khác. Vùng kinh tế tổng hợp gồm có hai loại: Vùng kinh tế cơ bản và vùng kinh tế hành chính a- Vùng kinh tế cơ bản: là vùng có diện tích rộng hơn ngành sản xuất chuyên môn hoá nhiều hơn và sự phát triển tổng hợp của vùng cũng phức tạp hơn so với vùng kinh tế hành chính. Vùng kinh tế cơ bản chỉ có ý nghĩa và chức năng kinh tế. Do đó tác dụng chủ yếu của vùng kinh tế cơ bản là giúp cho việc nghiên cứu lập các chơng trình kế hoạch dài hạn về phát triển kinh tế xã hội tầm quốc gia đợc xác đáng, giúp cho việc phân bố hợp lý sản xuất trong cả nớc và giữa các vùng giúp cho việc xây dựng tốt hơn mối liên hệ kinh tế giữa các vùng cũng nh trong cả nớc và giúp cho việc phối hợp tốt nhất giữa các vùng trong vấn đề khai thác một cách có hiệu quả nhâts mọi nguồn tài nguyên, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nớc, hình thành và điều tiết các cân đối lãnh thổ lớn, định hớng các chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ tầm vĩ mô. b- Vùng kinh tế hành chính là vùng không những có chức năng kinh tế mà còn có chức năng hành chính. Vùng kinh tế hành chính là kết quả của sự thống nhất giữa quản lý kinh tế với quản lý hành chính, là những vùng hành chính đợc xây dựng theo nguyên tắc kinh tế, ranh giới hành chính và kinh tế thống nhất. Do ý nghĩa và chức năng kinh tế của nó, cho nên vùng kinh tế hành chính cũng có đầy đủ hai nội dung cơ bản của một vùng kinh tế tổng hợp là chuyên môn hoá sản xuất và phát triển kinh tế tổng hợp. Bản thân vùng kinh tế hành chính cũng là một tổng hợp thể kinh tế xã hội. Do ý nghĩa và chức năng hành chính của nó cho nên mỗi vùng kinh tế hành chính cũng là một đơn vị kinh tế trong phân cấp quản lý có bộ máy, có ngân sách riêng và có thị trờng địa phơng. Những cơ quan chính quyền của vùng kinh tế hành chính thi hành chức năng quản lý hành chính đồng thời cùng thực hiện chức năng quản lý kinh tế. Dân số cũng nh diện tích của vùng kinh tế - hành chính phải tuỳ thuộc vào khả năng và trình độ quản lý kinh tế và hành chính, chứ không chỉ phụ thuộc vào yếu tố kinh tế. Câu 16: Trình bầy tiềm năng, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế xã hội của 1- Vùng đông bắc Bắc Bộ 2- Vùng Tây Bắc 3- Vùng đồng bằng sông Hồng 4- Vùng Bắc Trung Bộ 5- Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 6- Vùng Tây Nguyên 7- Vùng đồng bằng sông Cửu Long Trả lời: 1- Vùng Đông Bắc Bắc bộ Diện tích tự nhiên 67.006 km 2 , chiếm 20,24% diện tích cả nớc. Dân số 10.485.200 ngời chiếm 14,37% dân số cả nớc (1995) bao gồm các tỉnh Phúc Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái. * Tiềm năng và hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế - xã hội Tiếm năng và hiện trạng phát triển kinh tế xã hội a- Vị trí địa lý Vùng Đông Bắc Bắc Bộ có một phần gắn liền với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, liên kết và có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng sông Hồng, với nhiều trung tâm đô thị, hải cảng lớn nh Hà nội, Hải Phòng. Đó là cơ sở đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội của vùng. Biên giới phía bắc giáp Trung Quốc có 3 cửa khẩu lớn: Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai là điều kiện giao lu, hội nhập khoa học - công nghệ, trao đổi phát triển kinh tế của vùng với quốc tế trên lục địa. Đông Bắc Bắc Bộ là vùng tập trung nhiều khoáng sản nhất ở nớc ta và có nhiêu cảnh quan thiên nhiên nên hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc tham gia phát triển kinh tế xã hội của vùng. b- Tài nguyên thiên nhiên Nằm trên hệ thống địa hình các cánh cung, vùng Đông Bắc Bắc Bộ có thế mạnh là có nguồn năng l- ợng than đá với ba dải lớn là Cẩm Phả, Hòn Gai và Mạo Khê - Uông Bí, trữ lợng thăm dò khoáng sản 3,6 tỉ tấn. Ngoài ra than còn có ở một số điểm rải rác nh Phấn Mễ, Làng Cẩm (Bắc Thái) trữ lợng khoảng 80 triệu tấn, than lửa dải Nà Dơng (Lạng Sơn) với trữ lợng khoảng 100 triệu tấn, than Bố Hạ (Hà Bắc) nguồn năng lợng này hiện đang khai thác và sử dụng Các khoáng sản kim loại và không kim loại cũng khá lớn, khoáng sản không kim loại có đá vôi để sản xuất vôi, xi măng trữ lợng hàng tỉ tấn, phân bố khắp các tỉnh đất sét cao lanh sản xuất gạch không nung ở Quảng Ninh (Giếng Đáy), Phú Thọ Apatít, nguyên liệu sản xuất phân bón ở Lào Cai tổng trữ l- ợng khoảng 1,4 tỉ tấn. Khoáng sản kim loại rất đa dạng, phần lớn là mỏ vừa và nhỏ nh sắt ở Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái trữ lợng 1,5 triệu tấn, titan nằm trong quặng sắt Manhetit ở Thái Nguyên, trữ lợng 390 nghìn tấn, thiếc ở Tĩnh Túc (Cao Bằng), ở Sơn Dơng, Yên Bái, đồng ở Lào Cai, trữ lợng 781 nghìn tấn, bôxit ở Lạng Sơn, chì, kẽm ở Trợ Điền (Bắc Cạn) ăngtimoan ở Tuyên Quang, vàng ở Bắc Cạn, Lạng Sơn Vì trình độ công nghệ và vốn còn hạn chế nên hiện nay mới khai thác đợc phần nào thiếc và sắt. Các mỏ tuy không lớn nhng chất lợng quặng khá tốt, hàm lợng kim loại cao nh thiếc, bôxit ở Cao Bằng, Lạng Sơn nên có giá trị xuất khẩu. Còn một số khoáng sản khác tuy quy mô nhỏ nhng lại có vai trò quan trọng dùng làm chất phụ trong công nghệ chế biến. Đất là thế mạnh của sản xuất nông, lâm nghiệp của vùng. Vùng Đông Bắc có các loại đất chủ yếu sau đây + Đất đỏ đá vôi, phân bố theo các cánh cung, nhiều nhất là Hà Tuyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai rất thích hợp với cây thuốc lá, đỗ tơng, ngô + Đất pheralit đỏ vàng, phát triển trên sa diệp thạch. Phân bố chủ yếu ở Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú thọ, Yên Bái, Bắc Giang thích hợp với cây chè, trầu sở Đất phù sa cổ phân bố chủ yếu ở Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, miền giáp đồng bằng, thích hợp với cây công nghiệp. Đất phù sa mới, phân bố ở đồng bằng và ven sông trong địa bàn có nớc thì gieo trồng lúa, ở vùng đất cao trồng cây công nghiệp. Rừng của vùng Đông Bắc còn rất ít, phần lớn là rừng thứ sinh, rừng xavan, cây bụi. Vùng Đông Bắc đang khôi phục rừng để bảo vệ tài nguyên, đảm bảo cân bằng sinh thái, phục vụ cho khu công nghiệp Quảng Ninh, cho nguyên liệu giấy, cho môi sinh. Ngoài ra rừng của vùng này có nhiều dợc liệu nh quế ở Yên Bái, Quảng Ninh, hồi ở Lạng Sơn, Cao Bằng và sa nhân, tam thất ở Lào Cai, Hà Giang, cây ăn quả á nhiệt nh đào, táo, mận, lê ở Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai. Đông Bắc có nhiều đồng cỏ liền dải trong các thung lũng, trên các đồi thấp là cơ sở để phát triển các động vật ăn cỏ. Đông Bắc có khí hậu lạnh về mùa đông do hớng địa hình cánh cung mở ra ở biên giới đón gió lạnh từ phơng Bắc. Mùa hè nóng ẩm, nhiệt độ cao. Về tài nguyên biển có vịnh Bái Tử Long và vịnh Hạ Long với trên 3000 đảo, biển nông, trữ lợng cá không nhiều nh các vùng khác, ở trong động nhiều loại sò, ốc. Đặc biệt nhân dân vùng đảo Cô Tô còn chăn nuôi ngọc trai, đảo rêu nuôi khỉ để làm dợc liệu và còn là cảnh quan kỳ thú để thu hút khách du lịch. c- Tài nguyên nhân văn - Phong Châu (Phú Thọ) đến năm 1993 có trên 10 triệu ngời sống trong vùng, mật độ dân số của vùng là 95 ngời/km 2 đông nhất là ngời Việt, dân tộc thiểu số ngời Tày, Nùng có số lợng lớn, còn lại là ngời Hoa, Dao, Cao Lan, Sán Chỉ mỗi dân tộc đều có nét văn hoá độc đáo riêng. - Vùng Đông Bắc đã phản ánh bề dầy lịch sử của dân tộc với các di tích văn hoá, các di tích còn đợc bảo tồn, có giá trị khoa học về giáo dục truyền thống, về truyền bá kiến thức. Đó là những di tích với những kiến trúc độc đáo, nơi thờ các danh nhân, kèm theo các lễ hội truyền thống, những làn điệu dân ca nh hát lợn, hát ví Vùng này còn là vùng có những di tích cách mạng nổi tiếng nh Pắcbó, Tân Trào. Cảnh quan văn hoá này kết hợp với những cảnh quan tự nhiên nh vịnh Hạ Long, động Tam Thanh, Nhị Thanh, núi SaPa, Tam Đảo, hồ Núi cốc, hồ Ba Bể, thác Bản Dốc là cơ sở để phát triển ngành du lịch dịch vụ. d- Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội Tiềm năng tự nhiên và kinh tế của vùng đợc khai thác sớm do mục đích khai thác thuộc địa của T bản Pháp 40-52% vốn đầu t vào Đông Dơng đã tập trung vào vùng này để lấy ra 27,7 triệu tấn than; 217,3 nghìn tấn thiếc; gần 600 ngàn tấn quặng sắt và mang gan; 315,5 ngàn tấn phốt phát. Đến năm 1992 đã có 290 xí nghiệp trên 64% là xí nghiệp công nghiệp địa phơng. Cơ cấu ngành công nghiệp đã có nhiều biến đổi, số xí nghiệp công nghiệp nặng với qui mô lớn chiếm tỷ lệ lớn nhất cả nớc nh khai thác năng lợng, luyện kim, cơ khí, hoá chất, vật liệu xây dựng. Đông Bắc Bắc Bộ cung cấp 98% than đá, hơn 60% thép cho cả nớc. Về cơ cấu lãnh thổ công nghiệp, hình thành những trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá nh luyện kim đen Thái Nguyên, hoá chất Việt Trì, Lâm Thao, khai thác than Hòn Gia, Cẩm Phả, phân bón Bắc Giang. Về lâm nghiệp đã có những cố gắng rất lớn, đặc biệt là việc trồng rừng, xây dựng vùng nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, rừng dợc liệu nhng tình trạng khai phá thiếu qui trình kỹ thuật làm cho diện tích rừng giảm nhanh, không cân đối với trồng rừng. - Kinh tế biển phát triển chậm, chủ yếu là khai thác thuỷ sản trong lồng, chế biến thuỷ sản mang tính chất thủ công. Trong quá trình phát triển kinh tế của vùng, một số địa phơng đã không chú ý đến bảo vệ môi trờng, gây ô nhiễm môi sinh nh khai thác than, sinh vật vẫn cha đợc phục hồi, hoạt động của tàu thuyền máy, bốc dỡ than đã làm ô nhiễm nớc biển cần đợc nghiên cứu và có giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trờng sinh thái. - Về nông nghiệp đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp nh chè Thái Nguyên, Yên Bái, Lào cai, Vĩnh Phú, thuốc lá Lạng Sơn, Cao Bằng, lạc Bắc Giang, mía Vĩnh Phúc, Phú Thọ đặc biệt trong vùng có giống chè san, cây cao, chất lợng tốt, đợc trồng nhiều ở Hà Giang. + Sản xuất lơng thực chủ yếu là để tự túc, sản lợng lơng thực qui thóc đến năm 1995 đã đạt 2.694.900 tấn, trong đó lúa là 1.906.900 tấn chiếm 70,75% l- ơng thực của vùng, bình quân lơng thực 237 kg/ng- ời. Về chăn nuôi chủ yếu là nuôi trâu bò, trâu đợc nuôi nhiều ở Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Yên Bái. Vùng có giống lợn Móng Cái nổi tiếng giống cung cấp cho cả nớc. Các ngành dịch vụ đã chuyển biến theo xu thế mới, thơng mại phát triển khá nhất là ở biên giới, thơng nghiệp, giao thông liên vùng, liên tỉnh ít. Du lịch biển, lễ hội phát triển, song du lịch miền núi còn nhỏ bé. Du lịch phát huy đợc tiềm năng các dịch vụ khác cũng phát triển chậm, hiệu quả thấp. So với trớc đổi mới tình hình kinh tế xã hội của vùng Đông Bắc Bắc Bộ đã khởi sắc song vẫn cha khai thác hết tiềm năng. Tổng GDp cả vùng chỉ bằng 7,5% so với cả nớc. Tốc độ tăng trởng GDP giai đoạn 1991-1995 bình quân hàng năm 5,9% trong khi đó dân số tăng nhanh, nên GDP bình quân đầu ngời chỉ đạt 124USD/ ngời, thấp so với các vùng khác trong cả nớc. Cơ cấu GDP thời kỳ 1991-1995 cho thấy nông lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn, GDP công nghiệp và xây dựng có tăng nhng nhỏ, GDP dịch vụ không tăng mà có chiều hớng giảm. * Định hớng phát triển kinh tế xã hội a- Vấn đề cấp thiết nhất của vùng là khôi phục u thế tự nhiên bằng cách khôi phục rừng, ở những nơi đã khai thác cần phải phát triển trồng rừng làm nguyên liệu cho sản xuất giâý, cung cấp gỗ trụ mỏ. b- Trang bị công nghệ mới, đồng bộ cho các khu công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản hiện có đồng thời hợp tác liên doanh với nớc ngoài nhằm khai thác khoáng sản với hiệu quả cao để xuất khẩu. c- Phát triển cây công nghiệp mũi nhọn, trớc hết là cây chè, hồi, quế để xuất khẩu, phát triển cây ăn quả đặc thù nh mận, đào, táo, lê. d- Phát triển đàn gia súc lớn (trâu, bò) lấy thịt, sữa xuất khẩu và tự túc sức kéo. e- Xây dựng cơ cấu hạ tầng, kinh tế và xã hội, đặc biệt là hệ thống giao thông vận tải, các cơ sở y tế, trờng học ở vùng cao, thực hiện định canh, định c triệt để cho đồng bào các dân tộc ít ngời. Về mặt lãnh thổ vùng Đông Bắc sẽ phát triển theo các tuyến và các cực sau đây + Việt Trì: Theo hai tuyến sông Thao, sông Chảy, sông Lô trên cơ sở khai thác thuỷ điện Thác Bà, chè Phú Thọ, Sơn Dơng, khai thác Apatit, chế biến gỗ, du lịch Tân Trào, Tam Đảo, SaPa. + Thái Nguyên: Với hai tuyến quốc lộ 3 và liên tỉnh 13 dọc theo sông Cầu trên cơ sở khai thác quặng sắt, than, thiếc, chì, kẽm, cơ khí Gia Sàng, Sông Công, kính Đáp Cầu, chế biến chè Thái Nguyên du lịch hồ Núi Cốc, hồ Ba Bể, Pắcbó. + Hòn Gai: Dọc theo tuyến đờng 18 và đờng thuỷ nội địa Hạ Long, Bái Tử Long với các hải cảng: Cửa Ông, Hòn Gai, Cái Lân trên cơ sở khai thác than, cơ khí khai mỏ, cơ khí đóng tàu, gạch Giếng Đáy và khu du lịch nghỉ dỡng trọng điểm của miền Bắc Hạ Long, Móng Cái, Côn Sơn, Kiếp Bạc. 2- Vùng Tây bắc Diện tích tự nhiên 35.955 km 2 , chiếm 10,86% diện tích cả nớc. Dân số 2.051.700 ngời, chiếm 2,82% dân số cả nớc (1994) bao gồm các tỉnh Lai Châu, Sơn La và Hoà Bình. * Tiềm năng phát triển + Vị trí địa lý: Toạ độ địa lý từ 20 0 48' đến 23 0 Bắc và 102 0 09' đến 102 0 52' phía Đông. Phía Bắc giáp Trung Quốc có cửa khẩu Lai Vân, phía Tây và Tây Nam giáp Lào có cửa khẩu Điện Biên, Sông Mã, Mai Sơn là điều kiện giao lu kinh tế với các nớc láng giềng. Phía Đông và phía Nam giáp các vùng kinh tế Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ đó là điều kiện để phát triển thế mạnh kinh tế của Tây Bắc. + Tài nguyên thiên nhiên - Nguồn năng lợng và khoáng sản Khác với vùng Đông Bắc, vùng này có địa hình núi cao, hiểm trở, cắt xẻ nhiều, nhiều sông suối, thung lũng sâu. Độ cao trung bình trên 1000m, nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Phía Đông là khối núi Hoàng Liên Sơn cao sừng sững. Khoáng sản của vùng đa dạng phong phú, nhng quy mô vừa và nhỏ. nguồn tài nguyên vùng phần lớn còn ở dạng tiềm năng. Nếu tổ chức tốt về khai thác và chế biến sẽ tạo ra các sản phẩm trao đổi liên vùng và xuất khẩu. - Đất: Đất của vùng chủ yếu là đất lâm, nông nghiệp. Có hai loại đất chủ yếu là đất Pharalit đỏ vàng, phong hoá từ đá vôi và các loại sa diệp thạch, đất bồi tụ trong các thung lũng ven sông. - Rừng có diện tích là 423,9 nghìn ha, chiếm 4,50% diện tích rừng cả nớc. Rừng gỗ, tre nứa phần lớn tập trung ở Hoà Bình. Trong rừng ít có gỗ quý hiếm, chỉ có một số giá trị nh Pơmu, lát hoa, thông ba lá trong rừng có nhiều dợc liệu quý nh sa nhân, tam thất ở Lai Châu, đặc biệt rừng Tây Bắc có nhiều cánh kiến động vật có nhng ít hơn so với rừng các tỉnh miền Trung và ngày càng suy giảm nhanh. Cao nguyên và thung lũng còn là địa bàn phát triển chăn nuôi trâu bò quy mô lớn của vùng. - Khí hậu Gió Đông Bắc lạnh đến muộn cho phép địa phơng có thể sản xuất đợc cây a lạnh quanh năm, các giống rau ôn đới, các loại dợc liệu nh tam thất, khí hậu của vùng tây Bắc cũng gây ra những khó khăn lớn. Về mùa khô trên các cao nguyên rất hiếm nớc cho sản xuất và sinh hoạt. Tài nguyên nhân văn Tây Bắc là vùng có mật độ dân số tha chỉ có 58 ng- ời/km 2 (1995) có các nền văn hoá độc đáo và đa dạng. * Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội Tây Bắc là vùng có giàu tiềm năng, có lịch sử khai thác sớm, song có nhiều tồn tại nhiều vấn đề trong quá trình phát triển kinh tế cho xã hội. Về lâm sản khai thác đã nhiều nhng do không hợp lý nên đến nay rừng đã cạn kiệt. Độ che phủ của rừng chiếm tới 10% rừng nguyên sinh đã hết rừng đầu nguồn nhiều nơi đã trụi gây nhiều tác hại cho môi trờng của vùng là đồng bằng Bắc Bộ vậy vấn đề tu bổ và trồng rừng phải đặt ra hết sức cấp bách, diện tích trồng rừng có khoảng 90.000 ha cần tiếp tục mở rộng, cần đầu t và để phát triển rừng đặc biệt là rừng quanh lòng sông Đà. Cánh kiến là một trong những mặt chủ lực của vùng cần phát triển thêm để thành hàng hoá chủ lực của vùng. Về nông, lâm nghiệp chủ yếu là chè diện tích sản l- ợng không bằng chè Đông Bắc, chè cần đợc tổ chức và chế biến để xuất khẩu có giá trị và ngoài ra vùng có thêm bông (Tô Hiệu) và đậu tơng (Sơn La) ở hai vùng những năm gần đây đang có xu hớng để phát triển trồng cà phê ở Tây Bắc trong điều kiện chống đợc sơng muối. Đến năm 1995 có đàn trâu bò chiếm tới 10,19% đàn trâu bò của cả nớc, đàn trâu bò của vùng đang có xu hớng tăng ở đây có điều kiện sinh thái rất hợp với việc chăn nuôi bò sã Mộc Châu, Sơn La là cơ sở chăn nuôi và chế biến sữa lớn của nớc ta. Sản xuất lơng thực chủ yếu là tự túc sản lợng thóc thực thu 521.600 tấn trong đó lúa chỉ có 328.900 tấn, chiếm 63,05% lơng thực của vùng hoa màu chủ yếu là ngô sắn bình quân 245 kg/ngời thuộc loại thấp trong nớc đòi hỏi phải tăng năng suất lơng thực bảo đảm ổn định lơng thực của vùng. Về công nghiệp phát triển tiềm năng lớn là ngành thuỷ điện Hoà Bình 1.920MW cung cấp điện cho cả nớc, chế biến nông sản đáng kể nhất là sữa và đờng ngoài ra còn có nghệ nông nghiệp cơ khí thủ công nhìn chung nền công nghiệp còn nhỏ bé cha phát triển. Về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải chủ yếu là ô tô hệ thống trục đờng số 6 và đờng liên tỉnh phần lớn là đờng mòn hoặc vận tải đờng thuỷ trên hồ Hoà Bình đang phát triển. 3- Vùng đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Hồng có diện tích tự nhiên 12.510 km 2 , chiếm 3,7% diện tích toàn quốc với một vùng biển bao quanh ở phía Đông và Đông Nam. Số dân của đồng bằng là 14.284.000 ngời (1995) chiếm 19,58% số dân của cả nớc. Gồm các tỉnh và thành phố Hà nội, Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Hà Tây. Hiện tại cũng nh trong tơng lai đồng bằng sông Hồng là một trong những vùng có ý nghĩa then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất n- ớc. * Tiềm năng, hiện trạng phát triển kinh tế xã hội Đồng bằng sông Hồng có thủ đô Hà nội, cảng Hải Phòng, sân bay quốc tế Nội Bài là trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội và khoa học công nghệ của Bắc Bộ và cả nớc. Đồng bằng sông Hồng giáp với vùng kinh tế Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ là những vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lâm nghiệp phía Đông của vùng giáp biển, là cửa ngõ của Vịnh Bắc Bộ nên có nhiều điều kiện phát triển kinh tế và khai thác bể trầm tích dầu mỏ phân bố trong phạm vi đồng bằng sông Hồng. * Vấn đề dân số Đồng bằng sông Hồng là nơi dân c tập trung đông đúc nhất trong cả nớc. Việc dân c quá tập trung ở đồng bằng làm cho mật độ dân số trung bình đã lên tới 784 ngời/km 2 mật độ này cao hơn 4 lần mật độ trung bình của toàn quốc vợt quá 2,2 lần so với đồng bằng sông Cửu Long, 7,6 lần so với khu vực miền núi và trung du phía Bắc, 17,4 lần so với Tây Nguyên. Sự phân bố dân c quá đông ở đồng bằng sông Hồng liên quan tới nhiều nhân tố nền nông nghiệp thâm canh cao với nghề trồng lúa nớc chủ yếu đòi hỏi phải có nhiều lao động trong vùng còn có nhiều trung tâm công nghiệp quan trọng và một mạng lơí các đô thị khá dầy đặc. Ngoài ra đồng bằng sông Hồng đã đợc khai thác từ lâu đời và có điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt động sản xuất và c trú của con ngời. ở đồng bằng sông Hồng dân số gia tăng vẫn còn nhanh vì vậy tốc độ tăng dân số cha phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội của đồng bằng. Diện tích canh tác tính theo đầu ngời của đồng bằng sông Hồng rất thấp so với sức ép quá nặng của dân số ở đây, bình quân mỗi đầu ngời chỉ đạt 591 m 2 đất canh tác (1989) hoặc 2397m 2 cho mỗi lao động nông nghiệp (1988). Đất canh tác ít, dân đông nên phải đẩy mạnh thâm canh. Song nếu việc thâm canh không đi đôi với việc hoàn lại đầy đủ các chất dinh dỡng sẽ làm cho đất đai ở một số nơi bị giảm độ phì nhiêu. Vấn đề dân số và sự gia tăng dân số đã để lại những dấu ấn đậm nét về kinh tế - xã hội sản xuất nhìn chung cha đáp ứng đợc nhu cầu cho ticvhs luỹ và cải thiện đời sống nhân dân hàng loạt vấn đề cấp thiết nh việc làm, nhà ở, y tế, văn hoá, giáo dục cha phải đã đợc giải quyết một cách có kết quả. Đối với đồng bằng sông Hồng, việc phân bố lại dân c và lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Ngoài ra giải pháp ở đồng bằng sông Hồng là việc triển khai có hiệu quả công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình nhằm giảm tỷ lệ sinh. Đồng thời, trên cơ sở lựa chọn cơ cấu kinh tế hợp lý, từng bớc giải quyết việc tại chỗ cho lực lợng lao động thờng xuyên tăng lên, tiến tới nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân trong vùng. * Vấn đề lơng thực thực phẩm Đồng bằng sông Hồng là nơi có nhiều khả năng để sản xuất lơng thực, thực phẩm trên thực tế đây là vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc, sau đồng bằng sông Cửu Long. Số đất đai đã đợc sử dụng vào hoạt động nông nghiệp ở đây chiếm khoảng 50% tổng diện tích tự nhiên của đồng bằng sông Hồng. Ngoài số đất đai phục vụ nông nghiệp và các mục đích khác, số diện tích đất cha đợc sử dụng vẫn còn hơn 45 vạn ha, trong đó có trên 1 vạn ha diện tích mặt nớc. Nhìn chung đất đai của đồng bằng sông Hồng đợc phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp tơng đối mãu mỡ, tuy vậy độ phì của các loại đất không giống nhau ở khắp mọi nơi đất đợc bồi đắp hàng năm màu mỡ hơn đất không đợc bồi đắp hàng năm (đất trong đê). Loại đất này chiếm phần lớn diện tích châu thổ, đã bị biến đổi nhiều do trồng lúa. ở đồng bằng đất và nớc là hai yếu tố đan quyện vào nhau. Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình cùng các nhánh của chúng là nguồn cung cấp nớc thờng xuyên cho hoạt động nông nghiệp. Tuy nhiên cần thấy đợc cả mặt trở ngại của nó là sự quá thừa nớc trong mùa ma và sự thiếu nớc trong mùa khô. Bên cạnh khả năng tự nhiên, những nguồn lực về kinh tế, xã hội cũng đóng vai trò đáng kể trong việc phát triển sản xuất lơng thực, thực phẩm. Từ bao đời nay ngời dân đồng bằng sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa, đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, đó là vốn quý để đẩy mạnh sản xuất, ngoài ra sự phát triển của nền kinh tế cùng với hàng loạt chính sách mới cũng góp phần quan trọng cho việc giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ lớn nhất nớc ta, với diện tích gần 4 triệu ha, chiếm khoảng 10% diện tích toàn quốc. Tại đây có 14,2 triệu ngời đang sinh sống chiếm khoảng 22% dân số cả nớc. * Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm phần đất nằm trong phạm vi (thơng và hạ châu thổ) và phần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó (đồng bằng phù sa) Vấn đề lơng thực, thực phẩm ở đồng bằng sông Hồng nằm trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chung của cả nớc, quá trình giải quyết vấn đề này liên quan tới hàng loạt các biện pháp kinh tế kỹ thuật. WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK Việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý (trong đó cơ cấu nông nghiệp hợp lý) của đồng bằng đợc coi là biện pháp quan trọng. Sản xuất lơng thực, thực phẩm, hàng hoá đợc phát triển theo hớng thâm canh đa dạng hoá gắn liền với sự nghiệp công nghiệp. Việc đẩy mạnh chăn nuôi (nhất là lợn, gia cầm) tận dụng mọi khả năng để nuôi cá nớc ngọt, tôm nớc lợ, đánh bắt cá biển và chế biến các sản phẩm nông nghiệp sẽ tạo điều kiện tốt để giải quyết nhu cầu thực phẩm và tăng sản phẩm xuất khẩu của đồng bằng này. * Định hớng phát triển kinh tế xã hội - Giảm tỷ lệ gia tăng dân số xuống dới 2% để cân đối tốc độ tăng trởng kinh tế, có biện pháp hữu hiệu để phân bố lại dân c, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế hộ gia đình - Xây dựng cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm khai thác đầy đủ tiềm năng và nguồn lực của vùng, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế. - Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng, cần chú ý đến việc bảo vệ môi trờng, duy trì và phát triển các hệ sinh thái đồng bằng, ven biển, đảm bảo khai thác tài nguyên nông nghiệp hợp lý không làm cho đất nghèo kiệt, không sử dụng hoá chất độc hại. 4- Vùng Bắc trung bộ Diện tích tự nhiên 51.174 km 2 , chiếm 15,5% diện tích cả nớc, dân số 9.726.600 ngời chiếm tỷ lệ 13,4% dân số cả nớc. Bao gồm Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế. * Tiềm năng và hiện trạng phát triển kinh tế xã hội Vị trí địa lý Bắc Trung Bộ là lãnh thổ có tính chuyển tiếp giữa các vùng kinh tế phía Nam trải dài từ vĩ tuyến 19 đến vĩ tuyến 16 có các trục giao thông Bắc Nam, đ- ờng số 1, đờng số 15, tuyến Trờng Sơn, đờng sắt tạo ra mối liên hệ nhiều về mặt kinh tế - xã hội với các vùng trong cả nớc. Về phía Tây giáp Lào tạo điều kiện giao lu kinh tế với các tỉnh trong nớc và quốc tế. Tài nguyên thiên nhiên Đất nông nghiệp chiếm 91% diện tích tự nhiên của vùng hiện mới sử dụng 54,4% đất nông nghiệp chiếm 13,5%, lâm nghiệp 36,5%, đất chuyên dùng 4,4%. Về cấu tạo, đất miền núi và trung du có 3 loại chủ yếu, một số dienẹ tích bazan ở Nghệ An, Quảng Trị là thế mạnh cho rừng phát triển. Đất lâm nghiệp của vùng là 3.436.860 ha chiếm 18,6% diện tích tự nhiên và diện tích đất lâm nghiệp. Rừng của Bắc Trung Bộ đứng thứ hai sau Tây Nguyên, cung cấp nguyên vật liệu cho đồng bằng Bắc Bộ và xuất khẩu. Xét về cơ cấu rừng sản xuất có 1583,6 nghìn ha trong đó hiện có 2136 nghìn ha có rừng. Đất ở đây là đất phù sa sông biển bồi đắp, quy mô hẹp, có nhiều bậc thang đây là địa bàn thích hợp cây công nghiệp ngắn ngày, hoa màu, lơng thực. - Biển rộng là thế mạnh để phát triển kinh tế biển Bắc trung Bộ là nơi có nhiều bãi cá có giá trị nh bãi Hòn Mê, Hòn Né, Hòn Ng (Nghệ An) Ven bờ có nhiều vũng, đầm, phá là cơ sở nuôi trồng thuỷ sản và xây dựng cảng biển tốt. Thềm lục địa còn đợc báo hiệu có trầm tích dầu mỏ. Vùng còn có nhiều đầm, là cơ sở để sản xuất, nuôi trồng hải sản * Định hớng phát triển kinh tế Về cơ cấu lãnh thổ cần kết hợp 3 tuyến ven biển, đồng bằng và trung du miền núi để khai thác thế mạnh của từng tiểu vùng. Cần chú ý đến cây công nghiệp hàng năm nh lạc, cói, dâu, mía, đồng thời phát triển cây công nghiệp lâu năm ở các địa phơng có điều kiện sinh thái thích hợp nh hồ tiêu, chè, cao su, cà phê và cây ăn quả nh cam, da. Đẩy mạnh chăn nuôi trâu bò, hơu, dê, phát triển đàn vịt lấy trứng và thịt xuất khẩu. Xây dựng các vùng nông nghiệp tập trung mang tính tổng hợp Đối với lâm nghiệp cần kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, nuôi trồng và chế biến. Về kinh tế biển, tổ chức quy mô ra khơi đánh bắt cá với quy mô lớn, kết hợp giữa đánh bắt và nuôi trồng ở ven bờ với tổ chức chế biến kịp thời thuỷ hải sản có giá trị để xuất khẩu. Công nghiệp cần đi vào phát triển các ngành mũi nhọn nh vật liệu xây dựng, xi măng, gạch công nghiệp. Về kết cấu hạ tầng cần hoàn thiện hệ thống giao thông liên huyện, liên xã. Nâng cấp và mở rộng hệ thống quốc lộ phát triển thông tin liên lạc. Phát huy thế mạnh ngành dịch vụ du lịch, mở rộng trung tâm du lịch Huế, xây dựng các điểm và các tuyến du lịch ven biển Định hớng chủ đạo là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm đa vùng Bắc Trung Bộ ra khỏi tình trạng nghèo và lạc hậu, đa nền kinh tế vùng tiến kịp mức trung bình toàn quốc và tạo điều kiện đi xa hơn nữa vào những năm tiếp theo. 5- Vùng duyên hải nam trung bộ Diện tích tự nhiên 33.773 km 2 , chiếm gần 19,2% diện tích cả nớc. Dân số 6.305.100 ngời (1995) chiếm hơn 8,64% dân số cả nớc, bao gồm thành phố Đà Nẵng, các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà. * Tiềm năng phát triển Vị trí địa lý Duyên hải Nam Trung Bộ có một bộ phận lớn lãnh thổ thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Đó là điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Phía Bắc là đèo Hải Vân, điểm cuối cùng của dãy Trờng Sơn Bắc. Phía Tây là dãy Trờng Sơn Nam với hệ thống cao nguyên đất đỏ bazan giàu có của vùng Tây Nguyên, là vùng có quan hệ chặt chẽ với vùng duyên hải Nam Trung Bộ. Phía Nam là vùng Đông Nam Bộ, cơ sở trao đổi vật chất khoa học và công nghệ để phát triển kinh tế của vùng. Phía Đông là Biển Đông với các cảng nớc sâu, những quần đảo lớn nh Hoàng Sa, Trờng Sa với nhiều đảo ven bờ tạo điều kiện phát triển kinh tế biển, giao lu với nớc ngoài. Tài nguyên thiên nhiên Biển là tiềm năng lớn nhất của vùng với bờ biển dài khoảng 800 km từ Hải Vân đến cực Nam Trung Bộ. Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, eo biển, vũng, vịnh trong đó có những vịnh rộng và đẹp nh Cam Ranh, Van Phong, Đại Lãnh. Đó là địa bàn tập trung động vật ven bờ, nơi c trú của các ghe, thuyền đồng thời là nơi xây dựng hải cảng tốt nh Đà Nẵng, Hội An, Dung Quất, Sa Huỳnh, Qui Nhơn, Nha Trang Vùng có nhiều bãi biển đẹp, nớc trong, khí hậu ấm áp thích hợp để phát triển an dỡng, du lịch nh Sơn Trà, Non Nớc, Nha Trang, có nhiều đồng muối rộng trên biển, có nhiều đảo Trờng Sa và quần sa đó là nơi trú ngụ của nhiều tàu thuyền khai thác tiềm năng đảo còn chứa những tài nguyên khoáng sản, đất trồng trọt là nơi c trú của các loài chim, đảo còn là nơi nuôi các loài thú quý hiếm đồng thời có những cảnh quan thu hút khách du lịch. Biển Nam Trung Bộ có nhiều ng trờng tốt nh cù lao Thu, Nha Trang, hải sản gồm nhiều loại trong lồng có tôm, cá khai thác đợc quanh năm ngoài khơi có nhiều loại cá có giá trị theo đánh giá của Viện Thuỷ sản Nha Trang trong động vật biển này có 177 loài thuộc 81 họ trong đó có sản lợng cao nhất là cá xâm, cá hồ, tổng sản lợng cá khoảng 42 vạn tấn Đất nông lâm nghiệp là tiềm năng thứ hai của vùng, diện tích khoảng 3,3 triệu ha. Dãy Trờng Sơn Nam nằm sát biển, núi xen kẽ đồng bằng vì vậy từ xa đến nay đã phát triển đất nông nghiệp chủ yếu là phù sa sông biển tạo nên. Rừng và đất rừng thuộc sờn Đông của dãy Trờng Sơn. Độ che phủ của rừng chỉ còn là 28,6%. Diện tích rừng năm 1994 hiện có 969.300 ha. Trong đó rừng tự nhiên 897.600 ha, rừng trồng 71.700 ha chiếm 11.3% của cả nớc. Trữ lợng rừng tự nhiên còn khoảng 94,6 triệu m 3 gỗ, 525 triệu cây tre, nứa. Rừng gỗ phần lớn ở sờn cao nguyên, hơi khó khai thác. Rừng còn có một số đặc sản quý nh quế ở Trà My, Trà Bổng, trầm hơng, sâm quy, kỳ nam là những dợc liệu quý. Động vật rừng còn có một số chim quý, thú quý mang đặc trng khu hệ động vật ấn Độ, Mã Lai. Khí hậu và nguồn nớc của vùng mang đặc trng khí hậu á xích đạo, bức xạ lớn, tổng nhiệt lợng cao, biên độ dao động nhiệt thấp. Vùng trên có 15 con sông song phần lớn là ngắn và dốc chảy trong nội tỉnh chỉ có hai con sông t ơng đối dài là sông Ba và sông La Ngà chảy trên phạm vi nhiều tỉnh. Mật độ sông suối là 0,3 - 1km/km 2 . Tổng lợng dòng chảy toàn vùng 5000km 3 . Nguồn nớc ngầm có trữ lợng không lớn. Tài nguyên khoáng sản chủ yếu là cát cao lanh, sét, cát xây dựng Ngoài ra còn có một số khoáng sản nh vàng, than đá, các mỏ khoáng sản phần lớn qui mô nhỏ, cha đợc khai thác hoặc mới chỉ khai thác thủ công. * Tài nguyên nhân văn Dân c của vùng tha hơn các vùng ven biển khác. Mật độ trung bình năm là 188 ngời/km 2 . Phần lớn tập trung ở đồng bằng, đô thị, bến cảng. Có 3 thành phố, 4 thị xã, 37 thị trấn dân c đô thị chiếm 23%. Dân tộc ít ngời chỉ chiếm 5% dân số của vùng. Trình độ tay nghề của ngời lao động khá cao, và ít nhiều có ý thức sản xuất hàng hoá, nhất là trong các ngành ng nghiệp, cơ khí, thủ công mỹ nghệ. Vùng có nhiều di tích văn hoá, lịch sử nổi tiếng nh Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang. Số di tích hiện có khoảng 750 điểm. Đây là tiềm năng lớn để phát triển ngành kinh tế du lịch. * Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội Quá trình đổi mới toàn diện đất nớc, vùng duyên hải Nam Trung Bộ phát huy thế mạnh lao động kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp, đa giá trị tổng sản lợng công nghiệp lên ngang tầm và vợt giá trị tổng sản lợng nông nghiệp. Năm 1995, giá trị tổng sản lợng toàn ngành công nghiệp chiếm 5,05% so với công nghiệp cả nớc. Cơ cấu nông nghiệp giai đoạn 1991-1994 bớc đầu đã có sự chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng cây công nghiệp và chăn nuôi. Đã hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp ngắn ngày. Ng nghiệp chủ yếu là khai thác và chế biến hải sản. Các cơ sở chế biến ngày càng đợc mở rộng và hiện đại hoá. Biển là thế mạnh lớn nhất của vùng, nhng việc đầu t, khai thác và tổ chức sản xuất còn cha tơng xứng với tiềm năng. Dịch vụ du lịch mới đợc phát triển chủ yếu ở Nha Trang, Đà Nẵng, còn các khu vực khác vẫn còn là tiềm năng. Khách du lịch hàng năm tăng. Năm 1994 đã có 138 nghìn khách quốc tế, 468 nghìn lợt khách nội địa, doanh thu đạt 173 tỷ đồng. Về kết cấu hạ tầng giao thông và thông tin liên lạc đã có các tuyến đờng sắt và đờng bộ liên hệ Bắc - Nam, các tuyến liên hệ vùng Tây Nguyên. Cảng hàng không có 4 sân bay đang hoạt động, cảng biển có 9 cảng Tuy vậy, kết cấu hạ tầng cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của vùng. trong những năm đổi mới, kinh tế - xã hội của vùng đã có những chuyển biến rõ rệt. Tốc độ tăng trởng bình quân GDP hàng năm thời kỳ 1991-1994 đạt 7,48% (Cả n- ớc đạt 8%). Trong đó nông lâm nghiệp tăng 1,48%, GDP bình quân đầu ngời năm 1994 đạt 137,6 USD. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng tiến độ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp và tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. * Định hớng phát triển kinh tế xã hội + Xây dựng cơ cấu ngành: Hình thành các ngành kinh tế mũi nhọn sau đây - Kinh tế biển: Để phát triển mạnh ngành kinh tế biển cần phải đầu t đổi mới quy trình công nghệ, thiết bị đánh bắt và chế biến hải sản. Kết hợp với kinh tế ven bờ và lọi dụng các cảnh quan tự nhiên và văn hoá biển để phát triển ngành du lịch dịch vụ - Về công nghiệp: Cần hớng mạnh vào sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu nh dệt, may mặc, cơ khí, chế biến thực phẩm - Về nông nghiệp: Cần phát huy thế mạnh nông sản xuất khẩu nh lạc, tơ tằm Đồng thời coi trọng thâm canh, mở rộng diện tích cây lơng thực, đẩy mạnh chăn nuôi - Về lâm nghiệp: Ra sức phát triển diện tích rừng đặc sản nh quế, sâm quy và vùng nguyên liệu cho sản xuất giấy, chú trọng trồng rừng và bảo vệ rừng - Về kết cấu hạ tầng: Cần củng cố nâng cấp và phát triển các hệ thống giao thông, bến cảng, phát triển các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ. + Hình thành cơ cấu lãnh thổ: Kết hợp khai thác cả 3 vùng miền núi, đồng bằng và biển trong một cơ cấu cân đối, hợp lý nhằm phát huy tối đa tiềm năng của mỗi vùng, đồng thời bảo vệ môi trờng một cách có hiệu quả, phát huy lợi thế và nguồn lực của mỗi tỉnh để phát triển ngành sản xuất chuyên môn, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá xuất khẩu và cung cấp cho thị trờng trong nớc. Bên cạnh đó cần chú ý tập trung vào xây dựng trọng điểm các hạt nhân tạo vùng nh Đà Nẵng, Dung Quất, Nha Trang, Quy Nhơn, tạo ra các hành lang công nghiệp, các dải thành phố dọc theo quốc lộ đ- ờng 1A và các tuyến ngang. 6- Vùng tây nguyên - Diện tích tự nhiên 45.982 km 2 , chiếm 13,89% so với cả nớc. Dân số 2.333.600 ngời chiếm 3,20% dân số cả nớc (1995). Bao gồm các tỉnh KonTum, Gia Lai, Đắc Lắc. * Vị trí địa lý: Cùng nằm trên các vĩ tuyến với vùng duyên hải Nam trung Bộ, Tây Nguyên là địa bàn núi cao, cấu tạo chủ yếu bởi hệ thống đất đỏ bazan của dãy Tr- ờng Sơn Nam. Bởi vậy Tây Nguyên có tiềm năng phát triển kinh tế nông lâm nghiệp phong phú và có mối quan hệ chặt chẽ nhiều mặt với vùng duyên hải Nam Trung Bộ cũng nh Đông Nam Bộ. Tây Nguyên là vùng duy nhất của nớc ta không giáp biển, khối các cao nguyên xếp tầng đồ sộ này nằm sát dải duyên hải Nam Trung Bộ dài mà hẹp, lại giáp với miền hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. Chính vì thế Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng và xây dựng kinh tế. * Tài nguyên thiên nhiên Đất đai mãu mỡ cộng với sự đa dạng của tài nguyên, khí hậu đem lại cho Tây Nguyên những tiềm năng to lớn về nông nghiệp, lâm nghiệp mà đến nay chúng ta vẫn cha hiểu biết cặn kẽ. Tây Nguyên không giàu về tài nguyên khoáng sản, chỉ có boxit với trữ lợng hàng tỷ tấn là đáng kể. Trữ năng thủy điện khá, do sức nớc ở các sông đổ từ s- ờn cao nguyên xớng đồng bằng. Tây Nguyên là vùng tha dân nhất nớc ta, đây là địa bàn c trú của nhiều dân tộc ít ngời (Xu đăng, Ba na, Gia rai, Ê Đê, Cờ Ho, Mơ Nông) với truyền thống văn hoá độc đáo. 1- Vấn đè phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên điều kiện tự hiên ở Tây Nguyên thích hợp cho phát triển cây công nghiệp lâu năm, ở đây có các cao nguyên đất đỏ bazan. Đất bazan ở đây có tầng phong hoá sâu, giầu chất dinh dỡng, lại phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc thành lập các nông trờng, các đồn điền và vùng chuyên canh quy mô lớn. Khí hậu Tây Nguyên có tính chất cận xích đạo với một mùa ma và một mùa khô kéo dài (có khi tới 4- 5 tháng) về mùa khô mực nớc ngầm hạ thấp, vì thế việc làm thuỷ lợi gặp khó khăn, tốn kém và trở ngại lớn cho sản xuất và sinh hoạt.Nhng mùa khô kéo dài lại là điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm. Do ảnh hởng của độ cao, nên trong khi ở các cao nguyên cao 400-500m khí hậu khô nóng thì ở các cao nguyên 1000m khí hậu lại mát mẻ. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu ) và các cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè) khá thuận lợi. Cà phê là cây công nghiệp quan trọng số 1 của Tây Nguyên, diện tích cà phên của Tây Nguyên hiện nay có 85 ngàn ha chiếm 3/4 diện tích cà phê cả n- ớc. Cà phê Buôn Ma Thuật nổi tiếng là thơm và ngon và Đắc Lắc là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất cả nớc (55 ngàn ha) Chè đợc trồng chủ yếu trên các cao nguyên cao hơn Lâm Đồng và một phần ở Gia Lai, KonTum. Tây Nguyên cũng là vùng trồng cao su lớn thứ hai (sau Đông Nam Bộ). Cao su đợc trồng chủ yếu ở phía Nam Tây Nguyên, tại những vùng tránh đợc gió mạnh. Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên đã thu hút về đây hàng vạn lao động từ các vùng khác nhau của đất n- ớc và cùng tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên. Bên cạnh các nông trờng quốc doanh, việc phát triển rộng rãi các mô hình kinh tế vờn trồng cà phê, hồ tiêu đã góp phần sử dụng tốt hơn sức lao động, nâng cao hiệu quả của việc đầu t, hiệu quả sản xuất, góp phần tăng tốc độ, mở rộng diện tích và nâng cao sản lợng các cây công nghiệp xuất khẩu nêu trên. Việc đảm bảo tốt hơn về lơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong vùng để tạo điều kiện ổn định diện tích cây công nghiệp lâu năm, nhất là diện tích cây mới trồng. Sự phát triển các cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên trong những năm tới đòi hỏi phải nâng cấp mạng lới đờng giao thông, đặc biệt là đờng 14 xuyên Tây Nguyên, các tuyến đờng ngang nối các tỉnh Tây Nguyên với đồng bằng duyên hải (đờng 19,21) vì hầu hết các vùng kinh tế mới, các nông tr- ờng, các vùng chuyên canh nằm dọc theo các tuyến đờng này. Việc đẩy mạnh khâu chế biến sản phẩm cây công nghiệp, cùng với việc thu hút đầu t, hợp tác của nớc ngoài vào Tây Nguyên là yêu cầu cấp bách. * Vấn đề phát triển lâm nghiệp ở Tây Nguyên Lâm nghiệp là một thế mạnh nổi bật của Tây Nguyên. Trong khi rừng ở nhiều vùng của nớc ta đang ở tình trạng cạn kiệt thì ở Tây Nguyên còn nhiều rừng gỗ quý (nh cẩm lai, gụ, mật, nghiến, trắc, sến) nhiều chim thú quý (voi, bò tót, gấu ) rừng Tây Nguyên chiếm tới 36% diện tích đất rừng và 52% sản lợng gỗ có thể khai thác trong cả nớc. Hiện nay hàng năm ở đây khai thác khoảng 700 ngàn m 3 gỗ các loại (chiếm 20% sản lợng khai thác gỗ cả nớc), 3 triệu m 3 củi ở Tây Nguyên có các liên hiệp lâm - công nghiệp lớn nhất cả nớc, ở Con hà Nực tỉnh (KonTum), Easup, Gia Nghĩa (Đắc Lắc) rừng tây Nguyên cònkhá giàu, vì thế càng cần phải khai thác có kế hoạch, hợp lý, đi đôi với tu bổ và trồng rừng mới. Cần phải ngăn chặn việc tàn phá rừng vì hậu quả trớc hết của việc phá rừng là sự mất cân bằng nớc về mùa khô ở Tây Nguyên, làm tiếp tục hạ thấp mực nớc ngầm và xói mòn đất ở Tây Nguyên rất nguy hiểm cho cây trồng và sinh hoạt của nhân dân trong vùng. * Định hớng phát triển của vùng - Hình thành cơ cấu hợp lý, đẩy mạnh chuyên canh các cây công nghiệp nh cà phê, hồ tiêu, chè, cao su, thử nghiệm để phát triển một số cây công nghiệp khác nh bông, mía, dâu tằm. Mở rộng quy mô đàn bò, khuyến khích chăn nuôi. Thực hiện triệt để định canh, định c cho các dân tộc ít ngời. - Quy hoạch khai thác, tu bổ rừng hợp lý. Phát triển các cơ sở khai thác chế biến lâm sản tại cửa rừng nhằm tận dụng triệt để các loại gỗ Nghiên cứu dự án khai thác bôxit và xây dựng cơ sở luyện nhôm. - Xây dựng cơ sở chế biến nông lâm sản với kỹ thuật chế biến hiện đại nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị cao. - Tập trung xây dựng các cơ sở hạ tầng, phát triển thuỷ điện vừa và nhỏ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt các địa phơng. - Phát triển trờng học nội trú, xây dựng các cơ sở y tế - Củng cố và mở rộng vùng chuyên canh cây cà phê, chè. 7- Vùng đồng bằng sông cửu long Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng châu thổ lớn nhất nớc ta, với diện tích tự nhiên 39.568 km 2 , chiếm 12% diện tích toàn quốc. tại đây có16.062.000 ngời đang sinh sống, chiếm 22,08% dân số cả nớc (1995). Bao gồm các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp * Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm phần đất nằm trong phạm vi tác động của các nhánh sông Cửu Long (thợng và hạ châu thổ) và phần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó (đồng bằng phù sa ở rìa) Thiên nhiên đồng bằng sông Cửu Long rất đa dạng với những tiềm năng và không ít trở ngại ở đây trên nền nhiệt đới ẩm, tính chất cận xích đạo của khí hậu, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻ châu thổ thành những ô vuông làm cho việc giao thông bằng đờng thuỷ trở nên dễ dàng. Tuy nhiên trở ngại lớn nhất là mùa khô kéo dài, là sự xâm nhập sâu vào đất liền của nớc mặn, sự tăng cờng độ chua và chua mặn trong đất cũng nh tai biến do thời tiết khí hậu đôi khi cũng có thể xảy ra. Mặc dù thổ nhỡng ở châu thổ là đất phù sa nhng tính chất của nó rất phức tạp. Có 3 loại đất chủ yếu: Đất phù sa ngọt ven sông là loại đất tốt nhất chảy thành một dải dọc sông Tiền và sông Hậu. Đất phèn chiếm diện tích lớn nhất, phân bố thành các vùng đất tập trung (Đồng Tháp Mời, Hà Tiên, Cần Thơ). Đất mặn phân bố ở cực Nam Cà Mau và dải đất duyên hải Gò Công, Kiến Hoà. Những trở ngại chính khi canh tác là: đất thiếu dinh dỡng nhất là thiếu các nguyên tố vi lợng, đất quá chặt, khó thoát nớc. Sinh vật cũng là nguồn tài nguyên quan trọng của vùng đồng bằng, thảm thực vật gồm hai thành phẩn chủ yếu là rừng ngập mặn và rừng tràm. Về động vật có ít, giá trị hơn là cá chim. Tài nguyên biển ở đây hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá cùng với nhiều loại hải sản quý, các loại khoáng sản ở đồng bằng không có nhiều, chủ yếu là than bùn, vật liệu xây dựng, việc thăm dò và khai thác dầu khí mặc dù nằmngoài khơi nhng chắc chắn sẽ có tác động tới nền kinh tế của vùng. Đồng bằng sông Cửu Long có nhiêu u thế hơn về điều kiện tự nhiên so với đồng bằng sông Hồng. Tuy vậy việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở đây lại trở thành một vấn đề cấp bách nhằm biến đồng bằng thành một khu vực kinh tế quan trọng của đất nớc. Nớc là vấn đề hàng đầu ở đồng bằng sông Cửu Long, một hạn chế đáng kể cho việc sử dụng hợp lý đất đai trong vùng là việc đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn vì vậy cần có nớc để rửa phèn, rửa mặn trong mùa khô. Để đối phó với sự khô hạn là bốc phèn và bốc mặn, nguồn nớc ngọt trong các dòng sông và n- ớc dới đất có ý nghĩa đặc biệt vào mùa khô, có rất nhiều nớc ngọt nhân dân địa phơng đã sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để rửa phèn, rửa mặn và đạt đợc kết quả nhất định, cách tốt hơn cả có thể là chia những thửa ruộng ở đồng bằng thành các ô nhỏ để có đủ nớc thau chua rửa mặn. Đồng thời kết hợp với việc tạo ra các giống lúa chịu đợc phèn hoặc mặn trong điều kiện nớc tới bình thờng. Đối với khu vực rừng ngập mặn phía Tây Nam đồng bằng có thể từng bớc tiến hành những bãi nuôi tôm, trồng sú vẹt, đớc, kết hợp với việc bảo vệ môi trờng sinh thái. Cải tạo dần diện tích đất mặn, đất phèn thành những phù sa mới để trồng cói, lúa, cây ăn quả. Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên vùng này không tách khỏi hoạt động kinh tế của con ngời, vết tích của chiến tranh vẫn còn tồn tại. Tình trạng độc canh lúa còn tơng đối phổ biến điều đó đòi hỏi việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phá thế độc canh, đẩy mạnh việc trồng cây công nghiệp có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản, phát triển công nghiệp chế biến đối với vùng biển, hớng chính trong tổ chức lãnh thổ kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liên hoàn. * Vấn đề lơng thực thực phẩm Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của cả nớc. Việc giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm ở đây có ý nghĩa không chỉ trong vùng mà cả trong toàn quốc. Diện tích đồng bằng chiếm khoảng 4 triệu ha, trong đó đất sử dụng vào mục đích ngnb 2,53 triệu ha, vào lâm nghiệp 26 vạn ha, vào các mục đích khác 28 vạn ha và số đất còn cha khai thác 93 vạn ha. Đợc phù sa sông Cửu Long bồi đắp, lại không bị con ngời can thiệp quá sớm (nh đắp đê) đất đai nhìn chung khá màu mỡ đất trồng lúa nhiều gấp 3 lần mức bình quân đầu ngời so với đồng bằng sông Hồng. Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng nửa triệu ha mặt nớc nuôi thuỷ sản, trong đó có hơn 10 triệu ha nuôi nớc lợ, nuôi tôm xuất khẩu. Riêng nguồn lợi cá biển ở đây tập trung tới 54% trữ lợng của cả nớc. Với tiềm năng sẵn có, đồng bằng sông Cửu Long đã tạo ra một khối lợng lơng thực, thực phẩm lớn nhất cả nớc. Vấn đề lơng thực, thực phẩm của đồng bằng sông Cửu Long liên quan tới nhu cầu của nhiều vùng khác và của xuất khẩu, đây là địa bàn chiến lợc để giải quyết vấn đề ăn cho cả nớc và cho xuất khẩu. Vì vậy, những định hớng lớn về sản xuất lơng thực, thực phẩm của đồng bằng này tập trung vào việc từng bớc biến nơi đây thành vùng lơng thực, thực phẩm hàng hoá lớn hơn nữa trên cơ sở thâm canh, tăng vụ, khai thác những diện tích còn hoang hoá, đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ hải sản. Trên thực tế, đồng bằng sông Cửu Long nơi còn nhiều tiềm năng cha đợc lôi cuốn vào hoạt động sản xuất. Hiện tại, hệ số sử dụng ruộng đất ở đây còn thấp, phần lớn diện tích canh tác là ruộng một vụ (1,5 triệu ha). Ruộng hai vụ (64,2 vạn ha) và nhất là ruộng ba vụ (2,3 vạn ha) còn ít. Nếu giải quyết tốt vấn đề thuỷ lợi diện tích lúa 2-3 vụ sẽ tăng lên. Diện tích các bãi bồi ven sông, ven biển và diện tích mặt nớc cha đợc sử dụng lớn. Có thể từng bớc cải tạo những diện tích này thành đất canh tác hoặc vùng nuôi thuỷ sản. Câu 17: Trình bầy tiềm năng, đánh giá hiện trạng và định hớng phát triển kinh tế xã hội của a- Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc b- Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam c- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Trả lời: * Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc Bao gồm 5 tỉnh và thành phố Hà nội, Hng Yên, Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng Ninh. Diện tích 10.912 km 2 Thế mạnh chủ yếu Về vị trí địa lý Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc nằm ở phía Đống Bắc đồng bằng sông Hồng và sờn Đông Nam vùng Đông Bắc Bắc Bộ, tiếp giáp với Vịnh Bắc Bộ, có các hải cảng lớn nhất miền Bắc là Hải Phòng và Cái Lân. Vì vậy vùng có điều kiện quan hệ với các quốc gia và lãnh thổ trên cánh cung Thái Bình D- ơng nh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipine, Hồng Kông, Đài Loan, Australia và theo các trục đờng 18, đờng 5 mở rộng liên hệ với các vùng kinh tế Đông Bắc và Tây Bắc đi ssâu vài lục địa vơn tới các vùng kinh tế nam Trung Hoa nh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Đông Hng, phía Nam là đồng bằng sông Hồng tiếp cận vùng Bắc Trung Bộ. Về vị trí kinh tế xã hội - Là vùng có lịch sử hình thành đô thị sớm nhất nớc ta nh Hà nội, Hải Phòng, Hòn Gai, Hải Dơng tạo nên sức hút mạnh mẽ các vùng lân cận. - Là vùng có khả năng tiếp cận và hội tụ đợc nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên để làm nguyên liệu thực hiện công nghiệp hoá nh nhiên liệu - năng l- ợng, khoáng sản kim loại, phi kim loại, có nguồn n- ớc mặt, nớc ngầm phong phú, có biển rộng, giầu tài nguyên du lịch. - Là vùng có nguồn lao động dồi dào, có chất lợng bao gồm cả lao động kỹ thuật. Năm 1994 có 7,4 triệu dân số trong đó thành thị là 2,2 triệu, chiếm 29,5% dân số, nông thôn là 5,2 triệu chiếm 70,5% dân số. Lao động có trình độ phổ thông trung học trở lên chiếm 75%, 91 vạn cán bộ khoa học kỹ thuật chiếm 27,3% lao động xã hội, 17 vạn ngời có trình độ đại học và 6644 ngời có trình độ trên đại học chiếm 72% tổng số cả nớc. - Là vùng có cơ sở hạ tầng đủ để mở rộng các mối liên hệ đa dạng và đa phơng trong và ngoài vùng, đảm bảo cho các hoạt động phát triển có hiệu quả. - Là vùng đã có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP của vùng, là vùng đã và đang củng cố, mở rộng các ngành kinh tế giữ vị trí chủ đạo và then chốt nh điện, than, dầu khí, cơ khí chế tạo, vận tải biển, đờng sắt, hàng không, Ngân hàng, bu chính. Tăng trởng GDP năm 1994 đạt 303USD (cả nớc là 2130USD), đứng sau vùng kinh tế trọng điểm miền Nam (556USD). Phấn đầu đa nhịp độ tăng GDP hàng năm từ 11,2% (thời kỳ 1991-1994) lên 11,7% (thời kỳ 1995-2000) và 14,2% (thời kỳ 2001-2010) trong đó: + Về tốc độ (cùng các thời kỳ trên) công nghiệp từ 13,9% lên 16,2 và 16,7% Xây dựng từ 18,9% xuống 15,3% và 13,8% Nông lâm từ 6,6% xuống 4,0% và 3,5% Dịch vụ từ 10,5% lên 11,0% và 14,3% + Về cơ cấu (cùng các năm 1994, 2000 và 2010) Nông nghiệp từ 20,4% lên 25,9% và 32,2% Xây dựng từ 9,1% lên 11% và 10,6% Dịch vụ từ 55,2% còn 53,1% và 53,3% Nông lâm từ 15,3% xuống 10,0% và 3,7% Tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Hà nội - Thuộc hữu ngạn sông Hồng có các khu công nghiệp + Khu công nghiệp Thợng Đình đờng Nguyễn Trãi khoảng 30 xí nghiệp quốc doanh và địa phơng gồm công nghiệp cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác, hoá chất, giày da, chế biến thực phẩm. + Khu công nghiệp Xuân Mai (Hà Tây) gồm công nghiệp cơ khí chế tạo, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm. + Khu công nghiệp Hoà Lạc (Hà Tây) với công nghiệp sạch, công nghiệp kỹ thuật cao (điện tử, cơ khí) + Khu vực Minh Khai, Vĩnh Tuy gồm công nghiệp sợi, dệt, cơ khí, chế biến thực phẩm. + Khu vực Nam Thăng Long gồm khu vực công nghiệp công nghệ cao - Thuộc tả ngạn sông Hồng có các khu công nghiệp + Khu công nghiệp Bắc Thăng Long gồm công nghiệp điện tử, đồ điện gia dụng, sản phẩm quang học + Khu công nghiệp Sài Đồng I - Sài Đồng II gồm công nghiệp sạch, công nghệ cao, công nghiệp nhẹ + Khu công nghiệp Đông Anh gồm công nghiệp cơ khí, điện tử, công nghiệp nhỏ xuất khẩu. + Khu công nghiệp Đa Phúc (Sóc Sơn) gồm công nghiệp cơ khí chính xác, điện tử, quang học + Khu công nghiệp Sóc Sơn (cạnh Nội Bài) gồm công nghiệp điện tử, cơ khí chính xác + Khu công nghiệp Tiên Sơn (Bắc Ninh) gồm công nghiệp cơ khí, lắp ráp ô tô, xe máy, may mặc, chế biến thực phẩm, dợc phẩm. + Khu công nghiệp Mê Linh (Vĩnh Phúc) gồm công nghiệp cơ khí, lắp ráp ô tô, xe máy, may mặc, chế biến thực phẩm, dợc phẩm. + Khu công nghiệp Vĩnh Yên - Tam Đảo gồm công nghiệp lắp ráp cơ khí, điện lạnh, ô tô, xe máy, may mặc, chế biến thực phẩm. + Khu công nghiệp Tây Bắc - Việt Trì gồm công nghiệp dệt, may mặc, da, cơ khí chế tạo, hoá chất, đồ gỗ, chế biến thực phẩm. ở Hải Phòng + Khu công nghiệp Đinh Vũ gồm công nghiệp cơ khí, chế biến thực phẩm cao cấp, may mặc. + Khu công nghiệp Nômura ở Vật Cách gồm công nghiệp dệt, may mặc, sản xuất hàng cơ khí tiêu dùng, chế biến thực phẩm. + Khu công nghiệp Đồ Sơn gồm công nghiệp đồ điện, điện tử, may mặc, giày da, mỹ nghệ, thực phẩm. + Khu công nghiệp Minh Đức với công nghiệp luyện kim, cơ khí đóng tàu thuyền, vật liệu xây dựng. ở Hải Hng WWW.TAILIEUHOC.TK WWW.TAILIEUHOC.TK + Khu vực thị xã Hải Dơng có 25 xí nghiệp quốc doanh trung ơng và địa phơng gồm công nghiệp năng lợng, cơ khí, hoá chất, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, giấy, sành sứ, thuỷ tinh, chế biến lơng thực, thực phẩm, dệt, may, da, in và công nghiệp khác. + Các điểm công nghiệp dọc đờng 5 + Điểm Nh Quỳnh gồm công nghiệp lắp ráp sửa chữa ô tô, xe máy và một số ngành hỗ trợ cho khu công nghiệp Sài Đồng + Điểm Phúc Thành thuộc Kim Môn cách Hải Phòng 21 km gồm công nghiệp lắp ráp và chế tạo máy móc thiết bị, chế biến nông sản + Điểm An Lu gồm công nghiệp chế biến nông sản và các ngành dịch vụ kỹ thuật cho khu công nghiệp Nhi Chiểu - Kim Môn + Điểm Mỹ Văn cách Hà nội 30 km gồm công nghiệp chế biến hàng nông sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, nớc giải khát cao cấp và các sản phẩm khác. + Khu vực Phả Lại - Chí Linh - Kim Môn gồm hai cụm công nghiệp Phả Lại - Chí Linh và Kim Môn, công nghiệp điện, than, hoá chất, vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh và giày da. ở Quảng Ninh + Khu vực Mạo Khê - Uông Bí gồm công nghiệp điện, than, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, chế biến nhựa thông. + Khu công nghiệp Cái Lân (Hoành Bồ) gồm công nghiệp cơ khí chế tạo và lắp ráp máy móc, phụ tùng, ngành cơ khí chế tạo và lắp ráp sửa chữa ph- ơng tiện giao thông đờng thuỷ, ngành cơ khí chế tạo công cụ thiết bị vi tính chính xác về cơ điện tử, chế biến nông sản, thuỷ sản và công nghiệp dịch vụ phục vụ du lịch. + Khu công nghiệp Hoành Bồ (nhà máy điện công suất 1200MW, giai đoạn đầu 400MW) + Khu công nghiệp Đồng Đăng (gần đờng 18 với cảng Cái Lân) gồm công nghiệp chế tạo, công nghiệp chế biến xuất khẩu. + Khu vực Hòn Gai, Bãi Cháy gồm công nghiệp than, cơ khí, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, may mặc, in, chế biến thực phẩm. + Khu vực Cẩm Phả - Dơng Huy gồm công nghiệp than, cơ khí mỏ, công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm. Phát triển các ngành du lịch chủ yếu du lịch, thơng mại, tài chính, Ngân hàng. đảm bảo nhịp độ tăng trung bình hàng năm từ nay đến năm 2010 khoảng 15,4% Cơ cấu lãnh thổ thơng mại - ở Hà nội hình thành trung tâm thơng mại: trung tâm thơng mại quốc tế Tràng Tiên, trung tâm thơng mại Nam Hoàn Kiếm, trung tâm thơng mại du lịch Bởi, trung tâm thơng mại Sóc Sơn, trung tâm thơng mại Pháp Vân và trung tâm thơng mại Bắc Thanh Xuân - ở Hải Phòng hình thành 3 trung tâm: trung tâm th- ơng mại chợ Sắt, trung tâm thơng mại khu vực Đồ Sơn và trung tâm thơng mại khu vực đảo Đình Vũ - Cát Bà - ở Quảng Nình hình thành 3 trung tâm thơng mại: trung tâm thơng mại Bãi cháy - Hòn Gai, trung tâm thơng mại Hoành Bồ - Cái Lân và trung tâm thơng mại Móng Cái - ở Hải Hng xây dựng một trung tâm thơng mại tại thị xã Hải Dơng Cơ cấu lãnh thổ du lịch - ở Hà nội + Các khu du lịch nội thành bao gồm ba khu vực hồ Hoàn Kiếm, khu phố cổ và khu vực Hồ Tây + Các khu vực du lịch ngoại thành chủ yếu là các di tích gồm 116 cơ sở ở các huyện ngoại thành. + Các khu vực du lịch ở các vùng lân cận nh Đại Nải, Tam Đảo, Đồng Mô, Ngải Sơn, Ba Vì, Suối Hai, Ao Vua (Hà Tây), Tam Cốc, Bích Động, Hoa L (Ninh Bình) Hà nội hình thành các tuyến du lịch ngắn, dài và quốc tế - ở Hải Phòng - Quảng Nình có 4 điểm du lịch là điểm Hạ Long, điểm Cát Bà, điểm Đồ Sơn và điểm Trà Cổ. Cơ cấu lãnh thổ tài chính - Ngân hàng Trên địa bàn có các Ngân hàng thơng mại, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng n- ớc ngoài. - ở Hà nội mạng lới Ngân hàng đợc sắp xếp lại Ngân hàng Nhà nớc nối 50/61 chi nhánh Ngân hàng công thơng nối 35/35 chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng nối 14/14 chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển nối 54/55 chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp nối 54/55 chi nhánh - ở Hải Phòng có 4 Ngân hàng thơng mại. trong đó Ngân hàng công thơng có 4 chi nhánh, Ngân hàng nông nghiệp 9 chi nhánh, Ngân hàng nông nghiệp 9 chi nhánh, ngoài ra còn có Ngân hàng thơng mại cổ phần, Ngân hàng hàng hải và 13 hợp tác xã tín dụng. - ở Quảng Ninh tại Hòn Gai có Ngân hàng tỉnh một chi nhánh Ngân hàng thơng mại cổ phần hàng hải và chi nhánh Ngân hàng tỉnh của Ngân hàng quốc doanh thơng mại. Riêng Ngân hàng nông nghiệp có 4 chi nhánh, Ngân hàng Công thơng có 3 chi nhánh, Ngân hàng ngoại thơng có 2 chi nhánh, 4 hợp tác xã tín dụng. Cơ cấu lãnh thổ giao thông vận tải Mở rộng cảng biển (Hải Phòng - Cửa Ông), xây dựng cảng Cái Lân, nâng cấp mở rộng các tuyến đ- ờng bộ (5,18,10,21) các tuyến đờng sắt Hà nội, Hải Phòng, Yên Viên, Hòn Gai, nâng cấp sân bay Nội Bài công suất 3 triệu hành khách, 2 tấn hàng hoá tiến lên 10 triệu hành khách và 8 vạn tấn hàng hoá vào năm 2010. Phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp Phát triển nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn trong mối quan hệ chặt chẽ với công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lấy hiệu quả làm tiêu chuẩn lựa chọn cơ cấu hàng hoá và sản phẩm, sản xuất nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu về lơng thực, thực phẩm của nông dân và đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thành phố và khu công nghiệp trong vùng, đồng thời có nguồn hàng để xuất khẩu. Phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ ở Quảng Ninh, bảo vệ và trồng rừng ngập mặn ở Hải Phòng, Quảng Ninh và trồng cây xanh tại các đô thị, phủ xanh đất trống ở các vùng đồi tiếp cận. * Vùng kinh tế trọng điểm miền trung Vùng kinh tế trọng điểm miền trung gồm thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà. Diện tích là 4.405.408 ha. Thế mạnh của vùng Đây là một lãnh thổ chạy dài khoảng 5 vĩ tuyến, nằm trên trục giao thông Bắc Nam, phía Nam liên hệ kinh tế với vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc liên hệ kinh tế với vùng Bắc Trung Bộ, phía tây là hệ thống Trờng Sơn, vùng tây Nguyên rộng lớn, có trục giao thông nối liền với các nớc trên bán đảo Đông Dơng, với Thái Lan, Mianma, phái Đông là một vùng biển rộng, có bờ biển dài hơn 1000 km với 38 cửa sông, lạch, trong đó có 8 cửa sông, lạch có độ sâu từ 1- 3m, có một số vũng, vịnh nớc sâu nh Cam Ranh, Dung Quất. Trên biển có khoảng 50 đảo và quần đảo trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trờng Sa và các đảo tơng đối lớn nh Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Cù Lao Xanh. Biển có đờng hàng hải quốc tế đi qua, đó là thế mạnh để phát triển những ngành kinh tế trọng điểm. Đây là khu vực có nhiều tài nguyên rừng của Đông Trờng Sơn và khoáng sản đa dạng, nhng quy mô nhỏ, phân tán, đáng kể nhất là cát, đá các loại, cát nặng có chứa Ti, Zr, trữ lợng Limenit có gần 5 tỉ tấn, cát trắng duyên hải trữ lợng hàng triệu tấn đang đợc khai thác ở Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh Hoà. Là vùng dân số tơng dối đông, đợc tôi luyện và hun đúc trong đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh cách mạng nên kiên cờng, quật khởi, cần cù lao động, kiên trì chống chịu và ngày nay họ sẵn sàng tiếp thu kỹ thuật để đa vùng kinh tế phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá công nghiệp và đô thị hoá làm xuất hiện bớc đầu các cụm công nghiệp, điểm công nghiệp nh Đông Hà, Huế, Dung Quất, Đà Nẵng, Quảng Ngãi chúng đang có xu h- ớng mở rộng và phát triển. Nhịp độ tăng trởng kinh tế thời kỳ 1991-1994 của vùng là 7,9%/năm. trong đó công nghiệp tăng 9,8%, xây dựng tăng 21,7%, nông lâm tăng 2,7%, dịch vụ 12%. Bình quân GDP đầu ngời năm 1994 đạt 179,5USD/ngời. Cơ cấu kinh tế của vùng đã có sự chuyển dịch nhất định, tỷ trọng GDP dịch vụ và công nghiệp tăng dần và giảm dần tỷ trọng nông lâm. Năm 1994 trong cơ cấu GDP của vùng nông lâm chiếm 31,4%, công nghiệp 14,7%, xây dựng 6,7%, dịch vụ 44,5%. Dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào vùng trọng điểm từ 8 dự án với 36 triệu USD (1990) lên 74 dự án với 740 triệu USD (năm 1994). Giá trị xuất khẩu từ 99,7 triệu USD năm 1990 lên 180 triệu USD năm 1995 Ngân sách Nhà nớc trong vùng đã tăng từ 326 tỷ đồng (1990) lên 1554,1 tỷ đồng (1994) Hớng tổ chức lãnh thổ công nghiệp là hoàn chỉnh và đồng bộ hoá các khu vực phân bố công nghiệp đã có và xây dựng mới một số khu vực công nghiệp tập trung, khu chế xuất dài ven biển. ở Quảng trị gồm 4 khu vực công nghiệp: Khu trung tâm tỉnh (Đông Hà, Gio Linh, Cam Lộ với chức năng là chế biến nông, lâm, hải sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí sửa chữa lắp ráp xe máy điện tử ). Khu vực Vĩnh Linh công nghiệp cơ khí sửa chữa thiết bị nông nghiệp, chế biến gỗ, chế biến hải sản, sản xuất vật liệu xây dựng. Khu vực Triệu Phong, Hải Lăng, thị xã Quảng Trị chủ yếu là công nghiệp cơ khí, nớc giải khát, vật liệu xây dựng. Khu vực Đakrông, Khe Sanh, Lalay, Lao Bảo chủ yếu là công nghiệp chế biến nông, lâm sản, công nghiệp khai thác, chế biến vật liệu xây dựng. ở Thừa Thiên - Huế, ở thành phố Huế phát triển các ngành công nghiệp phục vụ cho tiêu dùng dân c và phục vụ du lịch. Hình thành khu công nghiệp Phú Bài, khu công nghiệp gắn với cảng thơng mại tổng hợp Thuận An và thành phố Chân Mây. ở Quảng Nam - Đà Nẵng khu cảng Liên Chiểu, khu công nghiệp Hoà Khánh, khu công nghiệp Điện Ngọc, Điện Bàn, khu công nghiệp Chu Lai, Kỳ Hà, khu công nghiệp An Hoà, Nông Sơn, khu chế xuất An Đồn, các khu này chủ yếu là công nghiệp cơ khí đóng tàu, thuyền, luyện thép, xi măng, chế biến thực phẩm, lắp ráp thiết bị điện tử, thông tin. ở Quảng Ngãi khu công nghiệp Dung Quất (ở Bình Sơn, Sơn Tịnh) chủ yếu là công nghiệp lọc dầu, hoá dầu, cơ khí sửa chữa, đóng tàu biển, lắp ráp ô tô, công nghiệp luyện thép, công nghiệp chế biến nông, lâm hải sản, công nghiệp kỹ thuật cao, vật liệu xây dựng. ở Khánh Hoà khu vực Bình Tân giáp cảng Nha Trang, khu vực Đồng Đế tới Vĩnh Lơng, khu vực Phớc Đồng, các khu vực này chủ yếu là công nghiệp chế biến hải sản, thuốc lá, chất tẩy rửa, mỹ phẩm và công nghiệp dệt, may mặc, chế biến thức ăn gia súc, công nghiệp thuỷ tinh Tổ chức lãnh thổ các ngành dịch vụ chủ yếu Tổ chức lãnh thổ du lịch hình thành 5 cụm du lịch là Huế và vùng lân cận, Lăng Cô, Bạch Mã, Cảnh Dơng, Đà Nẵng và vùng phụ cận, Quy Nhơn và vùng phụ cận, Nha Trang và vùng phụ cận. Xây dựng các tuyến du lịch tổng hợp xuất phát từ trung tâm các cụm du lịch, xây dựng các tuyến du lịch chuyên để tham quan di tích trong vùng, xây dựng các tuyến du lịch liên vùng. Tổ chức lãnh thổ ngành thơng mại. Tổ chức các mạng lới trung tâm các chợ, siêu thị gắn với việc giải quyết các mối quan hệ giữa các đô thị và nông thôn. Hình thành trung tâm thơng mại quốc tế và trung tâm thông tin thơng mại cấp vùng ở Đà Nẵng Trung tâm giao nhận kho vận ngoại thơng ở Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn. Tổ chức lãnh thổ nông, lâm ng nghiệp - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Phát triển sản xuất lơng thực nhằm chủ yếu là cung cấp tại chỗ lúa ở các đồng bằng có điều kiện tới tiêu nớc, xây dựng vùng chuyên canh năng suất cao ở khu vực sông Thu Bồn, sông Ba, sông Côn, hoa màu chủ yếu là ngô và sắn. Phát triển cây công nghiệp mía, dâu tằm, dừa, điều, cao su, cà phê, hồ tiêu ở Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Thừa Thiên Huế. Phát triển chăn nuôi, phát triển thế mạnh chăn nuôi bò, lợn, gia cầm và hải sản. Tổ chức lãnh thổ hải sản: Củng cố mở rộng các cảng cá nh Cảng Bến Hải, Cảng Thuận An, Cảng sông Hàn, Cảng số 8, Cảng Sa Ký Tổ chức chăn nuôi hải sản ven bờ ở 36 đầm, vùng vịnh. Phát triển kinh tế hải đảo kết hợp quốc phòng nh Hoàng Sa, Trờng Sa, Lý Sơn, Hòn Cỏ, Cù Lao Chàm Tổ chức lãnh thổ lâm nghiệp theo hớng bảo vệ, khôi phục rừng tự nhiên, phát triển rừng trên đất trống đồi trọc, trồng rừng, chống cát bay và rừng cảnh quan ven biển, đồng thời khai thác hợp lý vốn rừng. * Vùng kinh tế trọng điểm miền nam Vùng kinh tế trọng điểm này gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa, Vũng Tầu, Bình Dơng Thế mạnh của vùng Về mặt địa lý đây là vùng chuyển tiếp giữa vùng Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long vì thế vùng có điều kiện hội tụ các nguồn tài nguyên để phát triển công nghệ và có cơ sở lơng thực, thực phẩm vững chắc để phát triển công nghiệp, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nằm ở hạ lu hệ thống sông Đồng Nai, tiếp cận với một vùng biển sâu, bờ biển đẹp, vùng có nhiều tài nguyên nhiên liệu năng lợng và nguồn hải sản lớn. Một hệ thống đất đỏ bazan, đất xám phân bố rộng lớn trên lãnh thổ của vùng là điều kiện để hình thành các vùng chuyên canh cây cnnhiệt đới đặc tr- ng, đặc biệt sông Sài Gòn có mức nớc sâu, hình thành Cảng Sài Gòn, hải cảng lớn nhất của cả nớc. Vùng tiếp giáp với đờng biển quốc tế, hành lang giao thông đờng thuỷ sầm uất nhất ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, gần các trung tâm thơng mại quốc tế lớn nh Băng Cốc, Singapore đó là lợi thế rất quan trọng để vùng xây dựng nền kinh tế mở. Về mặt kinh tế xã hội, đây cũng là vùng có lịch sử hình thành những điểm đô thị cách đây vài ba thế kỷ nh Sài Gòn, Gia Định. Phần lớn các thành phố trong vùng trọng điểm ít bị tàn phá, các cơ sở công nghiệp đã có đợc công nhân bảo vệ để làm bàn đạp cho phát triển công nghiệp hiện đại. Trong vùng đã có nhiều tổ hợp sản xuất và chế biến cây công nghiệp nh cao su, cà phê, đờng, lạc, mía, quy mô t- ơng đối lớn, gắn tổ chức sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Lịch sử phát triển cũng đã thu hút dân c vào lao động ngày càng đông từ nhiều địa phơng đến và đã hình thành đợc đội ngũ cán bộ chuyên môn, kỹ thuật đáp ứng nhu cầu của các ngành kinh tế kỹ thuật. Hiện nay, vùng có mật độ dân c đô thị đông nhất cả nớc và trình độ học vấn tơng đối cao, chất l- ợng nguồn lao động có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá của vùng. Về cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng, trong vùng đã có các xí nghiệp công nghiệp có các trung tâm công nghiệp lớn nh thành phố Hồ chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, có hệ thống điện lực của các nhà máy điện chạy bằng dầu, khí tự nhiên. Vùng có cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt nhất nớc, với hệ thống giao thông đủ các loại phơng tiện, có thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thông lớn nhất các tỉnh phía Nam, cho phép mở rộng các mối liên hệ kinh tế với các nớc và quốc tế đặc biệt đây là một trong những khu trung tâm hàng không, hàng hải của khu vực Đông Nam á. Tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm của vùng đạt 15% năm (1990-1994). Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch khá mạnh mẽ, tỷ trọng của dịch vụ và công nghiệp tăng, tỷ trọng của nông lâm ng nghiệp giảm dần, năm 1995 công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm 40%, dịch vụ chiếm 51% còn các ngành nông, lâm, ng nghiệp chiếm 9% trong cơ câú GDP của vùng. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 4 khu công nghiệp có thể đi vào hoạt động mà không phơng hại đến lợi ích khu kế cận. Tân Thuận và Cát Lái có thể thuận lợi cho các hoạt động chuyên ngành đòi hỏi phải giáp mặt với sông nớc. Khu chế xuất Tân Thuận ở huyện Nhà Bè có 42 doanh nghiệp công nghiệp nhẹ gồm dệt, may mặc, nhựa và công nghiệp thực phẩm Khu công nghiệp Cát Lái ở huyện Thủ Đức trên sông Đồng Nai hiện có 8 doanh nghiệp chủ yếu là công nghiệp cảng và công nghiệp nhẹ. Khu chế xuất Linh Trung ở huyện Thủ Đức hiện có 9 doanh nghiệp. Dự kiến đến năm 2000 có 70 doanh nghiệp, chủ yếu là các ngành công nghiệp nhẹ. Khu công nghiệp Tân Quy ở huyện Củ Chi hiện có 3 doanh nghiệp chủ yếu là công nghiệp nhẹ. Bà Rịa, Vũng Tầu, Mỹ Xuân và Phú Mỹ là các khu công nghiệp nặng u tiên thích hợp cho các nhà máy đòi hỏi diện tích rộng và phơng tiện bốc dỡ các nguyên vật liệu đang rời không đóng gói. trung tâm Vũng Tàu là dầu khí và du lịch. Ba khu công nghiệp là khu công nghiệp Mỹ Xuân, Phú Mỹ, khu công nghiệp Bắc Bà Rịa, khu công nghiệp Phơng Thanh (Vũng Tàu). Đồng Nai, Biên Hoà sẽ dần trở thành trung tâm công nghiệp thu hút nhiều lao động vì hơn 50% diện tích đất công nghiệp đều nằm trong 7 khu công nghiệp u tiên của tỉnh. Các điểm công nghiệp nặng và hoá chất đợc đặt ở Gò Dầu gần các khu công nghiệp Mỹ Thuận, Phú Mỹ, 7 khu công nghiệp là khu công nghiệp Biên Hoà 1, khu công nghiệp Biên Hoà 2, khu công nghiệp Long Bình B, khu công nghiệp Amala, khu công nghiệp Nhơn Trạch, khu công nghiệp Sông Mây, khu công nghiệp Gò Dầu, các khu công nghiệp này chủ yếu là khu công nghiệp chế xuất công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng. Bình Dơng 4 khu công nghiệp đợc xác định ở huyện Thuận An và Phú Mỹ là khu công nghiệp Sóng Thần, khu công nghiệp An Phú, khu công nghiệp Tân Định, khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, các khu công nghiệp này chủ yếu là công nghiệp nhẹ. Tổ chức lãnh thổ nông, lâm, ng nghiệp Nổi bật nhất của vùng là sản xuất và chế biến các cây công nghiệp nhiệt đới quan trọng nh cao su, điều, cà phê. Đây là yếu tố quan trọng để nâng cao thu nhập và giảm bớt sự nghèo khổ ở nông thôn, Phát triển mạnh ngành khai thác hải sản xa bờ và chế biến hải sản, tổ chức chăn nuôi, chú ý tăng đàn bò sữa, nuôi trồng thuỷ sản. Tổ chức lãnh thổ dịch vụ Là một trong những khu vực kinh tế đã tơng đối phát triển ở trong vùng. Tuy nhiên, cần mở rộng th- ơng mại để cung cấp nguyên vật liệu, nâng cấp và phát triển mọi giao thông vận tải (cảng Thị Vải, Phú Mỹ, sân bay Tân Sơn Nhất, Long Thành), mở thêm các đờng bộ cao tốc và đờng xe lửa Sài Gòn đi Vũng Tàu, Tây Ninh, Mỹ Tho, phát triển thông tin - liên lạc, tài chính, Ngân hàng, bảo hiểm, phát triển du lịch, văn hoá, giáo dục và y tế. Hết WWW.TAILIEUHOC.TK . động kinh tế xã hội trong thực tiễn. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Địa lý kinh tế là một môn kinh tế mang tính tổng hợp cao, cho nên nghiên cứu địa lý kinh tế có những đóng góp rất quan trọng về mặt lý. WWW.TAILIEUHOC.TK Câu hỏi ôn tập - 1999 địa lý kinh tế Việt Nam Câu 1: Địa lý kinh tế nói chung và địa lý kinh tế Việt Nam nói riêng nghiên cứu cái gì, để làm gì và bằng. trong địa lý tự nhiên, địa lý nhân văn, địa lý kinh tế và nhiều môn khoa học khác. Các nghiên cứu Địa lý kinh tế đợc khởi đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng bản đồ. 9. Phơng pháp khảo sát thực địa