Nguyên lý máy là môn học cơ sở kỹ thuật, nghiên cứu về nguyên lý cấu tạo, động học và động lực học cơ cấu và máy.Nguyên lý máy cung cấp kiến thức để giải quyết hai bài toán cơ bản trong thự
NHỮNG NỘI DUNG ÔN TẬP CƠ BẢN HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ MÁYChương 1: Nguyên lý cấu tạo cơ cấu1. Phân biệt ý nghĩa của các cụm từ cấu trúc, động học, động lực học cơ cấu máy. Cho ví dụ minh họa về một trong 3 cụm từ trên.2. Phân biệt khâu, cơ cấu, máy.3. Thế nào là bậc tự do tương đối giữa hai khâu. Ràng buộc giữa hai khâu. Lấy ví dụ minh họa khi hai khâu nối với nhau bằng khớp quay (khớp bản lề) loại 5, khớp tịnh tiến loại 5 và khớp cao loại 4.4. Em hiểu thế nào là bậc tự do của cơ cấu. Lập công thức tính bậc tự do của cơ cấu trong trường hợp đơn giản. 5. Phân biệt ràng buộc trùng và ràng buộc thừa. Lấy ví dụ minh họa và phân tích.6. Thế nào bậc tự do thừa trong cơ cấu. Lấy ví dụ minh họa và phân tích.7. Nguyên lý hình thành cơ cấu, cách xếp loại cơ cấu và ý nghĩa.8. Nguyên tắc và ý nghĩa khi thay thế khớp cao bằng khớp thấp. Cho ví dụ minh họa.Chương 2: Phân tích động học cơ cấu9. Em hiểu phân tích động học cơ cấu là gì. Lấy ví dụ minh họa.10. Bài tập phần này. 11. Nguyên tắc phân tích động học cơ cấu loại 3 sử dụng điểm Atxua. Chương 3: Phân tích áp lực khớp động12. Nọi dung của bài toán phân tích áp lực khớp động.13.Mô men cân bằng trên khâu dẫn, cách tính bằng phương pháp di chuyển khả dĩ. Chương 4: Ma sát14. Hiện tượng và bản chất của ma sát trượt, ma sát lăn, công thức tính lực ma sát trượt khô và mô men ma sát lăn. 15. Tính lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng. 16. Tính lực ma sát trong rãnh tam giác? Khái niệm về góc ma sát thay thế. Cho ví dụ. 17. Bài tập phần này (tính lực ma sát trong khớp vít, truyền động đai, mô men ma sát trong các ổ trượt, tính mô men ma sát lăn). Chương 5: Cân bằng máy18. Tại sao phải cân bằng máy, nguyên tắc của cân bằng máy. Cho vi dụ minh họa. 19. Tính cân bằng tĩnh.20. Bản chất của việc tính cân bằng động bằng phương pháp chia lực, cho ví dụ minh họa.Chương 6: Chuyển động thực của máy21. Vẽ đồ thị, phân tích các chế độ chuyển động của máy và thực chất của việc làm đều chuyển động máy.22. Xác định vận tốc thực của khâu dẫn từ đồ thị E(J) và cách tìm ωmax và ωmin?23. Cách xác định Jđ trên đồ thị E(J) từ hệ số không đều cho phép và ωtb.Chương 7: Cơ cấu phẳng 24. Tâm vận tốc tức thời trong chuyển động tương đối giữa hai khâu trong cơ cấu 4 khâu bản lề và biến thể của nó, áp dụng để xác định tỷ số truyền giữa hai khâu bất kỳ.25. Đặc điểm truyền động của cơ cấu 4 khâu bản lề phẳng, điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá.Chương 8: Cơ cấu Cam26. Phân tích ưu, nhược điểm cơ bản của cơ cấu Cam?27.Nêu cách phân tích động học cơ cấu Cam bằng phương pháp đổi giá.28. Trình bày lý thuyết đường bao để thiết kế biên dạng Cam.29.Góc áp lực của cơ cấu Cam, ảnh hưởng của góc áp lực tới truyền động và kích thước của cơ cấu cam?Chương 9: Cơ cấu Bánh răng phẳng30. Phân tích các đặc điểm ăn khớp và truyền động của cơ cấu bánh răng. 31. Các thông số hình học, chế tạo và ăn khớp của cặp bánh răng thân khai.32. Áp dụng định lý ăn khớp để chứng minh tỷ số truyền của cặp bánh răng thân khai là hằng số. Xác định đường ăn khớp, góc ăn khớp, đoạn ăn khớp lý thuyết, thực. 33. Em hiểu điều kiện ăn khớp đều là gì. Chỉ rõ thế nào là ăn khớp đúng, trùng, khít.34. Bản chất của hiện tượng trượt biên dạng, công thức xác định hệ số trượt và đồ thị (cho trước công thức). 35. Hiện tượng cắt chân răng, số răng tối thiểu. 36. Từ phương trình ăn khớp, phân tích mối liên hệ giữa các thông số chế tạo và ăn khớp cũng như các chế độ ăn khớp (cho trước công thức).37. Cặp bánh răng trụ tròn: nắm được nguyên tắc hình thành mặt răng, cặp mặt răng đối tiếp của bánh răng trụ tròn răng thẳng, nghiêng ( cho trước hình vẽ).38. Các thông số chế tạo cơ bản của bánh răng nghiêng. Bánh răng thay thế. Chương 10: Cơ cấu Bánh răng không gian39. Khái niệm về bánh răng trụ chéo, so sánh đặc điểm ăn khớp của cặp bánh răng trụ chéo với cặp bánh răng nghiêng.40. Đặc điểm ăn khớp của cặp bánh vít – trục vít.41. Cặp bánh răng nón: đặc điểm ăn khớp, thông số chế tạo, bánh răng thay thế.T/L bộ môn KTCK(đã ký)GV: Lý Việt Anh . NHỮNG NỘI DUNG ÔN TẬP CƠ BẢN HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ MÁYChương 1: Nguyên lý cấu tạo cơ cấu1. Phân biệt ý nghĩa của các cụm từ cấu trúc, động học, động lực học. tích động học cơ cấu9. Em hiểu phân tích động học cơ cấu là gì. Lấy ví dụ minh họa.10. Bài tập phần này. 11. Nguyên tắc phân tích động học cơ cấu loại