Yêu cầu thiết kế môn học nguyên lý máy: Thết kế máy là một quá trình phức tạp, phải vận dụng tổng hợp các kiến thức của nhiều lĩnh vực kĩ thuật và cả kinh tế . Quá trình thiết kế máy gồm nh
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC NGUYÊN LÝ MÁY
1 NỘI DUNG
Tính bậc tự do – xếp loại cơ cấu
Tổng hợp động học cơ cấu chính
Phân tích động học cơ cấu chính
- Vẽ hoạ đồ chuyển vị
- Vẽ hoạ đồ vận tốc
- Vẽ hoạ đồ gia tốc
Phân tích lực học cơ cấu chính
- Tính áp lực tại các khớp động
- Tính Mcb trên khâu dẫn bằng hai phương pháp
Tính toán bánh đà để làm đều chuyển động máy
Tính toán động học cặp bánh răng thân khai phẳng
2 KHỐI LƯỢNG
- Hai bản vẽ A o và 01 thuyết minh viết một mặt
Trang 2BẢN VẼ A O SỐ 1
HOẠ ĐỒ CHUYỂN VỊ
l = - [m/mm]
HOẠ ĐỒ VẬN TỐC
v = - [m/s.m]
HOẠ ĐỒ GIA TỐC
a = - [m/s 2 m]
Máy bào, xọc 11 vị trí
Máy ép 9 vị trí
-Vẽ họa đồ vận tốc cho tất cả các
vị trí vẽ trên hoạ đồ chuyển vị
Vẽ họa đồ gia tốc cho 2 vị trí
(do GVHD chỉ định)
PHÂN TÍCH LỰC HỌC CƠ CẤU CHÍNH
VỊ TRÍ SỐ
-P = - [N/mm]
VỊ TRÍ SỐ
-P = - [N/mm]
Phân tích áp lực khớp động
Tính Mcb trên khâu dẫn bằng 2 phương pháp
Phân tích áp lực khớp động
Tính Mcb trên khâu dẫn bằng 2 phương pháp
Khung tên
Trang 31 Tính bậc tự do, xếp loại cơ cấu chính
2 Tổng hợp động học cơ cấu chính
- Dựa trên lược đồ động và các số liệu đã cho tính toán các kích thước động và vẽ cơ cấu theo kích thước đã cho
3 Phân tích động học cơ cấu chính
HOẠ ĐỒ CHUYỂN VỊ (chọn l theo hướng dẫn)
- Vẽ hoạ đồ chuyển vị ứng với 8 vị trí chia đều trên vòng tròn khâu dẫn 1 tính từ vị trí bắt đầu của d , theo chiều 1
- Ứng với vị trí chết thứ hai.
- Ứng với hai vị trí 0,05H nếu có.
- Vẽ đồ thị lực cản hoặc đồ thị chỉ thị công theo hành trình của khâu 5 Chú ý tỷ lệ xích của các trục tung
- Vẽ đậm hai vị trí (do giáo viên chỉ định), tại hai vị trí này vẽ đầy
đủ tên khớp, chỉ số khâu, khối tâm của các khâu Các vị trí còn lại phải vẽ đầy đủ khâu khớp như hai vị trí vẽ đậm nhưng bằng nét liền mảnh
- Chú ý ở các vị trí khác nhau kích thước động của khâu không được thay đổi
Trang 4 HOẠ ĐỒ VẬN TỐC
- Chọn v theo hướng dẫn
- Vẽ hoạ đồ vận tốc của cơ cấu chính tương ứng với tất cả các vị trí vẽ trên hoạ
đồ chuyển vị.
- Tại mỗi vị trí phải thể hiện được vận tốc dài ở tất cả tâm các bản lề và trùng điểm của nó (kể cả vị trí chết).
- Tính vận tốc của tất cả các điểm này tại mọi vị trí.
- Xác định vận tốc góc của các khâu quay.
- Hoạ đồ vận tốc phải vẽ theo phương trình véc tơ vận tốc
VẼ HOẠ ĐỒ GIA TỐC
- Chọn a theo hướng dẫn
- Vẽ hoạ đồ gia tốc của cơ cấu chính tại 2 vị trí vẽ đậm.
- Tại mỗi vị trí phải thể hiện được gia tốc dài ở tất cả tâm các bản lề và trùng điểm của nó (kể cả vị trí chết), gia tốc khối tâm của các khâu.
- Tính gia tốc của tất cả các điểm này tại mọi vị trí.
- Xác định gia tốc góc của các khâu quay
- Hoạ đồ gia tốc phải vẽ theo phương trình véc tơ gia tốc Độ dài biểu diễn các gia tốc pháp tuyến và Côriôlít phải dựng và đo trực tiếp trên hoạ đồ chuyển vị
Cơ sở của các phép dựng này dựa trên các tính toán gia tốc và thông qua việc
sử dụng hoạ đồ vận tốc và tỷ xích hoạ đồ
Trang 5Cơ sở của phép dựng xác định đoạn biểu diễn của gia tốc pháp tuyến
và gia tốc côriôlít
A
B
C
1
3
P
b2 b3
b1
l v
l
v B
B
k B B
k
b
b BC
pb b
b BC
pb V
2 1 3
2
3 3
2
3 2
/ 3 2 2
/
.
2
BC
pb b
b
k b
b BC
pb
3 2
3 2
3 2
/ 3
2
GIA TỐC CÔRIÔLÍT
GIA TỐC PHÁP TUYẾN
a l
l
V BC
B
n B
BC
pb k
BC
pb BC
pb l
V
2 3 2 1 2 3 2
2 3
2 3 3
BC
pb
an
2 3
l v
k
k
2 1
Trang 64 Phân tích lực học cơ cấu chính (2 vị trí)
Phân tích áp lực khớp động
- Tính lực quán tính của tất cả các khâu và xác định điểm đặt của chúng
- Giải bài toán lực cho các nhóm át xua từ xa về gần khâu dẫn theo trình tự của phần lý thuyết đã học.
- Việc khử bớt ẩn của phương trình véc tơ viết cho nhóm phải tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể (chú ý điểm đặt của áp lực tại các khớp tịnh tiến)
- Vẽ hoạ đồ lực cho cả nhóm át xua (không vẽ hoạ đồ lực cho riêng từng khâu) Hoạ đồ lực phải thể hiện được áp lực tại tất cả các khớp động có trong nhóm.
- Tính trị số áp lực tại tất cả các khớp động.
- Xác định điểm đặt của áp lực tại khớp tịnh tiến.
Tính M cb trên khâu dẫn
- Tính mô men cân bằng trên khâu dẫn bằng phương pháp lực và
di chuyển khả dĩ Chú ý điểm đặt của lực quán tính khi tính bằng phương pháp di chuyển khả dĩ
Trang 7S’ 3
S’’ 3
S 3
K 3 O
B
B
C
T
I
Fqt4
Nên thay điểm đặt T của Fqt trên khâu
chuyển động song phẳng bằng I khi phân
tích áp lực khớp động cũng như khi tính
Mcb bằng phương pháp di chuyển khả dĩ
G’’3(S’’3S3)= G’3(S’3S3)
Jo3 = J’o3 +J’’o3 J’o3 = J’s’3 + m’3(OS’3)2
J’’o3 = J’’s’3 + m’’3(OS’’3)2
Trang 8MÁY BÀO HAI TAY QUAY
A
B
C
1
2
yc
Pc
0,05H 0,05H
Pc
0
Đồ thị lực cản đầu bào
H
Trang 9MÁY ÉP
Pc
0
A B
C
1
O1
2
3 4
5
Pc
O2 H
Trang 10MÁY NỔ
S2
A
B
1
2 3
4
n1
5
C
D
S4
S
40 30 20 10 0
2R
L
R
O1
P [N/m 2 ]
Trang 11MÁY BÀO LOẠI 1
b
Pc
A
B
1
O1 2
3 4
O2
n1
5
C S5
0,05H 0,05H
Pc
0
H
Đồ thị lực cản đầu bào