Bổ sung và làm rõ thêm cơ sở lí luận về dạy học tích hợp, phương pháp dạy học gắn với bối cảnh sản xuất, kinh doanh của địa phương cũng như phương pháp dạy học giải quyết vấn đề nhằm nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Xây dựng được nội dung chủ đề tích hợp “Chạm bạc”, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề nói trên, đồng thời xây dựng công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Đánh giá sơ bộ về hiệu quả dạy học tích hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHẠM BẠC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHẠM BẠC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hương Trà HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Vật lí, khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đỗ Hương Trà q trình tơi thực luận văn trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình sát với Và xin cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt từ gia đình, bạn bè thầy cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Hà Nội, tháng 06 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Mai Phương i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp GQVĐ Giải vấn đề GD Giáo dục GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh HT Học tập NL Năng lực ND Nội dung SGK Sách giáo khoa TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Cấu trúc lực giải vấn đề 12 Sơ đồ 1.1 Khái quát tiến trình dạy học giải vấn đề 14 Bảng 1.2 Rubric đánh giá lực GQVĐ thơng qua dạy học chủ đề tích hợp “Chạm bạc” 14 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tư chủ đề tích hợp “Chạm bạc” 22 Bảng 2.1 Tiến trình dạy học chủ đề tích hợp “Chạm bạc” 57 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 66 Bảng 3.2 Điểm GV đánh giá báo cáo sản phẩm trải nghiệm .70 Bảng 3.3 Điểm HS đánh giá báo cáo sản phẩm trải nghiệm 70 Bảng 3.4 Kết đánh giá báo cáo sản phẩm trải nghiệm 71 Bảng 3.5 Kết đánh giá phiếu học tập nhóm 71 Bảng 3.6 Điểm cuối nhóm 73 Bảng 3.7 Kết đánh giá lực GQVĐ qua chủ đề “Chạm bạc” 73 Bảng 3.8 Kết HS nhóm tỉ lệ % tổng số HS nhóm.74 Bảng 3.9 Thống kê kết HT cuối HS tỉ lệ % so với tồn lớp75 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình 27 Hình 2.2 Bàn trám xi 36 Hình 2.3 Một số loại búa thường dùng nghề chạm 37 Hình 2.4 Một số loại ve thường dùng nghề chạm 38 Hình 2.5 Cuộn đồng, thau dùng làm nguyên liệu chạm 39 Hình 2.6 Tấm đồng sau dát 42 iii Hình 2.7 Khn mẫu để tạo hình trước chạm 42 Hình 2.8 Máy dập tạo mẫu theo khn 44 Hình 2.9 Sản phẩm sau dập tạo hình 44 Hình 2.10 Sản phẩm sau tạo dáng 45 Hình 2.11 Hàng thờ cúng 46 Hàng 2.12 Hàng trang sức 47 Hàng 2.13 Bộ ấm chén trang trí hoa văn chạm bạc 48 Hàng 2.14 Một số loại tranh đồng 48 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận đề tài 8.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 9.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 9.3 Phương pháp thống kê toán học 10 Cấu trúc luận văn v CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.3 Các mức độ tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng 1.1.4 Q trình dạy học tích hợp 1.1.5 Các mơ hình dạy học tích hợp 1.2 Tổng quan dạy học phát triển lực giải vấn đề 10 1.2.1 Khái niệm lực 10 1.2.2 Khái niệm lực giải vấn đề 11 1.2.3 Cấu trúc biểu hành vi lực giải vấn đề 12 1.2.4 Đặc trưng trình dạy học giải vấn đề 13 1.2.5 Các phương pháp đánh giá lực giải vấn đề 14 1.3 Cách thức tổ chức dạy học gắn với bối cảnh sản xuất kinh doanh địa phương 16 1.3.1 Cách thức xây dựng nội dung chủ đề tích hợp 16 1.3.2 Cách thức tổ chức dạy học 19 Kết luận chương 20 CHƯƠNG XÂY DỰNG NỘI DUNG, THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC CHỦ ĐỂ TÍCH HỢP “CHẠM BẠC” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 21 2.1 Tổng quan chủ đề tích hợp “Chạm bạc” 21 2.2 Nội dung chủ đề “Chạm bạc” 23 vi 2.2.1 Tìm hiểu chung kim loại tính chất 23 2.2.2 Dòng điện chất điện phân ứng dụng 25 2.2.3 Vị trí địa lý, nguồn gốc q trình phát triển làng nghề chạm bạc Đồng Xâm 27 2.2.4 Các giá trị nghề chạm bạc Đồng Xâm 32 2.2.5 Quy trình sản xuất 35 2.2.6 Các loại hình sản phẩm 46 2.2.7 Các vấn đề môi trường 49 2.3 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp “Chạm bạc” 49 2.3.1 Xây dựng chủ đề “Chạm bạc” 49 2.3.2 Xác định vấn đề chủ đề “Chạm bạc” 50 2.3.3 Xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề 51 2.3.4 Xác định mục tiêu dạy học chủ đề “Chạm bạc” 51 2.3.5 Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề 53 2.4 Kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp “Chạm bạc” 68 2.5 Kiểm tra đánh giá 70 2.5.1 Công cụ đánh giá sản phẩm trải nghiệm làng nghề Đồng Xâm 70 2.5.2 Công cụ đánh giá lực hoạt động nhóm 71 2.5.3 Cơng cụ đánh giá cá nhân 72 2.5.4 Công cụ đánh giá kết phiếu học tập 73 2.5.5 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề 74 2.5.6 Cách tính điể m số cho mỗi ho ̣c sinh 76 Kết luận chương 77 vii CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Đối tượng thực nghiệm 78 3.3 Phương pháp thực nghiệm 78 3.4 Kết đánh giá kết thực nghiệm 80 3.4.1 Đánh giá định tính 80 3.4.2 Phân tích kết định lượng 82 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo khoa Vật lí 11, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo khoa Vật lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Sách giáo khoa Hóa học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp Trung học sở Trung học phổ thông”, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Kim Chung, Lê Thái Hưng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHQG Hà Nội Phạm Đức Duật (1996), Nghề chạm bạc Đồng Xâm, Hội nghề truyền thống năm 1995, Bộ VHTT TS Nguyễn Thị Kim Dung (2014), Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng, Kỷ yếu hội thảo “ Dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015”, Viện Nghiên cứu Giáo dục thuộc trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Cảnh Tồn (2013), Xã hội học tập học tập suốt đời kĩ tự học, NXB Dân trí Hà Nội 10 Phạm Hữu Tòng (2005), Lý luận dạy học vật lý trường trung học, NXB Giáo dục Hà Nội 91 11 Đỗ Hương Trà (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh KHTN, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Đỗ Hương Trà (2018), Dạy học phát triển lực mơn Vật lí Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 UBND xã Hồng Thái (2014), Báo cáo tổng kết năm 14 UBND xã Hồng Thái (2015), Báo cáo tổng kết năm 15 UBND xã Hồng Thái (2016), Báo cáo tổng kết năm Danh mục tài liệu tiếng Anh 16 Curriculum Council (2008), Integrated approaches to teaching and learning in the senior secondary school, WACE 17 Todd, R J (1995), Integrated information skills instruction: Does it make a difference, SLMW Vol 3, No 92 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu đáp án “Tìm hiểu kim loại” TÌM HIỂU VỀ KIM LOẠI Nhóm: … Tìm hiểu bảng tuần hồn ngun tố hóa học hồn thiện phiếu học tập Kể tên số kim loại vị trí chúng bảng tuần hồn Một số kim loại: Be thuộc nhóm chu kỳ 2, Na thuộc nhóm chu kì 3, Fe thuộc nhóm chu kì 4, … Viết cấu hình e nguyên tử kim loại Na, Cu, Ni, Au, Ag Na: [Ne]3s1 Cu: [Ar] 3d104s1 Au: [Xe]4f145d106s1 Ag: [Kr]4d105s1 Ni: [Ar]4s23d8 Kim loại thường có số e bao nhiêu? Nguyên tử hầu hết ngun tố kim loại có electron lớp người (1, 3e) So sánh bán kính nguyên tử kim loại phi kim chu kì Trong chu kì, nguyên tử ngun tố kim loại có bán kính ngun tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim Kim loại tồn trạng thái điều kiện thường? Ở nhiệt độ thường, trừ thủy nhân thể lỏng, kim loại khác thể rắn Nghiên cứu sách giáo khoa cho biết: Cấu tạo mạng tinh thể kim loại gồm phần tử nào? Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hóa trị liên kết yếu hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể So sánh cấu tạo đặc điểm kiểu mạng tinh thể phổ biến Mạng tinh thể lục phương Mạng tinh thể Mạng tinh thể lập phương tâm lập phương tâm diện khối Hình dạng - Nằm đỉnh tâm Vị trí nguyên tử, ion kim loại mặt hình lục - Năm giác đứng đỉnh tâm - Ba nguyên tử, mặt hình ion nằm phía lập phương - Nằm đỉnh tâm hình lập phương hình lục giác Tỉ lệ thể tích ngun tử, ion kim loại khơng gian trống 74% - 26% 74% - 26% 68% - 32% Be, Mg, Zn, … Ví dụ: Cu, Ag, Au, … Li, Na, K, V, … Phụ lục Phiếu đáp án “Tính chất vật lí kim loại TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Nhóm:… Trong nội dung kiến thức Vật Lí 9, kim loại có số tính chất vật lí sau: Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt có ánh kim Ngồi tính chất chung kim loại sở hữu tính chất vật lí riêng biệt như: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng Nghiên cứu SGK vận dụng kiến thức cấu tạo kim loại, giải thích: Tính dẻo kim loại: Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà không tách khỏi nhờ electron tự chuyển động dính kết chúng với Tính dẫn điện kim loại: Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, liên kết yếu nên electron chuyển động tự kim loại dễ dàng chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện Tính dẫn nhiệt kim loại: Các electron vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại Tính ánh kim kim loại: Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim Kể tên số ứng dụng kim loại dựa tính chất chúng - Do có tính dẻo, kim loại thường dễ rèn, dễ dát mỏng hay kéo sợi nên thường sử dụng để làm vật dụng sinh hoạt, lao động dao, búa, rèn, cưa, … - Nhờ khả dẫn điện, số kim loại sử dụng để làm lõi đường dây điện - Với khả dẫn nhiệt tốt, số kim loại sử dụng để làm đèn sưởi, lò xo đốt, … -… Phụ lục Phiếu đáp án “Tính chất hóa học kim loại TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI Nhóm:… Với số e lớp ngồi nhỏ, kim loại thể tính khử Những tính chất hóa học chung kim loại học Vật Lí là: kim loại có khả tác dụng với phi kim, axit dung dịch muối Viết phương trình hóa học dây sắt nóng đỏ cháy khí clo; bột nhơm cháy khơng khí; sắt tác dụng với lưu huỳnh 2Fe + 3Cl2 ==> 2FeCl3 (1) 4Al + 3O2 ==> 2Al2O3 (2) Fe + S ==> FeS (3) Nhận xét số oxi hóa – khử chất phản ứng sản phẩm tạo thành - Trong phản ứng (1) Fe khử Clo có số oxi hóa (0) xuống Clo có số oxi hóa (-1) Sản phẩm hình thành muối sắt (III) - Trong phản ứng (2), nhôm khử Oxi từ số oxi hóa (0) xuống số oxi hóa (-2) Sản phẩm tạo thành nhôm oxit - Trong phản ứng (2), sắt khử Lưu huỳnh từ số oxi hóa (0) xuống số oxi hóa (-2) Sản phẩm tạo thành muối sắt (II) Viết phương trình hóa học kim loại Fe dung dịch HCl, nhận xét số oxi hóa Fe muối thu Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2 Số oxi hóa sắt: => +2 Viết phương trình hóa học Cu HNO3 lỗng, Fe dung dịch HNO3, Ag dung dịch H2SO4 đặc Xác định vai trò kim loại phản ứng 3Cu + 8HNO3 (loãng) => 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Fe + 4HNO3 (lỗng, nóng) => 2H2O + NO + Fe(NO3)3 2Ag + 2H2SO4 => Ag2SO4 + SO2 + 2H2O Kim loại trường hợp đóng vai trò chất khử Phụ lục Phiếu đáp án “Sự ăn mòn kim loại” SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI Nhóm: … Quan sát hình ảnh đồ dùng, thiết bị sau nghiên cứu sách giáo khoa Hãy cho biết: Hiện tượng xảy với vật dụng hình? Các vật dụng hình bị han gỉ Kim loại bị ăn mòn lí gì? Do tiếp xúc lâu ngày với khơng khí, ẩm, nước mưa, … Thế ăn mòn kim loại? Sự ăn mòn kim loại phá hủy kim loại tác dụng chất môi trường xung quanh Đó q trình hóa học q trình điện hóa kim loại bị oxi hóa thành ion dương Có loại ăn mòn? Trình bày khái niệm, chất, đặc điểm điều kiện xảy loại ăn mòn - Ăn mòn hóa học: q trình oxi hóa – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường - Ăn mòn điện hóa học: q trình oxi hóa – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương Nhúng kẽm đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng Nối kẽm với đồng dây dẫn cho qua điện kế Quan sát trình bày tượng quan sát Khi chưa nối dây bề mặt Zn bị ăn mòn có bọt khí Khi nối dây: Bọt khí bay lên đồng, kẽm bị ăn mòn nhanh hơn; kim điện kế bị lệch sang phải, nên có dòng điện chạy từ cực âm sang cực dương Giải thích tượng Khi chưa nối dây kẽm bị oxi hóa ion H+ có dung dịch Sau nối dây, phản ứng điện hóa xảy Zn + 2H+ => Zn2+ +H2 tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương Hiện tượng gọi ăn mòn điện hóa Vậy ăn mòn điện hóa gì? Ăn mòn điện hóa ăn mòn kim loại tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng điện Dựa vào thí nghiệm, cho biết điều kiện xảy ăn mòn điện hóa gì? - Sử dụng điện cực khác nhau, cực âm kim loại điện cực chuẩn nhỏ - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn dung dịch chất điện li Vận dụng xét trường hợp ăn mòn điện hóa xảy với hợp kim Fe để khơng khí ẩm Sự ăn mòn điện hóa vật hợp kim sắt mơi trường khơng khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2, … taoh lớp dung dịch điện li phủ bên kim loại Ở cực dương xảy phản ứng khử H+ O2; cực âm xảy phản ứng oxi hóa Fe thành Fe2+ Những icon tan vào khơng khí ẩm chứa oxi tạo thành gỉ sắt Nêu số tượng thực tế ăn mòn? Để tránh ăn mòn người ta sử dụng biện pháp Ăn mòn xảy nhiều nơi thiết bị kim loại sản xuất, kinh doanh, cơng trình dược khai thác sử dụng khơng khí Để tránh an mòn, ta sử dụng phương pháp: - Bảo vệ bề mặt: sử dụng sơn, dầu mỡ, chất dẻo mạ lên bề mặt kim loại kim loại khác khó bị oxi hóa - Phương pháp điện hóa: vận dụng tượng điện phân để giúp vật liệu kim loại khơng bị ăn mòn Phụ lục Phiếu đáp án “Thuyết điện li – Dòng điện chất điện phân” THUYẾT ĐIỆN LI – DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Nhóm: … Thí nghiệm 1: Cho nước tinh khiết vào cốc, nối hai điện cực vào nguồn điện pin, quan sát dòng điện chạy qua điện kế Nhận xét dòng điện chạy qua bình điện phân cho nước cất dung dịch NaCl Khi bình điện phân chứa nước cất, kim ampe kế bị lệch ít, chứng tỏ có dòng điện xuất yếu Đối với dung dịch NaCl, kim điện kế lệch nhiều hơn, dòng điện mạnh Giải thích hình thành dòng điện dung dịch Dung dịch bên bình điện phân (như nước cất, NaCl) chứa ion tự Những ion chuyển động tự dung dịch Khi nối điện cực vào nguồn điện, lực điện hình thành guiups ion chuyển động thành dòng hình thành dòng điện Khi ta gọi ion hạt tải điện dung dịch điện phân Giải thích khác cường độ dòng điện thí nghiệm Độ lớn cường độ dòng điện phụ thuộc vào số hạt tải điện chất điện phân Khi bình chưa nước cất, hạt tải điện có so với bình chứa dung dịch muối NaCl nên có khác biệt độ lệch kim ampe kế Bản chất dòng điện chất điện phân gì? Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dời có hướng ion tác dụng lực điện trường A K bình điện phân Phụ lục Phiếu đáp án “Hiện tượng điện phân” HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN Nhóm: … Thí nghiệm: Cho điện phân muối CuCl2; CuSO4 với điện cực sát mạ thiết Quan sát tượng sau thời gian trả lời câu hỏi Mô tả tượng xảy với điện cực dòng điện qua dung dịch điện phân Khi dòng điện chạy qua bình điện phân điện trường ngồi có hướng từ cực A sang K Lực điện trường làm cho ion dương chuyển động chiều ngược lại từ K A Để nhận biết mơi trường dẫn điện có phải chất điện phân hay khơng, ta làm cách Để biết mơi trường dẫn điện có phải chất điện phân hay không, ta điện cực vào dung dịch cần xác định, nối cho điện cực nguồn điện, sau quan sát tượng điện cực Nếu có phản ứng phụ xảy điện cực mơi trường dẫn điện chất điện phân So sánh mức độ dẫn điện chất điện phân kim loại Dòng điện chất điện phân dòng ion âm ion dương chuyển động có hướng theo chiều khác Trong đó, dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự Mật độ ion chất điện phân thường nhỏ mật độ electron tự kim loại; khối lượng kích thước ion lớn electron; mơi trường dung dịch điện phân gồm nhiều phần từ nên bị cản trở nhiều => khả dẫn điện chất điện phân thường kèm kim loại Ứng dụng tượng điện phân - Điều chế hóa chất Clo, Hidro hay NaOH Viều điều chế nguyên liệu thực cách điện phân dung dịch muối NaCl tan nước điện cực graphit kim loại khơng bị ăn mòn - Luyện kim: dựa vào tượng dương cực tan - Mạ điện: dùng phương pháp điện phân để phủ lớp kim loại lên đồ vật kim loại khác Phụ lục Hình ảnh số báo cáo trải nghiệm HS Phụ lục Hoạt động nhóm HS Phụ lục Phiếu học tập ... điểm, lý luận dạy học chủ đề tích hợp dạy học phát triển lực để xây dựng nội dung, thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Chạm bạc” Trung học phổ thông nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh Nhiệm...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP “CHẠM BẠC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN... Các hoạt động dạy học GV HS dạy học chủ đề “Chạm bạc” - Năng lực giải vấn đề HS Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề “Chạm bạc” để đáp