1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý Tòa án ở Việt Nam hiện nay qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa

110 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 616 KB

Nội dung

Những phân tích về lý luận đối với vấn đề quản lý Tòa án. Một số phân tích và đánh giá về thực trạng quản lý Tòa án qua thực tiễn hoạt động quản lý của TAND tỉnh Thanh Hóa. Đề xuất các quan điểm, giải pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện quản lý Tòa án ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH HUY ANH QUảN Lý TòA áN VIệT NAM HIệN NAY QUA THùC TIÔN TØNH THANH HãA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT TRNH HUY ANH QUảN Lý TòA ¸N ë VIƯT NAM HIƯN NAY QUA THùC TIƠN TØNH THANH HãA Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trịnh Huy Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên PGS.TS Đặng Minh Tuấn dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành Luận văn Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giảng viên khoa Luật thuộc Đại học quốc gia Hà Nội thầy cô cộng tác viên giảng dạy Khoa - người tận tình dìu dắt truyền đạt kiến thức khoa học pháp lý bổ ích cho tơi suốt khố học Mặc dù có nhiều cố gắng hồn thiện Luận văn tất nhiệt tình lực mình, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chân thành thầy cô Học viên Trịnh Huy Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Trịnh Huy Anh .2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .4 3.1 Mục tiêu nghiên cứu .4 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cấu trúc luận văn CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÒA ÁN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quản lý Tòa án 1.2 Nội dung quản lý Tòa án 13 1.2.1 Xây dựng, đề xuất, ban hành sách pháp luật ngành Tòa án 13 1.2.2 Quản lý nguồn nhân lực chế độ, sách cán bộ, cơng chức ngành Tòa án Hội thẩm 15 1.2.3 Bảo đảm nguồn lực cần thiết phục vụ hoạt động Tòa án 21 1.2.4 Quản lý hoạt động nội Tòa án .24 1.3 Mối quan hệ quản lý Tòa án với nguyên tắc độc lập Tòa án 27 1.3.1 Quản lý Tòa án phải bảo đảm tính độc lập công tác xét xử thực quyền tư pháp 27 1.3.2 Tư pháp độc lập chi phối định đến tính chất, mơ hình, phương thức quản lý Tòa án 31 1.4 Các yếu tố tác động đến quản lý Tòa án 34 1.4.1 Tình hình trị - xã hội .34 1.4.2 Các quy định pháp luật có liên quan đến cơng tác quản lý Tòa án 35 1.4.3 Năng lực đội ngũ công chức, cán ngành Tòa án 36 1.4.4 Sự phối hợp quyền, người dân 36 1.5 Lịch sử quản lý Tòa án nước ta 37 Tiểu kết chương 41 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÒA ÁN QUA THỰC TIỄN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA 42 2.1 Khái quát cấu tổ chức hoạt động Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hố .42 2.2 Thực trạng quản lý Tòa án qua thực tiễn Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hóa 46 2.2.1 Những kết đạt 46 2.2.3 Những hạn chế tồn 58 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế tồn 62 Tiểu kết chương 70 Chương 71 QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÒA ÁN 71 3.1 Quan điểm đổi quản lý Tòa án 71 3.1.1 Đổi quản lý Tòa án nhân dân nhằm đảm bảo tính độc lập thực quyền tư pháp Tòa án 71 3.1.2 Đổi quản lý Tòa án đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp 72 3.1.3 Kế thừa từ mơ hình quản lý Tồ án lịch sử quản lý Tòa án Việt Nam 74 3.2 Các giải pháp đổi quản lý Tòa án .76 3.2.1 Các giải pháp chung 76 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 83 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCTP Cải cách tư pháp HĐXX Hội đồng xét xử HTND Hội thẩm nhân dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TAQS Tòa án qn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ nhu cầu chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ thành cách mạng, xây dựng củng cố quyền nhân dân nên Tòa án nhân dân quan Nhà nước hình thành sớm sau cách mạng Tháng Tám thành công Trước Hiến pháp năm 1946 thơng qua, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 33C - SL ngày 13/9/1945 thành lập hệ thống Tòa án nước ta Với chức nhân danh Nhà nước tiến hành hoạt động xét xử nhằm mục tiêu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, trình phát triển hệ thống Tòa án gắn liền với q trình hồn thiện củng cố nhà nước ta Hoạt động xét xử Tòa án - trung tâm hoạt động tư pháp, nơi thể công lý, đối xử công tất mối quan hệ - hoạt động biểu tập trung Hiến pháp năm 2013 quy định cụ thể việc thực thi quyền lực tư pháp Qua thời kỳ trình đổi chế, xếp lại máy quản lý Nhà nước, hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam dần thay đổi bước để phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội như: Từ chế độ Thẩm phán bầu chuyển sang chế độ Thẩm phán bổ nhiệm, từ chỗ Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán việc bổ nhiệm Thẩm phán cấp huyện cấp tỉnh Chánh án TANDTC thực hiện; từ việc Bộ Tư pháp quản lý Tòa án địa phương TANDTC quản lý Tòa án địa phương mặt tổ chức; số Tòa chuyên trách thành lập Tòa lao động, Tòa hành Tòa kinh tế TANDTC Tòa án cấp tỉnh v.v Hiện nay, Chiến lược CCTP đến năm 2020 thực có tác động mạnh mẽ tới trình xây dựng pháp luật cải cách thể chế Chiến lược CCTP xác định: “Tòa án có vị trí trung tâm, xét xử hoạt động trọng tâm” Các hoạt động CCTP thực xoay quanh trục trung tâm tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án nhân dân Các hoạt động cải cách, hoàn thiện Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan điều tra quan tư pháp khác phải dựa cải cách thực tiễn tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Vấn đề quản lý Toà án vấn đề then chốt việc tổ chức lại máy, chế hoạt động hệ thống Toà án Thực tiễn Việt Nam từ năm 1945 trở lại cho thấy chế cách thức quản lý Tòa án tổ chức có thay đổi qua giai đoạn lịch sử cụ thể, phụ thuộc vào yêu cầu trị, tổ chức máy nhà nước Tuy nhiên, thực tiễn quản lý cho thấy mơ hình chưa thật thành công phù hợp với điều kiện Việt Nam Mặc dù quan tư pháp chế quản lý Tòa án làm cho Tòa án nhân dân trở nên giống quan hành Bộ, quan ngang Bộ thuộc hệ thống quan hành pháp Chánh án TANDTC phải thực công tác quản lý tất đội ngũ cán thuộc biên chế TAND cấp, thường xuyên thực sách cán đề bạt, nâng lương, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, quản lý sở vật chất ngành Tòa án từ Trung ương đến địa phương, điều làm cho Chánh án TANDTC khơng thời gian để tập trung vào việc thực nhiệm vụ công tác xét xử hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, ảnh hưởng đến chất lượng xét xử cấp Tòa án nội Tòa án Mơ hình quản lý Tồ án cần phải tổ chức thích hợp để bảo đảm hiệu hoạt động xét xử Đây vấn đề có tính thời sự, cần thiết cấp bách, Tồ án nỗ lực xây dựng hình ảnh thiết chế người dân, doanh nghiệp tin cậy giải tranh chấp Đồng thời, vấn đề quản lý Toà án cần phải nghiên cứu để thúc đẩy quyền tư pháp mối quan hệ “phân cơng, kiểm sốt phối hợp” với quyền lập pháp quyền hành pháp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới nguyên tắc “Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” cho thấy nguyên nhân dẫn tới tình trạng Thẩm phán HTND bị hạn chế lớn tính độc lập xét xử trình độ, lực chun mơn Thẩm phán chưa đáp ứng nhu cầu cơng tác Đã có thời kỳ dài nước ta, Thẩm phán quan đại diện bầu nên có khơng người khơng đủ trình độ, kiến thức pháp luật cần thiết “được” làm Thẩm phán Cho tới nay, chế bầu Thẩm phán thay chế bổ nhiệm theo quy định Luật Tổ chức TAND Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm TAND năm 2002; đặc biệt theo Luật Tổ chức TAND người qua kỳ thi tuyển xem xét bổ nhiệm Tuy nhiên, để có đội ngũ Thẩm phán có trình độ chun mơn vững vàng, có lực độc lập giải tất loại án cần phải tiếp tục đào tạo đào tạo lại người Thẩm phán Khi Thẩm phán có trình độ, lực, họ tự tin hơn, đoán cơng việc lúc này, cho dù có ảnh hưởng, tác động họ khơng thể bị chi phối giải vụ án cụ thể Tiêu chuẩn hóa đội ngũ Thẩm phán công việc phải tiến hành Cụ thể, công việc trước mắt cần phải làm là: Thứ nhất, sở tổng biên chế số lượng Thẩm phán Tòa án hai cấp TAND phân bổ hàng năm, TAND hai cấp tỉnh nước xây dựng kế hoạch nguồn bổ nhiệm Thẩm phán TAND cấp đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn quy định; đảm bảo đủ số lượng Thẩm phán đáp ứng nhiệm vụ xét xử Thực tế số lượng Thẩm phán TANDTC phân bổ cho TAND cấp nói chung chưa phù hợp, biên chế Thẩm phán so với khối lượng loại án phải giải hàng năm Thực luân chuyển cán lãnh đạo quản lý theo quy hoạch khắc phục tư tưởng cục bộ, khép kín Lãnh đạo TAND tỉnh có kế hoạch điều động, biệt phái Thẩm phán nơi 88 án đến nơi nhiều án, từ tòa miền xi đến làm việc Tòa miền núi nơi gặp nhiều khó khăn điều kiện kinh tế, lại, trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật người dân thấp Thứ hai, xây dựng phát triển đội ngũ Thẩm phán, cán cơng chức ngành Tòa án theo hướng tồn diện trình độ chun mơn, lực thực tiến trình độ lý luận trị, phẩm chất đạo đức, nguyên tắc coi trọng đức tài Thứ ba, xây dựng nguồn quy hoạch Thẩm phán có chất lượng, đảm bảo tính chủ động việc bổ sung, tăng cường đội ngũ Thẩm phán, cán lãnh đạo cho Tòa án cấp tỉnh Tòa án cấp huyện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt lâu dài; mở rộng nguồn quy hoạch TAND chức danh lãnh đạo, quản lý đội ngũ Thẩm phán, trọng cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số có đủ điều kiện, tiêu chuẩn cần thiết Thứ tư, đẩy mạnh cập nhật kiến thức có cán quy hoạch chức danh lãnh đạo quản lý thơng qua việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng, gắn lý thuyết với thực hành kỹ xử lý tình phát sinh thực tiễn công việc Thứ năm, tăng cường kỷ luật công vụ, nâng cao lực, lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống cán bộ, cơng chức ngành Tòa án, đội ngũ Thẩm phán 3.2.2.4 Nâng cao chất lượng công tác quản lý Hội thẩm nhân dân - Thứ nhất, công tác quản lý Hội thẩm nhân dân phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương: Trong mối quan hệ pháp luật (kiến trúc thượng tầng) với kinh tế (cơ sở hạ tầng) kinh tế giữ vai trò định Quy luật chứng minh trình tồn tại, phát triển lịch sử khoa học pháp lý, lịch sử lồi người Bên cạnh đó, thiết chế nói 89 chung HTND nói riêng chịu chi phối mạnh mẽ vấn đề xã hội, ví dụ như: phong tục tập quán, truyền thống, đạo đức Vì vậy, việc quản lý HTND khơng thể tách rời tảng kinh tế - xã hội địa phương Quan điểm không trái với nguyên tắc pháp chế thống Vì điều có nghĩa thực quản lý HTND, cần phải bám sát thực tiễn hoạt động quan tiến hành tố tụng điều kiện kinh tế - xã hội địa phương để bảo đảm tính khách quan, khả thi, hiệu giải pháp Thực quan điểm việc quản lý HTND thực phát huy thực tiễn - Thứ hai, quản lý Hội thẩm nhân dân phải vừa kế thừa truyền thống pháp lý Việt Nam, vừa phù hợp với xu hội nhập quốc tế: Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp XHCN Việt Nam: tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế; đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai Do vậy, việc nâng cao chất lượng công tác quản lý HTND phải bám sát, đáp ứng tốt yêu cầu nêu Dĩ nhiên, khơng thể đòi hỏi đạt tiến mức độ cao so với trình độ khoa học pháp lý thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội địa phương, đất nước giai đoạn nay, song triển khai giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý HTND cần tránh khuynh hướng bảo thủ, khép kín mà cần học tập kinh nghiệm nước khu vực giới, từ bước vận dụng cách phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam - Thứ ba, việc quản lý Hội thẩm nhân dân phải kết hợp giải pháp có tính tồn diện, hệ thống như: Tun truyền, nâng cao nhận thức 90 quan, tổ chức, cá nhân; ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý HTND Việc áp dụng tổng thể giải pháp nêu trên, có tính đến yếu tố trọng tâm, trọng điểm mức độ thực giải pháp thời kỳ giúp phát huy cao vai trò, hiệu hoạt động quản lý HTND - Thứ tư, việc quy định số lượng Hội thẩm quyền hạn Hội thẩm Hội đồng xét xử phù hợp Vấn đề phải có chế để lựa chọn người hiểu biết pháp luật, có kiến thức xã hội phong phú, thực đại diện cho tiếng nói nhân dân để bầu làm Hội thẩm Tòa án; đồng thời cần quan tâm làm tốt công tác bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ xét xử cho Hội thẩm, đáp ứng yêu cầu công tác giải quyết, xét xử loại vụ án Đây quan điểm tương đối phù hợp với điều kiện Việt Nam mang tính truyền thống tính ưu việt 3.2.2.5 Về đảm bảo nguồn lực cần thiết (kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị) phục vụ hoạt động Tòa án - Trên sở Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, hệ thống văn pháp quy có liên quan Chính phủ, TANDTC nghiên cứu ban hành văn qui phạm pháp luật hướng dẫn, triển khai cụ thể thống quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phạm vi quản lý bảo đảm phù hợp với điều kiện, đặc thù quản lý ngành TAND, nhằm tạo khung pháp lý thống nhất, đồng cho hoạt động quản lý, sử dụng tài sản nhà nước ngành - Đổi chế quản lý tài sản nhà nước quan, đơn vị thuộc TANDTC theo hướng phân cấp quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng, cụ thể, tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị Coi trọng phân cấp quản lý TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnh, huyện có đặc thù điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng; quận 91 trung tâm thành phố lớn có địa bàn phức tạp - Tăng cường đầu tư nhằm bước đại hố cơng tác quản lý cơng sản Xây dựng, cập nhật hồn thiện sở liệu toàn tài sản nhà nước quan, đơn vị tiến tới hoà nhập vào hệ thống sở liệu quốc gia tài sản nhà nước Mọi đơn vị phải xây dựng kế hoạch đầu tư mua sắm tài sản nhà nước dự toán ngân sách hàng năm hợp lý, gắn với kế hoạch tài trung hạn, dài hạn chương trình CCTP Đảng, Nhà nước xác định Việc đầu tư, mua sắm trang cấp tài sản nhà nước phải trọng tâm, trọng điểm Trước hết ưu tiên cho việc nâng cấp trụ sở làm việc, trang bị hệ thống máy tính đại, đồng tiến tới xây dựng Trung tâm liệu tài sản nhà nước ngành TAND - Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phải thực công khai, minh bạch, đặc biệt việc sử dụng phương tiện, thiết bị có giá trị lớn, tính chun dùng cao - Nâng cao trách nhiệm cấp, ngành việc thực công tác kiểm tra, giám sát quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, bảo đảm sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức qui định, gắn với kiểm tra, tra tài phải trở thành chế độ quản lý đơn vị - Kịp thời kiện toàn tổ chức máy quản lý công sản TANDTC quan đơn vị trực thuộc theo hướng gọn nhẹ, chuyên sâu hiệu quả, coi trọng đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho cán cơng chức quản lý công tác Những giải pháp nêu thực có nhận thức cam kết trị mạnh mẽ việc cần phải dành ngân sách thỏa đáng cho hoạt động xét xử để thực công lý bảo đảm nhân quyền Nếu khơng có cam kết trị Đảng Nhà nước tầm quan trọng ngân sách dành cho hoạt động xét xử, giải pháp đề xuất nêu khó thực 3.2.2.6 Về quản lý nội Tòa án 92 (i) Về mối quan hệ hành Tòa án Hạn chế tiến tới loại bỏ ảnh hưởng mối quan hệ quản lý hành lãnh đạo Tòa án Thẩm phán độc lập Thẩm phán Ngoài số mối quan hệ tố tụng Chánh án, Thẩm phán HĐXX Chánh án lãnh đạo Tòa án có mối quan hệ hành Thẩm phán Chánh án lãnh đạo Tòa án phân cơng hồ sơ cho Thẩm phán xét xử dựa quy định Luật Tổ chức TAND nhiệm vụ quyền hạn Chánh án việc tổ chức công tác xét xử Nhiều nơi Thẩm phán, HĐXX báo cáo đường lối xét xử trước Chánh án lãnh đạo Tòa án nơi cơng tác (duyệt án) Mặc dù pháp luật khơng có quy định cụ thể vấn đề này, thông lệ áp dụng phổ biến làm ảnh hưởng đến độc lập xét xử Mặt khác, Chánh án lãnh đạo Tòa án đề cử, nhận xét ứng viên vào vị trí Thẩm phán nhận xét Thẩm phán trước xem xét bãi nhiệm Những bất cập làm ảnh hưởng đến độc lập xét xử Thẩm phán Để hạn chế tiến tới khắc phục triệt để bất cập nêu trên, số giải pháp sau cần nghiên cứu áp dụng: Thứ nhất, cần ban hành quy định, Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC phân công hồ sơ vụ án theo hướng lựa chọn ngẫu nhiên, Thẩm phán hồ sơ thụ lý hồ sơ theo thứ tự đăng ký Giải pháp nhằm giải mối quan hệ lệ thuộc Thẩm phán lãnh đạo Tòa án việc phân cơng hồ sơ xét xử Điều giúp Thẩm phán độc lập hơn, tạo hội bình đẳng Thẩm phán công việc đặc biệt giảm thiểu khả lãnh đạo Tòa án giao hồ sơ vụ việc có tác động cho Thẩm phán “người mình” để dễ đường gây ảnh hưởng Quy định hạn chế hội tạo lập đường dây “chạy án” nội Tòa án Thứ hai, Hội đồng Thẩm phán TANDTC cần nghiên cứu sớm ban 93 hành văn nghiên cấm việc thỉnh thị án, báo cáo án quy trách nhiệm Chánh án lãnh đạo Tòa án trường hợp không thực nghiêm túc quy định Đối với vụ án nhạy cảm trị, quyền người làm ảnh hưởng xấu đến dư luận cần phải có lãnh đạo Đảng tổ chức Đảng ngành Tòa án cần ban hành quy chế báo cáo loại vụ án với tổ chức Đảng tương ứng Mặt khác, quy chế cần quy định cụ thể loại án cần phải xin ý kiến đạo tổ chức Đảng (tuy nhiên, giới hạn mặt đường lối nhằm đảm bảo độc lập xét xử) Việc báo cáo phải thực trước tập thể cấp ủy tổ chức Đảng trước cá nhân lãnh đạo cấp ủy Ngoài ra, cá nhân lãnh đạo cấp ủy không phép nhân dân cấp ủy yêu cầu Tòa án, Thẩm phán báo cáo Đề xuất nêu vừa bảo đảm nguyên tắc Thẩm phán độc lập chịu trách nhiệm công tác xét xử góp phần phòng ngừa tham nhũng ngành tư pháp (ii) Về luân chuyển án cấp Tòa án Trong tất hình thức tố tụng, pháp luật quy định Tòa án cấp trực tiếp lấy lên để xét xử vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án cấp thấy cần thiết Chính có quy định nên hàng năm số vụ án loại thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án huyện xét xử Tòa án tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Quy định Luật thực tiễn nói xét từ phía khắc phục tình trạng xét xử khơng xét từ phía khác lại làm cho Thẩm phán Tòa án cấp huyện không “thử sức” việc phức tạp nên ngày ỷ lại cấp lực xét xử nâng cao Theo quan điểm cá nhân, Tòa án cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương nên lấy lên để xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện tự lực, độc lập xét xử vụ án phức tạp trường hợp có sai sót 94 Tòa án tỉnh xét xử lại theo trình tự phúc thẩm giám đốc thẩm Ủy ban Thẩm phán Tòa án cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương án có giá trị học chun mơn nghiệp vụ giúp Thẩm phán cấp huyện nói chung Thẩm phán xét xử sơ thẩm vụ án nói riêng thấm thía rút kinh nghiệm Tất việc làm đơn giản lại có tác dụng bước nâng cao lực xét xử Tòa án huyện tương lai 95 Tiểu kết chương Đổi quản lý Tòa án đòi hỏi phải dựa quan điểm đổi nhằm đảm bảo tính độc lập thực quyền tư pháp Tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp kế thừa từ mơ hình quản lý tồ án lịch sử quản lý Tòa án Việt Nam Trên sở quán triệt quan điểm trên, năm tới, cần thực đồng giải pháp chung cụ thể mà luận văn nêu để đóng góp phần vào việc nâng cao chất lượng, hiệu quản lý Tòa án Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa nói riêng quản lý Tòa án nước ta trước mắt lâu dài Các giải pháp thể hoàn chỉnh có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nên cần thực đồng để phát huy kịp thời, hiệu 96 KẾT LUẬN Sau 10 năm thực cải cách tư pháp, hệ thống Tòa án nước ta bước kiện toàn, phát triển tổ chức hoạt động; đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, cơng chức ngành Tòa án tăng cường số lượng chất lượng; sở vật chất quan Tòa án cải thiện định, qua động lực cho Tòa án hồn thành nhiệm vụ giao Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hệ thống tổ chức hoạt động ngành Tòa án chứa đựng, bộc lộ nhiều khiếm khuyết bất cập, chồng chéo nhiệm vụ thẩm quyền, chưa theo kịp với phát triển đòi hỏi đời sống trị, kinh tế xã hội Nguồn nhân lực điều kiện sở vật chất ngành Tòa án thiếu thốn, bất cấp, cấp huyện Những khiếm khuyết bất cập mặt làm hạn chế vai trò phát triển, tiến tính độc lập Tòa án; mặt khác, gây xúc, đòi hỏi Nhà nước xã hội việc củng cố, kiện tồn quan Tòa án Ngun nhân chủ yếu tồn tại, bất cập nêu xuất phát từ quy định pháp luật hành chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Tòa án cấp chưa hợp lý, chưa phù hợp với nguyên tắc tổ chức hoạt động quan tư pháp; việc phân định thẩm quyền cấp Tồ án chồng chéo bất cập Từ đó, việc xử lý vấn đề chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy, công tác cán bảo đảm sở vật chất cho hoạt động Tòa án, chế độ, sách cho Thẩm phán, Hội thẩm cán bộ, cơng chức Tòa án nhiều bất cập, khơng tương xứng với vị trí, vai trò quan Tòa án máy nhà nước, chưa đáp ứng nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân theo tinh thần cải cách tư pháp, đó, Tòa án xác định trung tâm, xét xử trọng tâm hoạt động tư pháp 97 Quản lý Tòa án vấn đề cần quan tâm đặc biệt trình tổ chức lại máy, chế hoạt động hệ thống Toà án Ở nước ta, vấn đề quản lý Tòa án từ lâu nội dung gây tranh luận kéo dài khoa học thực tiễn Nhiều năm qua, Nhà nước ta cố gắng tìm tòi áp dụng nhiều mơ hình quản lý Tòa án thực tiễn quản lý cho thấy mô hình chưa thật hồn thiện Một bước ngoặt đổi nhận thức chức năng, nhiệm vụ quyền tư pháp việc Hiến pháp năm 2013 quy định “Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp” (Điều 102) Với quy định này, cần nghiên cứu đổi quản lý Tòa án tổ chức, bao gồm hai vấn nhân lực vật lực bảo đảm thực tốt nguyên tắc độc lập xét xử tổ chức hoạt động Tòa án Qua việc sâu nghiên cứu hoạt động quản lý Tòa án TAND tỉnh Thanh Hóa cho thấy năm qua, TAND tỉnh Thanh Hóa phần hồn thành nhiệm vụ cơng tác quản lý Tòa án, thể quán việc thực sách pháp luật Nhà nước, đạo, tập trung thống chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức quản lý TANDTC Đội ngũ cán bộ, công chức kiện tồn nâng cao trình độ chun mơn lĩnh trị Tổ chức hoạt động Hội thẩm đổi mới, bảo đảm việc tham gia Hội thẩm vào công tác xét xử phương thức để nhân dân thực quyền tư pháp Cơ sở vật chất đơn vị ngày nâng cao, trụ sở làm việc Tòa án nhân dân tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện nâng cấp sữa chữa xây dựng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nhưng bên cạnh đó, cơng tác quản lý TAND tỉnh Thanh Hóa nhiều bất cập, hạn chế việc phân bổ biên chế, vị trí việc làm, chế độ đãi ngộ chưa hợp lý cán công chức; công tác quản lý Hội thẩm lỏng lẻo, mang tính hình thức, 98 chưa phát huy hết lực khả vị Hội thẩm; máy giúp việc cơng tác quản lý kinh phí, sở vật chất chưa quan tâm, đào tạo, bồi dưỡng Từ thực tiễn hoạt động quản lý Tòa án TAND tỉnh Thanh Hóa cho thấy hạn chế Thanh Hóa bất cập tổn công tác quản lý tổ chức chung hệ thống Tòa án, cần nghiên cứu đưa giải pháp hữu hiệu, mang tính khả thi cao để đáp ứng yêu cầu củng cố, kiện toàn máy TAND giai đoạn Những giải pháp luận văn hi vọng góp phần nhỏ bé vào giải pháp xây dựng mơ hình, chế quản lý, tổ chức Tòa án tiến trình xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta xu tiến giới 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Nội Trung ương (2001), Báo cáo công tác tư pháp năm qua số nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới (trong Đề án công tác tư pháp), tháng 11/2001, Hà Nội Trương Hồ Bình (2013), Một số nội dung đổi thủ tục Hành tư pháp hoạt động án nhân dân, http://toaan.gov.vn Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Lời nói đầu, ngày 02/06/2005, Hà Nội Các Mác Ăng ghen (1995), Tồn tập, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, H Chính phủ (1993), Nghị định số 38 ngày 04/6/1993 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư pháp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo số 25/BC- CTK ngày 31/12/2016, Thanh Hóa Lưu Tiến Dũng (2005), “Độc lập xét xử nước độ: Một góc nhìn so sánh”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (9), tr 15, Hà Nội Lưu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Trần Văn Độ (2014), Kỷ yếu Hội thảo “Đổi tổ chức hoạt động TAND theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Ban Nội Trung 10 ương tổ chức ngày 27/5/2014, Hà Nội Trần Ngọc Đường, “Một số suy nghĩ về: Đổi quản lý Tòa án nhân dân 11 nhằm đảm bảo tính độc lập thực quyền tư pháp Tòa án” Nguyễn Văn Hiển (2018), Hồn thiện chế quản trị Tòa án để đảm bảo độc lập theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, Đề tài khoa học cấp 12 Bộ, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội Tơ Văn Hòa (2012), Kỷ yếu Hội thảo “quyền tư pháp - chế phân cơng 13 kiểm sốt”, Viện Khoa học pháp lý, tháng 12/2012, Hà Nội Nguyễn Đức Kh, “Mơ hình quản lý Tòa án Việt Nam giai đoạn 1945 - 2002 Những điểm kế thừa cho việc xây dựng mơ hình quản lý 100 14 Tòa án mới” Liên hợp quốc (1966), Cơng ước quốc tế quyền dân trị theo nghị số 2200 (xxi) ngày 16/12/1966, có hiệu lực ngày 15 23/3/1976, theo điều 49 Hồ Chí Minh (1946), Sắc lệnh số 13/SL tổ chức Toà án 16 17 ngạch Thẩm phán ngày 24/01/1946, Hà Nội Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 103-SL ngày 05-6-1950, Hà Nội Lê Văn Minh (2011), Kỷ yếu Hội thảo góp ý xây dựng Đề cương nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý hành tồ án Việt Nam, 18 19 20 ngày 29/07/2011, Hải Phòng Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Quốc hội (1961), Pháp lệnh tổ chức Tòa án nhân tối cao Tòa 21 22 án nhân dân địa phương, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2002), Luật số 33/2002/QH10 ngày 02 tháng 04 năm 23 24 2002 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội Quốc hội (2014), Luật số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014 25 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Quốc hội (2015), Luật số 80/2015/QH13 ngày 22 tháng năm 2015 26 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử (2018), “Cơng khai án, định Cổng Thông tin điện tử Tòa án: Ý nghĩa, thực trạng giải pháp”, ngày 05 tháng năm 2018, Hà Nội, https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/cong-khai-ban-an-quyet-dinh-tren-cong-thong-tin-dien- 27 tu-cua-toa-an-y-nghia-thuc-trang-va-giai-phap Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo tổng kết công tác 28 HTND nhiệm kỳ 2011-2016, Thanh Hóa Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2017), Báo cáo công tác tổ chức cán 29 số 429/BC-TCCB ngày 30/10/2017, Thanh Hóa Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa (2018), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018, Thanh Hóa 101 30 Tòa án nhân dân Tối cao (2017), “Chánh án TAND tỉnh Thanh Hóa: Cơng 31 tác cán phải khâu then chốt”, Báo Công lý, ngày 02/01/2017 Văn phòng luật sư NHQuang & Cộng thực khuôn khổ Dự án 00058492 (2012), Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam, Báo cáo khảo sát “Thực trạng quản lý hành 32 Tồ án nhân dân địa phương Việt Nam”, Hà Nội Viện Nghiên cứu quốc tế Dân chủ Trợ giúp Bầu cử (IDEA) (2012), Những hướng dẫn thiết thực xây dựng hiến pháp, Nxb Hồng Đức II Tài liệu tiếng Anh 33 Canada Judicial Council (CJC) (2011), Comparative analysis of key characteristics of Court Administration system, Centre de recherche en 34 droit public - Université de Montréal, July 6th Frank Cross (2008), “Judicial Independence” in Keith E Whittington, et Al (eds), The Oxford Handbook of Law and Politics (Oxford: Oxford 35 University Press), at 558-560 Julius Court, Goran Hyden and Ken Mease (2003), The Judiciary and Governance in 16 developing countries, Wolrd Governance Discussion 36 Paper 9, United Nations University, May Nicholson R.D (1993), “Judicial Independence and Accountability: Can 37 they Co-exist”, Australia Law Journal, 404 Sir Nicolas Brown-Wilkinson (1988), Independence of the Judiciary in 38 the, Public Law, at 44 Tin Bunjevac (2011), “Court Governance In Context: BEYOND INDEPENDANCE”, International Journal For Court Adminstration, December 102 ... trạng quản lý Tòa án qua thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa - Chương 3: Quan điểm giải pháp đổi quản lý Tòa án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÒA ÁN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm quản lý Tòa án. .. quan quản trị Tòa án, quản lý hành tư pháp, quản lý mặt tổ chức Tòa án hay quản lý Tòa án địa phương 11 Tuy nhiên, khái niệm quản lý hành tư pháp, quản lý mặt tổ chức Tòa án hay quản lý Tòa án. .. khái niệm quản lý Tòa án khái niệm quản trị Tòa án Bởi vì, quản trị hay quản lý Tòa án khơng bao gồm hoạt động quản lý hành chính”, quản lý Tòa án địa phương”, quản lý mặt tổ chức Tòa án mà

Ngày đăng: 29/11/2019, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Nội chính Trung ương (2001), Báo cáo về công tác tư pháp trong những năm qua và một số nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới (trong Đề án về công tác tư pháp), tháng 11/2001, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về công tác tư pháp trongnhững năm qua và một số nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới (trongĐề án về công tác tư pháp), tháng 11/2001
Tác giả: Ban Nội chính Trung ương
Năm: 2001
2. Trương Hoà Bình (2013), Một số nội dung về đổi mới thủ tục Hành chính tư pháp trong hoạt động toà án nhân dân, http://toaan.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nội dung về đổi mới thủ tục Hành chính tư pháp trong hoạt động toà án nhân dân
Tác giả: Trương Hoà Bình
Năm: 2013
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Lời nói đầu, ngày 02/06/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49/NQ-TW về Chiến lược cải cáchtư pháp đến năm 2020, Lời nói đầu, ngày 02/06/2005
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
4. Các Mác và Ăng ghen (1995), Toàn tập, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Các Mác và Ăng ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
5. Chính phủ (1993), Nghị định số 38 ngày 04/6/1993 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 38 ngày 04/6/1993 về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Tư pháp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1993
6. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa (2016), Báo cáo số 25/BC- CTK ngày 31/12/2016, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 25/BC- CTK ngày31/12/2016
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa
Năm: 2016
7. Lưu Tiến Dũng (2005), “Độc lập xét xử ở các nước quá độ: Một góc nhìn so sánh”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (9), tr. 15, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc lập xét xử ở các nước quá độ: Một gócnhìn so sánh”," Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Lưu Tiến Dũng
Năm: 2005
8. Lưu Tiến Dũng (2012), Độc lập xét xử trong Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc lập xét xử trong Nhà nước pháp quyền ởViệt Nam
Tác giả: Lưu Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2012
9. Trần Văn Độ (2014), Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND theo yêu cầu cải cách tư pháp”, của Ban Nội chính Trung ương tổ chức ngày 27/5/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới tổ chức và hoạt độngcủa TAND theo yêu cầu cải cách tư pháp”
Tác giả: Trần Văn Độ
Năm: 2014
10. Trần Ngọc Đường, “Một số suy nghĩ về: Đổi mới quản lý Tòa án nhân dân nhằm đảm bảo tính độc lập trong thực hiện quyền tư pháp của Tòa án” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về: Đổi mới quản lý Tòa án nhân dânnhằm đảm bảo tính độc lập trong thực hiện quyền tư pháp của Tòa án
11. Nguyễn Văn Hiển (2018), Hoàn thiện cơ chế quản trị Tòa án để đảm bảo độc lập theo tinh thần Hiến pháp năm 2013, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản trị Tòa án để đảmbảo độc lập theo tinh thần Hiến pháp năm 2013
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Năm: 2018
12. Tô Văn Hòa (2012), Kỷ yếu Hội thảo “quyền tư pháp - cơ chế phân công và kiểm soát”, Viện Khoa học pháp lý, tháng 12/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo “quyền tư pháp - cơ chế phân côngvà kiểm soát”
Tác giả: Tô Văn Hòa
Năm: 2012
13. Nguyễn Đức Khuê, “Mô hình quản lý Tòa án của Việt Nam giai đoạn 1945 - 2002. Những điểm kế thừa cho việc xây dựng mô hình quản lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: 13. Nguyễn Đức Khuê, “Mô hình quản lý Tòa án của Việt Nam giai đoạn 1945 - 2002. Những điểm kế thừa cho việc xây dựng mô hình quản lý
14. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị theo nghị quyết số 2200 (xxi) ngày 16/12/1966, có hiệu lực ngày 23/3/1976, căn cứ theo điều 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chínhtrị
Tác giả: Liên hợp quốc
Năm: 1966
15. Hồ Chí Minh (1946), Sắc lệnh số 13/SL về tổ chức các Toà án và các ngạch Thẩm phán ngày 24/01/1946, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 13/SL về tổ chức các Toà án và cácngạch Thẩm phán ngày 24/01/1946
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 1946
16. Hồ Chí Minh (1950), Sắc lệnh số 103-SL ngày 05-6-1950, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh số 103-SL ngày 05-6-1950
Tác giả: Hồ Chí Minh
Năm: 1950
17. Lê Văn Minh (2011), Kỷ yếu Hội thảo góp ý xây dựng Đề cương nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý hành chính toà án tại Việt Nam, ngày 29/07/2011, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo góp ý xây dựng Đề cươngnghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý hành chính toà án tại Việt Nam,ngày 29/07/2011
Tác giả: Lê Văn Minh
Năm: 2011
20. Quốc hội (1961), Pháp lệnh về tổ chức Tòa án nhân tối cao và các Tòa án nhân dân địa phương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh về tổ chức Tòa án nhân tối cao và các Tòaán nhân dân địa phương
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1961
22. Quốc hội (2002), Luật số 33/2002/QH10 ngày 02 tháng 04 năm 2002 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 33/2002/QH10 ngày 02 tháng 04 năm2002 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2002
24. Quốc hội (2014), Luật số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w