1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM

88 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 551,89 KB

Nội dung

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI BÙI THỊ THU LÊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI BÙI THỊ THU LÊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ HUYỆN QUẾ SƠN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 34 04 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÝ HOÀNG MAI HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ ngành quản lý kinh tế “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” nghiên cứu, chưa công bố sử dụng công trình nghiên cứu nào, hướng dẫn khoa học TS Lý Hoàng Mai Nội dung Luận văn dựa quan điểm cá nhân sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn địa phương Các số liệu kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực thu thập từ thực tế công tác địa phương huyện Quế sơn để viết ra, khơng chép cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thị Thu Lê MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC .8 1.1 Cơ sở lý luận nguồn nhân lực 1.2 Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan Nhà nước 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan hành Nhà nước 22 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số quan hành Nhà nước số địa phương tỉnh 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ HUYỆN QUẾ SƠN .32 2.1 Khái quát chung khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể cấp huyện 32 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể huyện Quế Sơn 39 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng .50 2.4 Đánh giá chung chất lượng nguồn nhân lực khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể huyện Quế Sơn 56 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ HUYỆN QUẾ SƠN 61 3.1 Những thuận lợi, khó khăn định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể huyện Quế Sơn 61 3.2 Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Quế Sơn 64 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể huyện Quế Sơn 67 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA CBCNV Cán công nhân viên HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân UBMTTQVN Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam NĐ-CP Nghị định Chính Phủ WTO Tổ chức thương mại Quốc tế LĐ – TB&XH Lao động – Thương binh & xã hội DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Tổng hợp tiêu chí đo lường chất lượng nguồn nhân lực CBCC cấp huyện Số lượng nhân lực khối Đảng, Mặt trận, đoàn thể huyện tỉnh giao tiêu Kết khám sức khỏe lãnh đạo huyện Quế Sơn qua năm Kết khám sức khỏe lãnh đạo khối Đảng, Mặt trận, đoàn thể huyện Quế Sơn qua năm Kết khám sức khỏe cán công chức khối Đảng, Mặt trận, đồn thể huyện Bảng trình độ chun mơn khối Đảng, Mặt trận, đồn thể huyện Bảng trình độ trị khối Đảng, Mặt trận, đồn thể huyện Bảng đánh giá phân loại chất lượng cán năm CBCC khối Đảng, Mặt trận đoàn thể huyện Bảng nhân lực khối Đảng khối Mặt trận, đoàn thể 2.8 huyện 2.9 Bảng cấu nhân lực theo độ tuổi Trang 20 33 42 42 42 45 45 49 53 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự thành công phát triển kinh tế quốc gia không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên sẵn có mà phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực Vốn người phát huy tốt làm tăng suất lao động đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.Thực tiễn phát triển kinh tế khẳng định nguồn lực người yếu tố nội sinh động, định lợi cạnh tranh dài hạn quốc gia.Vấn đề quản lý sử dụng người quan trọng Bất kì quốc gia biết khai thác hiệu nguồn nhân lực hoạt động kinh tế hoạt động khác đem lại hiệu cao Như biết cán gốc công việc, cơng việc có thành cơng hay thất bị cán mà ra, muốn phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức phải có đủ đức lẫn tài, xã hội có phát triển hay không cán mà Bởi vậy, sử dụng cán Hồ Chí Minh dạy phải biết tùy tài mà dùng người Để có tài năng, người cán cách mạng cần phải tích cực học tập, kiên trì rèn luyện Đức tài phải ln gắn bó chặt chẽ, quan hệ biện chứng với nhân cách người cán cách mạng Do vậy, cấp, ngành từ Trung ương đến sở cần phải xây dựng đội ngũ cán có đủ đức tài, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ cấp thiết mà Đại hội XII Đảng cấp, ngành đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập Quốc tế Trong năm qua, để thực tốt cơng tác tuyển dụng, bố trí sử dụng cán có hiệu cơng tác cán từ Trung ương đến tỉnh Quảng Nam huyện Quế Sơn nói riêng ban hành nhiều văn đạo như: Nghị Trung ương (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay"; Nghị số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược đầy đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; Nghị số 04NQ/TU ngày 12 tháng năm 2016 Tỉnh ủy Quảng Nam nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, kiện toàn tổ chức máy giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2025, sở văn cấp Ban Thường vụ Huyện ủy Quế Sơn cụ thể hóa ban hành Nghị số 05-NQ/HU ngày 28 tháng 12 năm 2016 nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức địa bàn huyện giai đoạn 2016-2020và định hướng đến năm 2025 Kết luận số 49-KL/HU ngày 26 tháng 12 năm 2018 Huyện ủy Quế Sơn sửa đổi, bổ sung số nội dung tiếp tục thực Nghị số 05-NQ/HU, ngày 28-12-2016 Huyện ủy Ngày nay, trước yêu cầu công đổi mới, hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khối lượng công việc ngày nhiều, đòi hỏi trước hết đội ngủ cán cơng chức khối Đảng, Mặt trận, đoàn thể huyện phải đủ phẩm chất, lực uy tín Tuy nhiên, đội ngũ cán bộc lộ hạn chế, thiếu sót như: số lượng đơng chưa thực mạnh, chưa đồng bộ, tình trạng “vừa thừa, vừa thiếu”; phận cán thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất trị; lực, uy tín thấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề ra; số cán phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, trách nhiệm, suy thối trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống Điều làm ảnh hưởng khơng đến hoạt động khối Những hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng tác cán Vì vậy, học viên chọn đề tài “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam” để chủ đề nghiên cứu Luận văn với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công việc đội ngũ cán huyện nhà Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, có nhiều cơng trình khoa học nước, nghiên cứu nguồn nhân lực (NNL), đánh giá vai trò quan trọng nguồn nhân lực việc phát triển kinh tế trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Các cơng trình ngồi nước: Cơng trình nghiên cứu Adeyemi O Ogunade (2011) nói vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế nước phát triển tác phẩm“Human capital investment in the developing world: an analysis of praxis” Nghiên cứu Baldacci, Clements, Gupta Cui (2004), phân tích liệu từ 120 nước phát triển thu thập từ năm 1975 đến năm 2000 Các kết nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tích cực số năm học (đại diện vốn nhân lực) phát triển kinh tế nước phát triển Nghiên cứu phân tích tác động giáo dục tăng trưởng khẳng định nước có thu nhập thấp, nơi gia tăng điểm phần trăm tổng tỷ lệ đăng ký nhập học liên kết với gia tăng 0,1 phần trăm tăng trưởng GDP Hiệu ứng 1,5 lần với nước thu nhập trung bình Một nghiên cứu khác Becker, Murphy Tamura (1990) chứng minh suất sinh lợi đầu tư vào vốn nhân lực nhiều khả tăng giảm đầu tư vào vốn nhân lực tăng lên Nghiên cứu Eric A Hanushek (2013):“Economic Growth in Developing Countries: The Role of Human Capital” phân tích VNL nhân tố dẫn dắt tăng trưởng kinh tế nước phát triển dẫn đến quan tâm thái đến tri thức trường học đem lại Các nước phát triển tạo tiến trình đáng kể việc rút ngắn khoảng cách với nước phát triển đầu tư vào phát triển VNL thông qua giáo dục đào tạo Ở kỹ kinh nghiệm người lao động có ảnh hưởng tích cực phát triển kinh tế Robert J Barro (1992), nghiên cứu “Human capital and economic growth” sử dụng liệu từ điều tra dân số Liên hợp quốc nguồn liệu khác trăm quốc gia, để đánh giá mối tương quan VNL tăng trưởng kinh tế Các kết nghiên cứu cung cấp chứng minh mặt thực nghiệm cho lý thuyết kinh tế mà nhấn mạnh vai trò VNL trình phát triển Gary S Becker (1964) cơng trình “Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis with Special Reference to Education” Nghiên cứu tác động đầu tư vào NNL đến việc làm, thu nhập đến tăng trưởng kinh tế nói chung Cơng trình vốn người khơng thể lực vốn có mà giá trị bổ sung người lao động có tri thức, kỹ tài sản hữu ích khác ơng chủ lao động trình sản xuất trao đổi Điểm khác biệt quan trọng thể chất vốn người chỗ vốn người giá trị phụ trội gắn liền xuất phát từ thân người lao động - Các nghiên cứu nước Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Nguyễn Phú Trọng làm chủ nhiệm đề tài, đề tài nghiên cứu đưa quan điểm, định hướng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhà nước ta thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đề tài “Luận chứng khoa học nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Mai Quốc Chánh Trần Xuân Cầu viết giáo trình “Quản lý nguồn nhân lực” tài liệu nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả cho thấy tổng quan nghiên cứu nguồn nhân lực, sách thu hút tuyển chọn nguồn nhân lực, áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật, để tăng suất lao động Đàm Đức Vượng nghiên cứu đề tài cấp nhà nước đội ngũ trí thức "Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn từ 2011 đến 2020" Đề tài nghiên cứu xây dựng đội ngũ trí thức lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp phải gắn bó chặt chẽ với việc xây dựng Chiến lược kinh tế – xã hội, phát triển giáo dục, phát triển văn hoá chiến lược khác đến năm 2020 Cần phải có giải pháp trí thức như: Nhà nước nên có nhìn am hiểu hơn, tồn diện hơn, bao quát hơn, sâu sắc hơn, cụ thể việc xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ Vì sở để tạo nhà trí thức, nhà khoa học, nhà giáo, nhà thiết kế, chun gia, tổng cơng trình sư cuối Nhà nước phải sức khai thác, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài Đặng Xuân Hoan (2013) nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn từ tác giả đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015-2020, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vào yêu cầu, nhiệm vụ, vị trí việc làm tiêu biên chế thông qua thi tuyển theo nguyên tắc công khai, minh bạch, khách quan pháp luật, đảm bảo tính cạnh tranh Hình thức thi, nội dung thi tuyển công chức phải phù hợp với ngành, nghề, đảm bảo lựa chọn người có phẩm chất, trình độ lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng Luật quy định hình thức tuyển dụng thông qua xét tuyển với trường hợp đặc biệt Như vậy, việc tuyển dụng công chức giai đoạn thời gian tới phải thực xuất phát từ nhu cầu cơng việc, việc tìm người thay người để xếp, bố trí việc Để làm điều phải kết hợp đồng với giải pháp khác quan nhà nước phải xây dựng hệ thống danh mục vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức quan, tổ chức mình, từ có sở để tuyển dụng người, việc, số lượng, đảm bảo cấu hợp lý Để cơng tác tuyển dụng mang tính “động” “mở” đòi hỏi công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực phải sở hoạt động phân tích, đánh giá nguồn nhân lực để dự báo nguồn nhân lực tương lai, yếu tố tác động, ảnh hưởng đến cơng vụ Ngồi ra, việc tuyển dụng công chức cần gắn với việc cấu lại tổ chức máy tinh giản biên chế công chức theo mục tiêu đổi chất, thay mạnh người không đáp ứng yêu cầu thực thi cơng vụ hành đại Có xây dựng cơng vụ “mở”, nghĩa có tuyển dụng vào đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm vị trí việc làm trống, có chế chuyển (cho thơi việc, chuyển vị trí cơng tác khác…) khơng đáp ứng u cầu cơng việc Một giải pháp thực thời gian vừa qua Ban Tổ chức Trung ương đầu, phối hợp số bộ, ngành địa phương nhằm nâng cao chất lượng tuyển dụng công chức thi nâng ngạch công chức, ứng dụng công nghệ tin học vào thi tuyển công chức bước đầu thu số kết khả quan, dư luận đánh giá cao Việc ứng dụng công nghệ tin học vào tuyển dụng công chức quốc gia có cơng 68 vụ phát triển nước ta, hình thức thi đảm bảo tối đa nguyên tắc cạnh tranh khách quan, công bằng, minh bạch, thực tài có kiểm sốt lẫn nhau, chống tiêu cực thi cử, cơng dân có đủ điều kiện, tiêu chuẩn có hội để đăng ký tham gia q trình lựa chọn vào cơng vụ Trung ương địa phương đảm bảo chất lượng đầu vào ngạch công chức Để đổi công tác tuyển chọn, đánh giá, bố trí sử dụng cán cần bảo đảm dân chủ, công tâm, khách quan, công khai, minh bạch để tuyển chọn người có đủ đức, tài vào quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện Đánh giá, sử dụng, đề bạt cán phải rèn luyện thực tế, tinh thần tận tuỵ dân, cộng đồng, kết quả, chất lượng hồn thành nhiệm vụ làm thước đo Sử dụng cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể khơng phân biệt q trình cơng tác dài hay ngắn, miễn họ người thực có lực, uy tín, quần chúng, đồng nghiệp tơn vinh, thừa nhận, ủng hộ Đồng hành việc đổi tuyển dụng cơng chức, phải tập trung thực sách nhân tài, có chế độ, chế sách góp phần phát hiện, tuyển chọn, tiến cử, bồi dưỡng, trọng dụng đãi ngộ người có tài hoạt động công vụ Nghiên cứu xây dựng xác định nội hàm khái niệm nhân tài, tránh hình thức, đánh đồng nhân tài với người có cấp cao thiếu kỹ nghề nghiệp cần thiết công vụ Nghiên cứu chiến lược cơ, dài hạn sách nhân tài khơng phải sách mang tính thời Phải xây dựng tiêu chí xác định nhân tài để có chế, sách phù hợp ni dưỡng phát triển Phải xác định nhân tài bao gồm công chức hoạt động công vụ khơng phải thu hút từ bên ngồi vào cơng vụ để có chế độ đãi ngộ tương xứng 3.3.2 Giải pháp đào tạo Xã hội vận động phát triển, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để cập nhật kiến thức chun mơn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ, công chức ngày lớn Muốn hội nhập thành cơng phải tự đào tạo, đào tạo lại, thiếu học 69 ấy, học nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ, lực, kỹ để làm việc tốt hơn, hiệu Tuy nhiên, vấn đề đặt là, đào tạo, bồi dưỡng ai? Đào tạo, bồi dưỡng nào? Đào tạo, bồi dưỡng cách nào? Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh cán vốn quý Đảng, đó, cơng tác đào tạo cán phải tính tốn lỗ lãi, khơng đào tạo tràn lan, đào tạo phải có hiệu Hiện nay, có tình trạng học cốt có bằng, học khơng biết bố trí làm việc gì, đâu; chí có người học xong hưu Đi học “tức lỗ”, lãng phí tiền bạc nhân dân Tư tưởng bao cấp chế cũ công tác đào tạo cán số địa phương, ngành nặng Hiện nay, đào tạo cán tiền Nhà nước mà khơng tính đến hiệu sai lầm, thiếu trách nhiệm bồi dưỡng, đào tạo sử dụng cán Lãng phí đào tạo sử dụng cán lớn Để người không đủ lực, đạo đức hệ thống lãng phí “chỗ ngồi”, lãng phí hội người khác làm hỏng máy Cần phải quy trách nhiệm cụ thể sử dụng khơng đúng, khơng có hiệu “vốn cán bộ” sau họ bồi dưỡng, đào tạo Đó bảo đảm tính thiết thực cơng tác cán Nước ta q trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị trường, công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực, phẩm chất cho đội ngũ cán nói chung cán lãnh đạo, quản lý nói riêng giải pháp lớn để thực nhiệm vụ trị cách mạng giai đoạn Có thể nói, nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương phải nhận thức đắn, không đạo cụ thể, thiết thực cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng tác có nguy ngày tụt hậu lệch lạc khó đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị trước mắt lâu dài Vấn đề phải xây dựng chiến lược quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cách hợp lý Chỉ có vậy, tiếp thu tiến bộ, theo kịp phát triển xã hội loài người, đạt mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Phải coi trọng công tác đào tạo (đối với nguồn cán bộ), đào tạo lại (đối với cán bộ, công chức) tồn hệ thống trị, tất theo chương trình phương pháp Đây xem khâu “đột phá”trong 70 công tác cán Hầu hết cán thành đạt từ trước đến phần lớn tự học, tự đào tạo ngồi đời Do đó, q trình đào tạo lại phải cán lãnh đạo cấp cao hệ thống trị đến cán bộ, cơng chức; nhiều hình thức khác nhau: đào tạo chỗ, từ xa, ngắn hạn dài hạn, đào tạo thường xuyên đào tạo chức; chất lượng đào tạo phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá để có sách điều chỉnh kịp thời Có thực tế đáng buồn là, nước ta nay, tiến sĩ có nhiều mà thạc sĩ lắm, thử hỏi có phần trăm “chạy” mà có cấp này? Như là, vơ hình chung tạo cán “hữu danh vơ thực” Thực tế cho thấy, nước ta, trình đào tạo trường không đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đó, phải đổi tư phương pháp đào tạo Đào tạo kiến thức đành, song phải gắn với thực tiễn; cần rèn luyện cho học sinh, sinh viên tư sáng tạo, khả độc lập, tự học, tự nghiên cứu; có rời ghế nhà trường, họ có lực tự học thực tiễn, tiếp cận đáp ứng nhanh yêu cầu sống Mặt khác, phải đào tạo tập trung, có trọng tâm, trọng điểm vào lĩnh vực mà địa phương Trung ương cần để định hướng đào tạo Như vậy, người chọn học ý thức phải làm tương lai, chung chung, đại khái phải hướng tới chất lượng cao Điều nước phát triển châu Âu, số nước phát triển châu Á hướng tới họ thành công Hiện nay, nhiều tỉnh, thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng triển khai quy hoạch đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, cơng chức đạt trình độ theo tiêu chuẩn, chức danh cán bộ; trọng đào tạo kiến thức toàn diện với kiến thức chuyên sâu, đồng thời bồi dưỡng lực điều hành, quản lý kinh tế - xã hội nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đối với cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện Trong năm qua, cấp ủy huyện coi trọng việc gắn quy hoạch với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán huyện trọng 71 số lượng chất lượng; kết hợp nâng cao trình độ lý luận, bồi dưỡng, cấp nhật kiến thức cho cán lãnh đạo, quản lý đương chức, dự nguồn với đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, hồn chỉnh tiêu chuẩn ngạch bậc cho cán bộ, cơng chức nói chung Cùng với việc đào tạo chun mơn lý luận trị, Ban Thường vụ Huyện ủy thường xuyên quan tâm cử số đồng chí cán lãnh đạo, quản lý cán diện quy hoạch có đủ tiêu chuẩn, điều kiện tham gia đoàn tham quan, khảo sát, nghiên cứu thực tế, học tập ngắn ngày bồi dưỡng nghiệp vụ nước ngồi theo chương trình, kế hoạch tỉnh Trung ương Bên cạnh đó, sở lý luận chức năng, nhiệm vụ Ban xây dựng Đảng, Mặt trận - Đoàn thể Trung ương làm sở xây dựng hệ thống giảng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán đạo hoạt động thực tiễn cho quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện Hằng năm, phối hợp với Ban Tuyên giáo Huyện ủy đào tạo - bồi dưỡng cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện, thực đa dạng hóa hình thức đào tạo, bồi dưỡng Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng cán thông qua hệ thống trường, lớp quy, bản, cần vận dụng hình thức bồi dưỡng cán mặt trận qua thực tiễn công tác, học tập, trao đổi kinh nghiệm theo chuyên đề; giới thiệu mô hình, tổ chức tham quan, giao lưu học tập kinh nghiệm Có chiến lược lâu dài đưa cán diện quy hoạch đào tạo quy trường Coi trọng việc xây dựng lực lượng giảng viên, báo cáo viên đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng quan Khối Đảng, Mặt trận - Đồn thể huyện Mở rộng hình thức liên kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kể với sở đào tạo nước Cần thiết phải có tổ chức nhân phụ trách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán mặt trận Thông qua hoạt động thực tiễn để nâng cao trình độ, lực cho cán bộ, coi thực tiễn trường đào tạo, bồi dưỡng cán hiệu 3.3.3 Giải pháp sử dụng nhân lực Trong công tác cán bộ, việc bố trí, sử dụng cán phải chỗ, lúc, lực, sở trường quan trọng Thực tiễn công tác xây dựng Đảng nói 72 chung, cơng tác cán Đảng nói riêng cho thấy, việc bố trí việc, đề bạt người, cất nhắc đối tượng phụ thuộc nhiều vào việc nhận xét, đánh giá cán Ở đâu làm tốt khâu thực tốt nhiệm vụ trị, cán n tâm cơng tác, hăng say phấn đấu tiến bộ, tập thể đoàn kết phấn đấu nghiệp chung Ngược lại, số nơi tình trạng đề bạt, bố trí, bổ nhiệm cán khơng ý đến tiềm lực thực họ, mà theo lối truyền thống “tuần tự tiến”, “sống lâu lên lão làng” Đây khâu quy trình giữ nguyên theo cách tiêu cực nêu khó có đội ngũ cán mong muốn Đã đến lúc phải kiên kịp thời đưa khỏi cương vị lãnh đạo người lực yếu kém, uy tín giảm sút, đồng thời thực việc lựa chọn, đề bạt, bổ nhiệm cán phải thực qua cạnh tranh (thi cử, thử việc, bỏ phiếu tín nhiệm ) Nói hơn, việc đề bạt, bố trí sử dụng cán phải tuân theo quy trình khoa học, thống khâu từ phát hiện, tạo nguồn, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng đến đề bạt, bố trí sử dụng cán bộ; phải xây dựng thành tiêu chí cụ thể, rõ ràng, phải đáp ứng yêu cầu công việc giao Tiếp tục đổi đồng hệ thống công tác cán bộ: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, xây dựng thực sách cán Những khâu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, khơng tách rời nhau, bổ trợ cho phát triển Đồng thời, gắn đổi công tác cán với đổi chế, luật pháp, sách, tiêu chuẩn cán nhằm tạo dựng đội ngũ cán vững vàng trị, gương mẫu đạo đức, lối sống, có trí tuệ, kiến thức lực hoạt động thực tiễn, đủ sức đảm đương công việc nhiệm vụ hệ trọng Đảng tồn hệ thống trị trước yêu cầu, đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, yêu cầu hợp tác hội nhập quốc tế Đối với huyện Quế Sơn, quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện tổ chức theo đạo cấp ủy, hướng dẫn quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện Tổ chức máy, cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện phải bảo đảm số lượng chất lượng, 73 đồng thời bố trí tinh gọn, hợp lý, khoa học, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ tình hình thực tế Nói cách khác, tổ chức máy cần bố trí vận hành cách khoa học, có phân cơng, phối hợp chặt chẽ, vừa phát huy sức mạnh tập thể vừa phát huy trí tuệ, lực cá nhân phải chun nghiệp hố Chỉ có sở bố trí, sử dụng cán phù hợp, đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân gắn với tập thể, tạo phối hợp chặt chẽ, đồng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động 3.3.4 Giải pháp khác - Về đổi công tác đánh giá cán bộ: Trong công tác cán bộ, việc đánh giá cán khâu quan trọng, xem điều kiện để cán tự phấn đấu, rèn luyện tự hoàn thiện thân Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Cần phải xem xét, đánh giá cán cẩn thận, kỹ lưỡng để phân biệt loại bỏ người có mục đích động khơng “xem xét cán khơng xem ngồi mặt mà phải xem tính chất họ Khơng xem việc, lúc mà phải xem công việc họ ” Thực tế cho thấy, đánh giá cán khâu yếu công tác cán Nhiều nơi đánh giá cán hình thức, cảm tính, chưa cơng khai, minh bạch, chưa lấy hiệu hồn thành nhiệm vụ trị làm thước đo phẩm chất, lực cán dẫn tới việc bố trí, xếp, sử dụng, ln chuyển cán nhiều sai sót Hiện tình trạng có cán đánh giá tốt, có lực, chất lượng, hiệu công việc không cao, chí chưa đảm đương cơng việc giao Một số cấp ủy chưa nhận thức hết tầm quan trọng cơng tác đánh giá cán Nói chung, muốn đánh giá cán đòi hỏi quan có thẩm quyền, người đứng đầu quan, đơn vị, người tham gia đánh giá phải có trình độ hiểu biết, khả nhận biết cán có trình độ, lực, phẩm chất đạo đức tốt, có hướng phát triển Đồng thời, người đánh giá phải thật công tâm, khách quan, có khả phân biệt người trực kẻ hội, xu nịnh mà từ lâu Bác Hồ cảnh báo Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Bác “Mỗi lần xem xét lại nhân tài, mặt tìm thấy nhân tài mới, mặt khác người hủ hóa lòi 74 ra”(8) Vậy mà, để xảy tình trạng: Có cán khuyết điểm, sai lầm đầy người, chí sai lầm nghiêm trọng, khơng hiểu xem xét, đánh giá kiểu mà khen thưởng huân, huy chương, chuyển nơi khác đề bạt, bổ nhiệm chức vụ cao hơn! Vì vậy, phải “Đổi bầu cử Đảng, phương thức tuyển chọn, bổ nhiệm cán bộ, để lựa chọn người có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm giữ vị trí lãnh đạo, đặc biệt người đứng đầu Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, đội ngũ cán cấp chiến lược, đủ lực phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ Có chế, sách phát hiện, thu hút, trọng dụng nhân tài” Do u cầu hoạt động có tính chất đặc thù, đội ngũ cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể tiêu chuẩn chung, cần có tiêu chuẩn cụ thể Đó là: có uy tín, lực, biết vận động tổ chức nhân dân thực yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, đồng thời phải gương mẫu đầu phong trào thi đua yêu nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân; có lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao, biết thơng cảm chia sẻ khó khăn người dân Cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện phải khéo léo lựa chọn, lồng ghép, phối hợp chương trình, nội dung hoạt động công tác với thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương để vừa tranh thủ lãnh đạo cấp uỷ, phối hợp với quyền, ban, ngành chức năng, vừa tranh thủ nguồn lực, góp phần phục vụ nhu cầu, lợi ích đáng nhân dân Cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện cần động, sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt ứng xử, tiếp xúc với nhân dân; biết phát vấn đề mới, có lòng nhân ái, bao dung, gần gũi với người, biết giải cơng việc sở có lý, có tình; ln “gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” Khắc phục hành hóa, xa dân, vô cảm trước xúc nhân dân - Đổi cơng tác quy hoạch: Khi có Nghị Trung ương (khóa VIII), thực Nghị 75 số 42-NQ/TW ngày 30-11-2004 Bộ Chính trị công tác quy hoạch cán lãnh đạo quản lý thời kỳ đẩy mạnh CHH, HĐH đất nước, công tác quy hoạch cán Quế Sơn có bước chuyển biến rõ nét Công tác quy hoạch cán xác định nội dung trọng yếu, bảo đảm cho công tác cán nếp, chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mặt lâu dài Ban Thường vụ Huyện ủy Quế Sơn đạo thực quy định xây dựng quy hoạch cán cho nhiệm kỳ vào năm thứ hai nhiệm kỳ đại hội đảng, định kỳ năm tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch nhiệm kỳ nhiệm kỳ Việc xây dựng quy hoạch thực cách đồng từ cấp sở đến cấp huyện, lấy kết quy hoạch cấp làm sở cho quy hoạch cấp Cấp ủy địa phương, đơn vị chủ động xây dựng quy hoạch cán cấp mình, đồng thời hướng dẫn, đôn đốc cấp xây dựng quy hoạch cán theo phân cấp quản lý, đảm bảo quán triệt đầy đủ mục đích, yêu cầu, nguyên tắc, phương châm, nội dung, quy trình xây dựng quy hoạch cán Trong cấu quy hoạch ý đảm bảo tính kế thừa phát triển; phấn đấu giảm tuổi bình quân, đạt tỷ lệ cấu cán nữ, cán trẻ đề Đề án quy hoạch cán lãnh đạo quản lý trẻ Huyện ủy Cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện cần chủ động tham mưu cho cấp ủy, phát huy vai trò tổ chức thành viên để tạo nguồn cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện Công tác quy hoạch cán phải thực quy trình, cơng khai, dân chủ, thực quán, khắc phục tình trạng chắp vá, bị động điều động cán cách chủ quan, ý chí Trong cơng tác quy hoạch cán cần tạo nguồn từ nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ cán chỗ; thông qua bố trí, xếp cấp uỷ quản lý cán thực việc điều động, luân chuyển từ Cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể cấp đơn vị khác… Cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện nguồn quy hoạch cần luân chuyển từ huyện đến địa phương thực thống hệ thống trị 76 - Đổi cơng tác chế độ sách: Đổi nâng cao chất lượng cán mặt trận, tạo môi trường công tác lành mạnh, dân chủ Tăng cường đầu tư sở vật chất cho hoạt động, công tác mặt trận, việc sử dụng công nghệ thông tin, đầu tư phương tiện, trang bị kỹ thuật, công nghệ đại hoạt động tổ chức mặt trận Coi trọng thực chế độ, sách, bảo đảm cán mặt trận có sống ổn định, n tâm cơng tác Quan tâm thực sách tiền lương, thưởng, bảo hiểm xã hội, chăm lo sức khỏe, giúp đỡ cán giải chỗ ở, điều kiện sống nhằm động viên cán mặt trận gắn bó với cơng việc, khắc phục khó khăn, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Đổi công tác khen thưởng Khen thưởng, tôn vinh giá trị nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp, tính tích cực nghề nghiệp cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện cần quy định nội dung bắt buộc trình xây dựng thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC, viên chức Cần xác định đúng, đầy đủ chế độ, sách khen thưởng, tơn vinh giá trị nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp, tính tích cực nghề nghiệp cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đoàn thể huyện mà họ cần phải có để đáp ứng đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ CBCC, viên chức có cấu hợp lư, đủ số lượng, vững vàng tŕnh độ lực chuyên môn, say mê, tâm huyết với nghề nghiệp đề cao trách nhiệm thực thi nhiệm vụ, cơng vụ Đổi tồn diện đồng sách khen thưởng, tơn vinh chế, sách liên quan để phát huy, phát triển tốt lực nội sinh cán quan Khối Đảng, Mặt trận - Đồn thể huyện phát triển bền vững đất nước theo định hướng xă hội chủ nghĩa Xây dựng sách khen thưởng, tơn vinh giá trị nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp, tính tích cực nghề nghiệp CBCC, viên chức quan hành nguồn nhân lực có chất lượng cao đă Đảng đề ra: “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho ngành, lĩnh vực, với giải pháp đồng bộ” 77 * Kiến nghị đề xuất - Rà sốt, hồn thiện hệ thống văn Đảng, Nhà nước có liên quan đến Luật cán cơng chức, luật bầu cử luật khác …thể khoa học, dân chủ, minh bạch tuyển dụng, sử dụng, xây dựng tiêu chuẩn, đánh giá, đào tạo bồi dưỡng, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử,… - Đổi sách đào tạo bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu hội nhập, đổi Quyền lợi người cử đào tạo, bồi dưỡng - Ban hành hướng dẫn cụ thể, thống việc triển khai Nghị 18NQ/TW, ngày 25/10/2017 Ban Chấp hành Trung ương “Một số vấn đề tiếp tục đổi mới, xếp tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả” - Triển khai thi tuyển cạnh tranh chức danh cán lãnh đạo, quản lý cấp thống toàn quốc - Hồn thiện hệ thống chế, sách tiền lương thu hút nhân tài Đây vấn đề cấp bách, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đất nước, cần khẩn trương cải cách chế độ tiền lương cho cán bộ, coi sách tiền lương sách đầu tư cho người giải pháp hạn chế tiêu cực, tham nhũng, lãng phí Cần mạnh dạn thí điểm mơ hình, cách làm thu hút trí thức trẻ có tài cơng tác, nhằm tạo nguồn cơ, bền vững cho đội ngũ cán công chức khối Đảng, Mặt trận, đoàn thể huyện sau Tiểu kết Chương Chương phân tích thuận lợi, khó khăn việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể huyện Quế Sơn Trên sở tồn hạn chế Chương 2, Chương đề xuất bốn quan điểm bốn nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển 78 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, người coi tài nguyên đặc biệt, nguồn lực phát triển kinh tế Bởi việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm cần đặc biệt quan tâm mục tiêu, sứ mệnh phát triển tổ chức Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố đảm bảo chắn cho phồn thịnh tổ chức Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững Mục đích luận văn sở hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện, nhằm xác định tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực CBCC quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện, sở vận dụng sở lý luận vào đánh giá thực trạng chất lượng nguồn nhân lực CBCC quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện, phân tích điểm mạnh (nguồn nhân lực CBCC quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đồn thể huyện Quế Sơn góp phần quan trọng việc tổ chức, thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến đối tượng nhân dân, góp phần tích cực việc phát triển KTXH huyện,…); điểm yếu (việc tuyển dụng CBCC vào làm việc quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện Quế Sơn chưa thực khoa học, chưa thực đem lại hiệu việc thu hút nhân tài cơng tác; việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức chưa đồng đều, phân công công việc chưa hợp lý, tình trạng chỗ thừa, chỗ thiếu số quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện; chế độ đào tạo bồi dưỡng bộc lộ số điểm hạn chế, sách đào tạo bồi dưỡng chưa khuyến khích, động viên CBCC nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ,…) nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực CBCC quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện Quế Sơn Luận văn đề xuất 79 giải nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CBCC quan nhà nước khối Đảng, Mặt trận - đoàn thể huyện Quế Sơn để đáp ứng mục tiêu phát triển KT-XH huyện thời gian tới 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nội Vụ, Báo cáo chuyên đề phục vụ Hội nghị khảo sát, tọa đàm khoa học với Hội đồng Lý luận Trung ương, tháng 9/2017 Chính phủ, Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020, H.2011 Dự án điều tra, khảo sát đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Bộ Nội vụ tiến hành năm 2014 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 Về đẩy mạnh công tác quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý đến năm 2020 năm Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khoá X) Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lư máy nhà nước Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh, Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, Nxb Giáo dục Việt Nam, H.2012 Quốc hội, Luật cán bộ, công chức năm 2008 Quốc hội khóa XIII, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 10 Quốc hội khóa XIII, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 11 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 12 Khổng Văn Thắng, Đề án:Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác Thống kê thành phố Bắc Ninh, Học viện Hành quốc gia Khu vực I, 2015 13 Nguyễn Văn Thâm, Một số vấn đề văn quản lý nhà nước, lưu trữ lịch sử quản lý hành nhà nước, Nxb Chính trị - hành chính, H.2011 Tiếng Anh: 14 Adeyemi, O O 2011, Human capital investment in the developing world: an analysis of praxis, Schmidt Labor Research Center Seminar Series 15 Becker, G S 1964, Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis with Special Reference to Education, NBER, Cambridge, MA 16 Black, S E & Lynch, M L 1996, Human-capital investments and productivity’, American Economic Review, 86, pp 263-7 17 German, C., Ravikumar, B & Gustavo, V 2013,Talent, Labor Quality, and Economic Development,Federal Reserve Bank of St Louis Research Division, Working Paper 2013-027D 18 Griffith, R S R & Reenen, J V 2000, Mapping the two faces of R&D: Productivity growth in a panel of OECD industries, The Institute of Fiscal Studies Working Paper, No.W00/2, London 19 Gary S Becker (1964), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis with Special Reference to Education 20 Robert, J B 1992, Human capital and economic growth, Proceedings, Federal Reserve Bank of Kansas City Journal Conference, pp 199-230 ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ HUYỆN QUẾ SƠN .32 2.1 Khái quát chung khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể cấp huyện 32 2.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực khối. .. Mặt trận, Đoàn thể huyện Quế Sơn 61 3.2 Quan điểm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Quế Sơn 64 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối Đảng, Mặt trận, Đoàn thể huyện. .. PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA KHỐI ĐẢNG, MẶT TRẬN, ĐOÀN THỂ HUYỆN QUẾ SƠN 61 3.1 Những thuận lợi, khó khăn định hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khối Đảng, Mặt

Ngày đăng: 26/11/2019, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nội Vụ, Báo cáo chuyên đề phục vụ Hội nghị khảo sát, tọa đàm khoa học với Hội đồng Lý luận Trung ương, tháng 9/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề phục vụ Hội nghị khảo sát, tọa đàm khoa học với Hội đồng Lý luận Trung ương
2. Chính phủ, Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020, H.2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020
3. Dự án điều tra, khảo sát về đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã do Bộ Nội vụ tiến hành năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án điều tra, khảo sát về đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
4. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, H.2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
7. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh, Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức, Nxb. Giáo dục Việt Nam, H.2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Việt Nam
12. Khổng Văn Thắng, Đề án:Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác Thống kê tại thành phố Bắc Ninh, Học viện Hành chính quốc gia Khu vực I, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án:Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác Thống kê tại thành phố Bắc Ninh
13. Nguyễn Văn Thâm, Một số vấn đề về văn bản quản lý nhà nước, lưu trữ lịch sử và quản lý hành chính nhà nước, Nxb Chính trị - hành chính, H.2011.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về văn bản quản lý nhà nước, lưu trữ lịch sử và quản lý hành chính nhà nước
Nhà XB: Nxb Chính trị - hành chính
14. Adeyemi, O. O. 2011, Human capital investment in the developing world: an analysis of praxis, Schmidt Labor Research Center Seminar Series Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human capital investment in the developing world: an analysis of praxis
15. Becker, G. S. 1964, Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis with Special Reference to Education, NBER, Cambridge, MA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis with Special Reference to Education
16. Black, S. E. & Lynch, M. L. 1996, Human-capital investments and productivity’, American Economic Review, 86, pp. 263-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human-capital investments and productivity’
17. German, C., Ravikumar, B. & Gustavo, V. 2013,Talent, Labor Quality, and Economic Development,Federal Reserve Bank of St. Louis Research Division, Working Paper 2013-027D Sách, tạp chí
Tiêu đề: Talent, Labor Quality, and Economic Development
18. Griffith, R. S. R. & Reenen, J. V. 2000, Mapping the two faces of R&D: Productivity growth in a panel of OECD industries, The Institute of Fiscal Studies Working Paper, No.W00/2, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mapping the two faces of R&D: "Productivity growth in a panel of OECD industries
20. Robert, J. B. 1992, Human capital and economic growth, Proceedings, Federal Reserve Bank of Kansas City Journal Conference, pp. 199-230 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human capital and economic growth
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, Kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 Về đẩy mạnh công tác quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý đến năm 2020 và những năm tiếp theo Khác
6. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 5 (khoá X) của Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lư của bộ máy nhà nước Khác
9. Quốc hội khóa XIII, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Khác
10. Quốc hội khóa XIII, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 Khác
11. Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Khác
19. Gary S. Becker (1964), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis with Special Reference to Education Khác
w