1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HINH 9 ( T1 - T19 )

39 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 Ngày soạn : 09 / 9 / 2007 TUẦN 2 Ngày dạy : 11 / 9 / 2007 CHƯƠNG I . HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A.Mục tiêu 1.Kiến thức : Từ kiến thức về tam giác đồng dạng tìm hiểu về các kiến thức giữa các cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 2.Kó năng : - Rèn kó năng vẽ hình, nhận biết các yếu tố trong tam giác vuông - Khi biết các yếu tố cạnh, đường cao, hình chiếu tìm các yếu tố kia 3.Thái độ : HS chủ động tìm kiếm các mối liên quan trong tam giác vuông dưới sự hướng dẫn của GV B.Chuẩn bò : 1.GV chuẩn bò thước thẳng, bảng phụ, êke 2.HS chuẩn bò thước thẳng, êke, tập nháp C.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp D.Tiến trình lên lớp : Đặt vấn đề :Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường, 2 tam giác vuông, đònh lí Pythagore NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1.Hệ thức giữa cạnh góc vuôg và hình chiếu nó trên cạnh huyền : * Đònh lí : ( SGK / 65 ) 2 / .b a b= ; 2 / .c a c= 2.Một số hệ thức liên quan tới chiều cao : * Hoạt động 1 : Hệ thức giữa cạnh góc vuong và hình chiếu của nó trên cạnh huyền (17p) GV dùng bảng phụ giới thiệu tam giác vuông như hình 1 SGK HS quan sát và nắm chắc được kí hiệu độ dài của các cạnh trong hình vẽ GV yêu cầu HS xác đònh các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ HS xung phong trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV giới thiệu đònh lí 1 SGK HS đọc đònh lí và biểu diễn bằng kí hiệu độ dài GV hướng dẫn HS chứng minh đònh lí : / 2 / . b b AC HC b a b a b BC AC = ⇐ = ⇐ = ⇐ ∆ AHC ~∆ BAC HS xung phong chứng minh đònh lí GV : Em có kết luận gì về sự quan hệ giữa đònh lí trên và đònh lí Pitago ? Hs xung phong trả lời GV giới thiệu bài tập ví dụ 1 SGK HS quan sát và nắm được cách làm * Hoạt động 2 : Nắm đựoc hệ thức liên quan giữa đường cao và hình chiếu của hai cạnh góc vuông (15p) GV yêu cầu HS đọc nội dung đònh lí 2 SGK và hãy mô tả đònh lí dưới dạng hệ thức. Hs đọc đònh lí và tìm hiểu qua hình vẽ Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 1 Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 * Đònh lí 2 : ( SGK / 65 ) 2 / / .h b c= HS khác đọc đònh lí dưới dạng hệ thức GV giới thiệu bài tập ?1 SGK HS đọc yêu cầu bài tập GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích ngược và trình bày bài chứng minh đònh lí 2 HS xung phong làm bài tập HS khác làm bài vào nháp và nhận xét GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh bài chứng minh GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài ví dụ 2 SGK HS quan sát, làm bài tập và trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài E.Củng cố và hướng dẫn tự học : 1.Củng cố : Bài 1a/68 SGK : 2 2 6 8 10x y+ = + = Ta có : 6 2 = x. ( x+ y ) = 10x Suy ra: x = 6 2 : 10 = 3,6 y = 10 – 3,6 = 6,4 Bài 1a/68 SGK : ( ) 2 1. 1 4 5 5x x= + = ⇒ = ( ) 2 4. 1 4 20 20y y= + = ⇒ = 2.Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Thuộc và chứng minh đònh lí 1 và 2 SGK - Làm bài tập 1b trang 68 SGK Bài sắp học : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (t.t) - Xem trước nội dung đònh lí 3 và 4 trang 66 – 67 SGK - Tìm hiểu cách chứng minh đònh lí 3 và 4 3.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 16 / 9 / 2007 Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 2 Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 Ngày dạy : 18 / 9 / 2007 TUẦN 3 Tiết 2§1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( T.T ) A.Mục tiêu 1.Kiến thức : Từ kiến thức về tam giác đồng dạng tìm hiểu về các kiến thức giữa các cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 2.Kó năng : - Rèn kó năng vẽ hình, nhận biết các yếu tố trong tam giác vuông - Khi biết các yếu tố cạnh, đường cao, hình chiếu tìm các yếu tố kia 3.Thái độ : HS chủ động tìm kiếm các mối liên quan trong tam giác vuông dưới sự hướng dẫn của GV B.Chuẩn bò : 1.GV chuẩn bò thước thẳng, bảng phụ, êke 2.HS chuẩn bò thước thẳng, êke, tập nháp C.Kiểm tra bài cũ : (7p) * Vẽ tam giác vuông ABC, vẽ đường cao AH. Biểu diễn độ dài các đoạn thẳng và làm bài tập 1b. SGK ( HS khá ) D.Tiến trình lên lớp : Đặt vấn đề :Ngoài các hệ thức đã học ở tiết trước, tìm các hệ thức khác liên quan đến chiều cao và các cạnh tam giác vuông. NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 2.Một số hệ thức liên quan tới chiều cao : * Đònh lí 2 : ( SGK / 65 ) * Đònh lí 3 : ( SGK / 66 ) b.c = a.h ?2 . ∆ABC ~ ∆HBA ( chung µ B ) AC BC b a bc ah HA BA h c ⇒ = ⇒ = ⇒ = * Đònh lí 4 : ( SGK / 67 ) 2 2 2 1 1 1 h b c = + * Chú ý : ( SGK / 67 ) * Hoạt động 1 : Nắm được nội dung và chứng minh đònh lí 3 SGK (15p) GV giới thiệu đònh lí 3 SGK HS đọc và biểu diễn đònh lí 3 bằng kí hiệu GV yêu cầu HS chứng minh đònh lí bằng cách làm bài tập ?2 SGK HS chứng minh đònh lí bằng cách phân tích ngược mà GV đã hướng dẫn : b a AC BC bc ah h c AH BA = ⇐ = ⇐ = ⇐ ∆ABC ~ ∆HBA HS khác quan sát, nhận xét GV nhận xét, ghi điểm * Hoạt động 2 : Nắm được nội dung và trình tự suy luận để có được đònh lí 4 SGK (13p) GV hướng dẫn HS dùng hệ thức của đònh lí 3 và đònh lí Pitago để suy ra : 2 2 2 1 1 1 h b c = + HS đọc nội dung đònh lí 4 trang 67 SGK và ghi kí hiệu vào vở GV nhận xét và hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ ở SGK HS quan sát cách giải của bài ví dụ GV giới thiệu chú ý trong SGK HS đọc chú ý GV cho HS làm các bài tập để củng cố Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 3 Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 E.Củng cố và hướng dẫn tự học : 1. Củng cố : Bài 3/69 SGK : 2 2 5 7 74y = + = Mà : 5.7 = 74.x (đònh lí 3) Suy ra : 35 74 x = Bài 4/69 SGK : ( ) ( ) 2 2 2 1. 4 . 1 4. 1 4 20 20 x x y x x y = ⇒ = = + = + = ⇒ = 2.Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Viết bảng tổng hợp các kiến thức đã học - Học thật kó tránh nhầm lẫn giữa các hệ thức - Đọc phần “ Có thể em chưa biết “ Bài sắp học : Luyện tập - Thuộc các đònh lí ở bài 1 - Chuẩn bò các bài tập 5-7 trang 69 SGK 3.Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 4 Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 Ngày soạn : 18 / 9 / 2007 Ngày dạy : 20 / 9 / 2007 Tiết 3 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm lại kó hơn các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2. Kó năng : Rèn kó năng tính toán và nhanh nhẹn của HS 3. Thái độ: Giúp HS có tính sáng tạo trong học tập B.Chuẩn bò : 1. GV chuẩn bò thước thẳng, bảng phụ,êke 2. HS chuẩn bò tập nháp, êke, thước thẳng C. Kiểm tra bài cũ : (7p) * Vẽ tam giác vuông ABC, vẽ đường cao AH. Biểu diễn độ dài các đoạn thẳng và ghi tất cả các hệ thức đã học ở bài vừa học ( HS TB ) D. Tiến trình bài giảng : Đặt vấn đề : Hãy vận dụng các hệ thức đã học vào làm bài tập NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 5/69 SGK : p dụng đònh lí Pitago, ta có : BC = 2 2 3 4− = 5 Mặt khác : 2 .AB BC BH= (đl1) 2 2 3 1,8 5 5 1,8 3, 2 AB BH BC CH BC BH ⇒ = = = ⇒ = − = − = Ta lại CÓ : AH.BC = AB.AC (đlí 3) . 3.4 2,4 5 AB AC AH BC ⇒ = = = Bài 6/69 SGK : Ta có : FG = FH + HG = 1 + 2 = 3 p dụng đònh lí 1, ta có : Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức cũ (7p) GV yêu cầu HS phát biểu đònh lí ứng với từng hệ thức mà HS trả lời bài cũ đã ghi trên bảng HS được chỉ đònh trả lời HS khác nhận xét và bổ sung GV chỉ đònh một HS TB nêu lạiđònh lí Pitago HS được chỉ đònh trả lời GV nhận xét và chốt lại các vấn đề sau đó chuyển sang phần 2 Hoạt động 2 : Vận dụng các kiến thức vừa ôn vào làm bài tập (26p) GV gọi HS đọc đề bài 5/69 SGK HS đọc đề bài tập 5 GV : Muốn tính BC ta dựa vào đònh lí nào? HS xung phong : Tính BC dựa vào đònh lí Pitago trong tam giác vuông ABC GV : Muốn tính BH ta dựa vào đònh lí nào? HS xung phong : Tính BH dựa vào đònh lí 1 SGK GV : Nếu có được BH và BC thì ta có tìm được CH không? HS xung phong trả lời và lên bảng giải bài tập HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét GV gọi HS đọc đề bài 6/69 SGK HS đọc đề bài tập 6 GV : Muốn tính EF và EG ta dựa vào đònh lí nào? HS xung phong : Tính EF và EG dựa vào đònh lí 1 SGK HS xung phong lên bảng giải bài tập Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 5 Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 2 . 3.1 3EF FG FH= = = 3EF⇒ = 2 . 3.2 6 6EG FG HG EG= = = ⇒ = Bài 8/69 SGK : b) p dụng đònh lí 2, ta có : 2 2 = x.x ⇒ x 2 = 4 ⇒ x = 2 p dụng đònh lí 1, ta có : 2 2.4 8 8y y= = ⇒ = HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét, ghi điểm GV gọi HS đọc đề bài 8/70 SGK HS đọc đề bài8/70 SGK GV : Muốn tìm x ta làm sao ? HS : Ta vận dụng đònh lí 2 HS xung phong làm bài tập 8b SGK HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn GV nhận xét, ghi điểm E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p) 1.Củng cố : Từng phần 2. Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Thuộc các kiến thức vừa ôn lại - Vận dụng làm các bài tập 7 SGK Bài sắp học : Luyện tập - Thuộc các kiến thức của bài vừa học - Xem trước các bài tập 8 - 9 trang 70 SGK 3. Rút kinh nghiệm : . . Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 6 Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 Ngày soạn : 19 / 9 / 2007 Ngày dạy : 21 / 9 / 2007 Tiết 4 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm lại kó hơn các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2. Kó năng : Rèn kó năng tính toán và nhanh nhẹn của HS 3. Thái độ: Giúp HS có tính sáng tạo trong học tập B.Chuẩn bò : 1. GV chuẩn bò thước thẳng, bảng phụ,êke 2. HS chuẩn bò tập nháp, êke, thước thẳng C. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với bài mới D. Tiến trình bài giảng : Đặt vấn đề : Hãy vận dụng các hệ thức đã học vào làm bài tập NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 8/69 SGK : a) p dụng đònh lí 2, ta có : 2 4.9 36 36 6x x= = ⇒ = = c) p dụng đònh lí 2, ta có : 2 2 12 .16 12 : 6 9x x⇒ = = p dụng đònh lí 1, ta có 2 .25 9.25 225 15y x y= = = ⇒ = BÀI 9/70 SGK : a) ∆ DIL cân Xét hai tam giác vuông ∆ ADI và ∆ CDL có : Ta có: AD = DC (gt) · · ADI CDL= Hoạt động 1 : Nhắc lại các kiến thức cũ (8p) GV dùng các câu hỏi chỉ đònh : * Nêu các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông * Một tam giác cân có đặc điểm gì ? HS được chỉ đònh trả lời HS khác nhận xét và bổ sung GV nhận xét Hoạt động 2 : Vận dụng các kiến thức vừa ôn vào làm bài tập (30p) GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập 8ac SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS quan sát hình vẽ và xung phong làm bài tập 8ac SGK ( 2 HS ) HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn GV nhận xét, ghi điểm GV gọi HS đọc đề bài 9 / 70 SGK HS đọc yêu cầu của bài tập GV gọi HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GV hướng dẫn HS phân tích bài toán ở câu 9a SGK : ∆DIL cân tại D ⇐ DI = DL ⇐ ∆ADI = ∆CDL ? HS xung phong làm bài tập 9a SGK HS khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của bạn GV nhận xét, ghi điểm GV hướng dẫn HS chứng minh câu b từ câu a và vận dụng đònh lí 4. Yêu cầu HS phát biểu lại đònh lí 4 đói với ∆LDK vuông tại D Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 7 Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 ( cùng phụ với · IDC ) Do đó: ADI CDL ∆ = ∆ ( cgv –gn ) ⇒ DI = DL ⇒ DIL∆ cân tại D b)Từ câu a) ta có : 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + (1) Mà: 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = (2) ( Vì ∆ DKL có DC là đường cao ) Từ (1) và (2) suy ra: 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = Mà 2 1 DC không đổi 2 2 1 1 DI DK ⇒ + không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB HS phát biểu đònh lí 4 và nêu công thức : 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = GV : 2 1 DC có thay đổi hay không ? Vì sao ? HS xung phong trả lời GV hướng dẫn HS kết luận bài tập E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (7p) 1.Củng cố : Từng phần 2. Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Thuộc các phép biến đổi vừa học - Xem lại các bài đã giải Bài sắp học : §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Thế nào là tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông ? - Xem trước bài học 3. Rút kinh nghiệm : . Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 8 Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 Ngày soạn : 22 / 9 / 2007 Ngày dạy : 24 / 9 / 2007 TUẦN 4 Tiết 5§2. TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN A.Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nắm vững các công thức đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn - Hiểu được cách đònh nghóa như vậy là hợp lí. ( Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn α mà không phụ thuộc vào từng tam giác có 1 góc bằng α ) 2. Kó năng :Tìm được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt 30 0 , 45 0 , 60 0 và vận dụng thành thạo vào giải các bài tập có liên quan 3. Thái độ : Gây hứng thú trong học tập cho HS B.Chuẩn bò : 1. GV chuẩn bò thước thẳng, êke, bảng phụ 2. HS chuẩn bò tập nháp, tập nháp C. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở vài HS (5p) D. Tiến trình bài giảng : Đặt vấn đề : Nêu câu hỏi đặt ra ở đầu bài NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn : a) Mở đầu : cạnh kề cạnh đối ) B C A b) Đònh nghóa : ( SGK / 72 ) * Nhận xét : sin α <1 ; cos α <1 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa một góc nhọn với tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề trong một tam giác vuông (15p) GV dùng bảng phụ vẽ hình 13 SGK. Hai tam giác vuông đó có đồng dạng với nhau hay không ? Nếu có hãy lập tỉ số đồng dạng ? HS trả lời và lập tỉ số đồng dạng : ' ' ' ' AB AC A B A C = GV hướng dẫn : ' ' ' ' ' ' ' ' AB AC AB A B A B A C AC A C = ⇒ = GV yêu cầu HS xác cạnh đối và cạnh kề của µ B HS xung phong trả lời GV : Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc ttrong một tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó GV yêu cầu HS làm bài tập ?1 SGK HS đọc yêu cầu của bài tập GV hướng dẫn HS làm tập ? 1 theo hai chiều ngược nhau một cách hoàn chỉnh HS hoàn thành bài tập ?1 GV : Hãy nhận xét về sự thay đổi của các tỉ số giữa các cạnh và góc nhọn đang xét Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 9 Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 ?2. Khi µ C β = thì : sin ; AB AC cos AC BC β β = = ; AB AB tg cotg AC AC β β = = * Củng cố : Bài 10/76SGK : 0 sin 34 sin AC B BC = = ; cos34 0 = cosB = AB BC ;cot cot AC AB tg tgB g gB AB AC α α = = = = HS xung phong nhận xét GV chốt lại vấn đề và giưới thiệu đònh nghóa về tỉ số lượng giác * Hoạt động 2 : Rút ra đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn (20p) GV cho một góc nhọn α , ta vẽ vẽ một góc vuông có góc α như thế nào ? Xác đònh cạnh đối và cạnh kề của góc α ? HS xung phong trả lời GV giới thiệu đònh nghóa và chỉ vài HS đọc lại đònh nghóa vài lần HS được chỉ đònh thực hiện Gv chỉ cho HS cách nhớ lâu qua bài thơ: “Tìm sin lấy đối chia huyền Cos thì 2 cạnh kề huyền chia nhau Còn tang thì hãy tính sau Đối trên kề dưới chia nhau ra liền Cotg thì rất dễ tìm lấy kề chia đối ra liền em ơi” Hoặc : “ Sin Đi Học – Cos Khóc Hoài – Tg Đừng Khóc – Có Kẹo Đây “ GV : Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất ? HS xung phong trả lời HS nhận xét sin α , cos α với 1 HS yêu cầu HS làm bài tập ?2 SGK HS làm bài tập ?2 SGK theo nhóm trong 4 phút HS đại diện nhóm trả lời bài tập HS nhóm khác làm bài tập, quan sát, nhận xét và bổ sung bài làm của nhóm bạn GV nhận xét E. Củng cố và hướng dẫn tự học : (5p) 1.Củng cố : Từng phần 2. Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Thuộc đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn - Xem lại các bài tập đã làm Bài sắp học : §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn (t.t) - Sin 60 0 và cos 60 0 có quan hệ gì với nhau ? - Xem trước phần hai trang 74 SGK 3. Rút kinh nghiệm : Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 10 [...]... Bài 42 /95 SBT Tính : a) CN b) · ABN A · c) CAN d) AD 9 6,4 B C 34° 3,6 N D Giải : a) Tính CN µ ∆ACN : N = 90 0 ( gt ) ⇒ AC 2 = AN 2 + NC 2 ( Pitago) ⇒ CN = AC 2 − CN 2 = 6, 42 − 3, 6 2 = 5, 292 b) Tính · ABN ABN = Ta có : sin · AN 3, 6 = = 0, 4 ⇒ · ABN ≈ 23034 ' BN 9 · c) Tính CAN Ta có : AN 3, 6 · · cosCAN = = = 0,5625 ⇒ CAN ≈ 550 46 ' AC 6, 4 d) Tính AD 3, 6 3, 6 0 ⇒ AD = Ta có: cos34 = AD 0,8 29 Bài... Bài 31/ 89 SGK ( Hình vẽ xem bảng phụ ) a) Tính AB : Ta có : AB = AC.sin 540 = 8.sin 540 ≈ 8.0,8 09 ≈ 6, 472 ( cm ) b) Tính · ADC Kẻ đường cao Ah trong ∆ADC Ta có : AH = AC.sin · ACH = 8.sin 740 ≈ 7, 69 ( cm ) AH 7, 69 ≈ ≈ 0,801 AD 9, 6 µ ⇒· ADC = D ≈ 530 sin D = Bài 32/ 89 SGK Gọi AB là chiều rộng của khúc sông và AC đường đi của chiếc thuyền ( 2 km/h ≈ 0,56 m/s ) Ta có : BC ≈ 0,56.300 = 168 ( cm ) 0 µ... vi của trái đất !!! NỘI DUNG GHI BẢNG Bài 38 /95 SGK ( Hình vẽ xem bảng phụ ) · Ta có : IK = IB.cotg IKB · ⇒ IB = IK tg IKB = 380.tg 650 ≈ 814 ,9 ( m ) 0 · Ta cũng có : IA = IK tg IKA = 380.tg 50 ≈ 452 ,9 ( m ) Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là : AB = IB – IA = 814 ,9 – 452 ,9 = 362 (m) Bài 40 /95 SGK 0 Chiều cao của cây là : 1, 7 + 30.tg 35 ≈ 22, 7 ( m ) Bài 42 /96 SGK Gv : Nguyễn Công Hoang HOẠT ĐỘNG CỦA... đúng bài tập ABN ≈ 5 ,93 2.sin 380 ≈ 3, 652 ( cm ) a) AN = AB.sin · AN 3, 652 ≈ ≈ 7,304 ( cm ) b) AC = sin C sin 300 E Củng cố và hướng dẫn tự học : (1 0p) 1.Củng cố : Từng phần 2 Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Xem lại các bài tập đã giải Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 25 Trường THCS Chu Văn An Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 - Vận dụng làm bài tập 29 trang 89 SGK Bài sắp học : Luyện tập - Ôn lại các hệ thức... DUNG GHI BẢNG A Lí thuyết B Bài tập Bài 33 /93 SGK a) C b) D Bài 34 /93 SGK a) C b) C c) C Bài 35 /93 SGK Gọi hai góc nhọn của tam giác vuông đó là α và β Ta có : 19 tgα = ≈ 0, 6786 ⇒ α ≈ 34010/ 28 ⇒ β ≈ 90 0 − α ≈ 90 0 − 34010/ ≈ 55050 / Bài 37 /94 SGK a) Ta có : 62 + 4,52 = 7,52 nên ∆ABC vuông tại A Ta được : 4,5 µ tgB = = 0, 75 ⇒ B ≈ 37 0 6 µ µ ⇒ C ≈ 90 0 − B ≈ 90 0 − 37 0 ≈ 530 Mạt khác trong ∆ABC vuông... tự học : (5 p) 1.Củng cố :Từng phần 2 Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Thuộc các kiến thức vừa ôn - Vận dụng làm các bài tập 36, 37b trang 94 SGK - Làm thêm bài tập : Hãy tính sin α và tg α nếu cosα = 5 13 Bài sắp học : Ôn tập chương I (t.t) - Xem trước các kiến thức về tính chất tỉ số lượng giác và các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Xem trước các bài tập 38 – 43 trang 95 - 96 SGK 3... (1 8p) GV giới thiệu bài tập 22 SGK HS đọc yêu cầu của bài tập GV : Ta sử dụng kiến thức gì ? HS xung phong : Dùng nhận xét “Khi góc α tăng từ 00 · vuông ABN nên Sin ABN = Trang 19 Trường THCS Chu Văn An 0 0 b) cos 25 > cos 63 15’ c) tg 73020’ > tg 450 d) cotg 20 > cotg 37040’ Bài 23/84 SGK sin 250 sin 250 = =1 a) cos 650 sin 250 b) tg580 - cotg320 = tg580 - tg580 = 0 Hình 9 Năm học : 2007 - 2008  90 (0 ... xét, ghi điểm E Củng cố và hướng dẫn tự học : (5 p) 1.Củng cố : Từng phần 2 Hướng dẫn tự học : Bài vừa học : - Nắm được cấu tạo bảng lượng giác - Sử dụng được bảng lượng giác - Vận dụng kiến thức vừa học làm bài tập 39, 41, 42 /95 SBT Bài sắp học : §5 bảng lượng giác (t.t) - Tìm hiểu cách tìm số đo của góc nhọn khi biết được một tỉ số lượng giác của góc nhọn đó - Xem trước phần 2b SGK 3 Rút kinh nghiệm... 2 ( SGK /91 ) 3 Rút kinh nghiệm : Gv : Nguyễn Công Hoang Trang 30 Trường THCS Chu Văn An Ngày soạn : 27 / 10 / 2007 Ngày dạy : 29 / 10 / 2007 Hình 9 Năm học : 2007 - 2008 TUẦN 9 Tiết 16§5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (T.T) A Mục tiêu : 1 Kiến thức : - HS biết xác đònh chiều cao vật thể mà không cần lên đỉnh cao nhất của nó -. .. 2.Áp dụng giải tam giác vuông: * Ví dụ 3 : ( SGK / 87 ) ?2 5 µ Ta có : tgC = ≈ 0, 625 ⇒ C ≈ 320 8 Mà : AB = BC.sinC AB 5 ⇒ BC = = ≈ 9, 4 sin C sin 320 * Ví dụ 4 : ( SGK / 87 ) ?3 Ta có : µ µ Q = 90 0 − P = 90 0 − 360 = 540 Ta lại có : OQ = PQ.sin P = 7.sin 360 ≈ 7.0,588 ≈ 4,116 OP = PQ.sin Q = 7.sin 54 0 ≈ 5, 663 * Ví dụ 5 : ( SGK / 87 ) * Nhận xét : ( SGK / 88 ) Bài 27/88 SGK Gv : Nguyễn Công Hoang HOẠT . ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bài 42 /95 SBT Tính : a) CN b) · ABN c) · CAN d) AD Giải : a) Tính CN µ 0 2 2 2 2 2 2 2 : 90 ( ) ( ) 6,4 3, 6 5, 292 ACN N gt AC AN NC Pitago. : 2 2 2 2 1 1 1 1 DI DK DL DK + = + (1 ) Mà: 2 2 2 1 1 1 DL DK DC + = (2 ) ( Vì ∆ DKL có DC là đường cao ) Từ (1 ) và (2 ) suy ra: 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + =

Ngày đăng: 15/09/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích ngược và trình bày bài chứng minh định lí 2 - HINH 9 ( T1 - T19 )
y êu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích ngược và trình bày bài chứng minh định lí 2 (Trang 2)
Bài vừa học :- Viết bảng tổng hợp các kiến thức đã học                             - Học thật kĩ tránh nhầm lẫn giữa các hệ thức                            - Đọc phần “ Có thể em chưa biết “ - HINH 9 ( T1 - T19 )
i vừa học :- Viết bảng tổng hợp các kiến thức đã học - Học thật kĩ tránh nhầm lẫn giữa các hệ thức - Đọc phần “ Có thể em chưa biết “ (Trang 4)
1.GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ,êke 2. HS chuẩn bị tập nháp, êke, thước thẳng - HINH 9 ( T1 - T19 )
1. GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ,êke 2. HS chuẩn bị tập nháp, êke, thước thẳng (Trang 5)
2.Kĩ năn g: Rèn kĩ năng tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỹ năng dựng hình, vận dụng thành thạo các kiến thức giải bài tập - HINH 9 ( T1 - T19 )
2. Kĩ năn g: Rèn kĩ năng tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỹ năng dựng hình, vận dụng thành thạo các kiến thức giải bài tập (Trang 13)
HS lên bảng trình bày bài giải - HINH 9 ( T1 - T19 )
l ên bảng trình bày bài giải (Trang 14)
1.GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ, bảng lượng giác và máy tính bỏ túi - HINH 9 ( T1 - T19 )
1. GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ, bảng lượng giác và máy tính bỏ túi (Trang 19)
1.GV chuẩn bị thước thẳng, êke, bảng lượng giác - HINH 9 ( T1 - T19 )
1. GV chuẩn bị thước thẳng, êke, bảng lượng giác (Trang 23)
2.Kĩ năng :- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng lượng giác và MTBT         - Vận dụng các kiến thức trên vào việc giải tam giác vuông  3 - HINH 9 ( T1 - T19 )
2. Kĩ năng :- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bảng lượng giác và MTBT - Vận dụng các kiến thức trên vào việc giải tam giác vuông 3 (Trang 25)
1.GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ, êke, MTBT và bảng lượng giác - HINH 9 ( T1 - T19 )
1. GV chuẩn bị thước thẳng, bảng phụ, êke, MTBT và bảng lượng giác (Trang 33)
NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS   A. PHẦN TRẮC NGHIỆM  ( 4 ĐIỂM ) - HINH 9 ( T1 - T19 )
4 ĐIỂM ) (Trang 38)
- Thế nào là hình có tính chất đối xứn g? - HINH 9 ( T1 - T19 )
h ế nào là hình có tính chất đối xứn g? (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w