Họ và tên: BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC 45’ Lớp 9A Bàisố 1- Học kỳ I Điểm Lời phê của thầy cô Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất: 1. Tam giác nào sau đây là tam giác vuông nếu biết độ dài ba cạnh(tính bằng cm) là: A. 12; 9; 15 B. 11; 60; 61 C. 8; 15; 17 D. Cả ba tam giác trên đều vuông 2. Trong tam giác vuông với các cạnh góc vuông là b, c; cạnh huyền là a; đường cao ứng với cạnh huyền là h. Hệ thức nào sau đây là đúng: A. h 2 = b 2 +c 2 B. 222 111 cbh += C. 222 1 c a b a h += D. h 2 = b.c 3. Cho các đẳng thức: (I): sin 2 30 0 + cos 2 30 0 = 1; (II): tg28 0 = 0 0 62sin 28sin Câu nào sau đây là đúng, A. (I) đúng, (II) đúng B. (I) sai, (II) sai C. (I) đúng, (II) sai D. (I) sai, (II) đúng 4. Kết quả nào sau đây là sai: A. sin60 0 = cos30 0 B. tg45 0 =cotg45 0 C. sin75 0 = cos15 0 D. Không có câu nào sai 5. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 15 cm. Câu nào sau đây sai: A. BC = 17cm B. cosB = 17 8 C. tgC = 8 15 D. Không có câu nào sai 6. Cho tam giác vuông tại A độ dài các cạnh góc vuông là b, c; cạnh huyền a. Trong các hệ thức sau hệ thức nào sai: A. b = a. sinB = a. cosC B. b = a. cosB= a. sinC C. c= a. sinC = a. cosB D. c = b. tgC= b. cotgB Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1 : (2 điểm) a) So sánh sin20 0 và sin70 0 b) Cho sin78 0 , cos14 0 , sin47 0 , cos87 0 . Sắp xếp các tỉ số lượng giác trên theo thứ tự tăng dần. Câu 2 ( 2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đườngcao AH bằng 15; BH bằng 20. Tính: a) AB b) BC Câu 3 ( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 0 , BC bằng 8cm. Tính: a) Độ dài cạnh AC b) Độ dài cạnh AB c) Góc C. A. Ma trận: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ thức về cạnh và đường cao 2 1 1111 4 3 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 2 1 1111 4 3 Một số hệ thức về cạnh và góc trong TG vuông 2 11 2 11 4 4 Tổng 6 3 3 4 3 3 12 10 B. Đáp án- biểu điểm: Phần Câu Đáp án Điểm Trắc nghiệm 1 D 0.5 2 B 0.5 3 A 0.5 4 D 0.5 5 C 0.5 6 B 0.5 Tự luận 1a Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 (0 0 < α < 90 0 ) thì sin α tăng 0.25 20 0 < 70 0 0.25 => sin20 0 < sin70 0 0.5 1b cos14 0 = sin76 0 0.25 cos87 0 = sin3 0 0.25 Ta có sin3 0 < sin47 0 < sin76 0 < sin78 0 0.25 => cos87 0 < sin 47 0 < cos14 0 < sin78 0 0.25 2a Vẽ hình đúng và ghi GT+KL đủ, chính xác 0.5 ∆ AHB ( )90 0 =∠ H mà BH = 20; AH = 15 Áp dụng định lý Pitago ta có: AB 2 = AH 2 +BH 2 0.25 => AB = 6252015 22 =+ 0.25 => AB = 25 0.25 2b AB 2 = BC. BH ( hệ thức giữa cạnh và đườngcao) 0.25 => BC = 25,31 20 625 2 == BH AB 0.5 3a Vẽ hình đúng, ghi GT +KL đầy đủ, chính xác 0.5 ∆ AHB có 0 90 =∠ A nên: AC = BC .sinB 0.25 AC = 8. sin60 0 0.25 => AC = 8. 2 3 = 4 3 0.5 3b AB= BC. cosB = 8. cos60 0 0.5 => AB = 8. )(4 2 1 cm = 0.5 3c 0000 30609090 =−=∠−=∠ BC 0.5 . cao 2 1 1 1 1 1 4 3 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 2 1 1 1 1 1 4 3 Một số hệ thức về cạnh và góc trong TG vuông 2 1 1 2 1 1 4 4 Tổng 6 3 3 4 3 3 12 10 B cho là đúng nhất: 1. Tam giác nào sau đây là tam giác vuông nếu biết độ dài ba cạnh(tính bằng cm) là: A. 12 ; 9; 15 B. 11 ; 60; 61 C. 8; 15 ; 17 D. Cả ba tam