GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VẬT LÍ 11

90 157 0
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VẬT LÍ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 Tuần / Tiết Ngày soạn: 10/8/2018 Ngày dạy: PHẦN I: ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG BÀI ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác điện tích, nội dung định luật Cu-lơng, ý nghĩa số điện mơi - Lấy ví dụ tương tác vật coi chất điểm - Biết cấu tạo hoạt động cân xoắn - Sơ đồ logic: điện tích -> định luật Culong Kĩ - Xác định phương chiều lực Cu-lơng tương tác điện tích điện tích điểm - Giải tốn ứng tương tác tĩnh điện - Làm vật nhiễm điện cọ xát II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem SGK Vật lý để biết HS học THCS - Chuẩn bị câu hỏi phiếu câu hỏi Học sinh: Ôn tập kiến thức học điện tích THCS III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động thầy trò Ổn định lớp học Đặt vấn đề: Ở chương trình vật lý THCS, em biết vật mang điện tương tác hút đẩy nhau, chưa biết tương tác phụ thuộc vào yếu tố Để biết điều đó, tìm hiểu học ngày hơm Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiễm điện vật, điện tích điểm, tương tác điện tích *PPGD: thuyết trình, vấn đáp, trực quan GV: +Cho HS làm thí nghiệm tượng nhiễm điện cọ xát GV: Nguyễn Thị Thu Thời lượng phút Nội dung phút 11 phút I Sự nhiễm điện vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện vật - Các cách làm vật nhiễm điện: : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với vật nhiễm điện khác, đưa lại gần vật nhiễm điện khác Điện tích Điện tích điểm - Vật bị nhiễm điện gọi vật Tở: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 +Giới thiệu cách làm vật nhiễm điện ?/ Cách kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay khơng? GV: giới thiệu điện tích điểm ?/ Tìm ví dụ điện tích điểm? GV: Giới thiệu tương tác điện ?/ C1 ? Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu-lông số điện môi *PPGD: thuyết trình, vấn đáp, trực quan GV: +Giới thiệu Coulomb thí nghiệm ơng để thiết lập định luật +Giới thiệu biểu thức định luật đại lượng +Giới thiệu đơn vị điện tích ?/ C2? GVTB: biểu thức định luật Culông Giới thiệu đại lượng xuất công thức hệ số tỉ lệ k = 9.109 N.m2/C2 mang điện, vật tích điện điện tích - Điện tích điểm vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét Tương tác điện Các điện tích dấu đẩy Các điện tích khác dấu hút 20 phút F=k | q1q | ; k = 9.109 Nm2/C2 r Đơn vị điện tích culơng (C) Lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng tính Hằng số điện môi + Điện môi môi trường cách điện + Khi đặt điện tích điện mơi đồng tính lực tương tác chúng yếu  lần so với đặt chân khơng  gọi số điện môi môi trường (  1) + Lực tương tác điện tích GV: giới thiệu khái niệm điện mơi ?/ u cầu HS tìm số chân khơng, khơng khí, dầu hỏa? ?/ C3? ?/ Đặt hệ điện tích mơi trường lực điện có độ lớn lớn nhất? GVTB: đặc điểm lực tương tác tĩnh điện điểm đặt, phương, chiều, độ lớn GV: Nguyễn Thị Thu II Định luật Cu-lông Hằng số điện môi Định luật Cu-lông Lực hút hay đẩy hai diện tích điểm đặt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng điểm đặt điện môi : F = k | q1q | r Trong đó: F: lực tương tác tĩnh điện ( N ) q: độ lớn điện tích (C) r: khoảng cách hai điện tích ( m ) : số điện mơi + Hằng số điện mơi đặc cho tính chất cách điện chất cách điện Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 Hoạt động 3: Củng cố ( 10 phút ) GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm Bài tập vận dụng: Tính lực tương tác hai điện tích q1 = 8.10-8 C q2 = - 2.10-8 C đặt cách đoạn R = 20 cm khơng khí (Đáp -4 số: F = 3,6.10 ) GVHD: ?/ Tóm tắt tốn Đổi đơn vị ?/ Viết cơng thức tính lực điện? Áp dụng công thức IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Thu Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 Tuần / Tiết Ngày soạn: 11/8/2016 Ngày dạy: BÀI THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích - Lấy ví dụ cách nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện vật - Sơ đồ logic: thuyết e -> định luật bảo tồn điện tích Kĩ - Vận dụng thuyết êlectron giải thích tượng nhiễm điện - Giải toán ứng tương tác tĩnh điện II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem SGK Vật lý để biết HS học THCS - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh Ôn tập kiến thức đãc học điện tích THCS III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động thầy trò Ổn định lớp học Kiểm tra cũ ?/ Viết biểu thức định luật Cu-lông? Nêu đặc điểm lực tương tác tĩnh điện điểm đặt, phương, chiều, độ lớn? Đặt vấn đề: Dựa tượng để giải thích tượng nhiễm điện? Để trả lời cho câu hỏi đó, tìm hiểu học ngày hôm Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu thuyết electron *PPGD: thuyết trình, vấn đáp, trực quan ?/ Dựa vào kiến thức THCS kiến thức hóa học, cho biết cấu tạo nguyên tử? GV: giới thiệu điện tích, khối lượng hạt: electron, proton, notron ?/ Tại bình thường nguyên tử trung hòa điện? ?/ Nêu ví dụ số mơ hình đơn giản ngun tử? GV: giới thiệu điện tích nguyên tố GV: giới thiệu thuyết e ?/ C1? GV: Nguyễn Thị Thu Thời lượng phút Nội dung cần đạt phút phút 20 phút I Thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố a) Cấu tạo nguyên tử +Gồm: hạt nhân electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân +Hạt nhân: gồm nơtron không mang điện prôtôn mang điện dương +Nguyên tử trung hòa điện: số p = số e b) Điện tích nguyên tố Điện tích electron điện tích prơtơn điện tích nhỏ mà Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 ?/ Khi nguyên tử khơng trung hòa điện? ?/ So sánh khối lượng e p? Từ cho biết khối lượng nguyên tử tập trung đâu? ta có Vì ta gọi chúng điện tích ngun tố Thuyết electron +Electron rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi đến nơi khác Ion dương: nguyên tử thiếu electron Ion âm: nguyên tử thừa electron +Nguyên tử trung hòa điện nhận thêm e để trở thành ion âm + Vật nhiễm điện âm: số e > số p Vật nhiễm điện dương: số e < số p ?/ Khi vật nhiễm điện âm? Khi vật nhiễm điện dương? Hoạt động 2: Vận dụng thuyết e để giải thích tượng nhiễm điện *PPGD: thuyết trình, vấn đáp, trực quan GV: Giới thiệu vật dẫn điện vật cách điện ?/ Lấy ví dụ vật dẫn điện? Vật cách điện? ?/ C2? ?/ C3? GV: giới thiệu nhiễm điện tiếp xúc, hưởng ứng ?/ C4? ?/ Giải thích nhiễm điện cho cầu kim loại tiếp xúc với vật nhiễm điện âm? ?/ C5? Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật bảo tồn điện tích *PPGD: thuyết trình, vấn đáp GV: Giới thiệu định luật bảo tồn điện tích ?/ Nêu ví dụ? phút phút II Vận dụng Vật dẫn điện vật cách điện +Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự +Vật cách điện vật không chứa electron tự Sự nhiễm điện tiếp xúc Nếu cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điện dấu với vật Sự nhiễm diện hưởng ứng Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hồ điện đầu M nhiễm điện âm đầu N nhiễm điện dương III Định luật bảo tồn điện tích Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi Hoạt động 4: Củng cố ( Thời gian: phút ) ?/ Nhắc lại kiến thức trọng tâm bài? ?/ Bài tập 5,6/ SGK/ 14 IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuần / Tiết 3, GV: Nguyễn Thị Thu Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 Ngày soạn: 14/8/2018 Ngày dạy: BÀI ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm điện trường - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường - Biết cách tổng hợp vectơ cường độ điện trường thành phần điểm - Nêu khái niệm đường sức điện đặc điểm đường sức điện - Sơ đồ logic: điện trường -> cường độ điện trường -> đường sức điện Kĩ - Xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây - Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng vectơ cường độ điện trường tổng hợp II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK - Thước kẻ, phấn màu, phiếu câu hỏi TN Học sinh - Chuẩn bị Bài trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động thầy trò Ổn định lớp học Kiểm tra cũ ?/ Nêu nội dung thuyết electron? Đặt vấn đề: Ta biết hai điện tích xa chân không tác dụng lực điện lên Vậy phải có mơi trường để truyền tương tác điện Bài học hôm tìm hiểu Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu điện trường *PPGD: thuyết trình, vấn đáp, trực quan ?/ Đặt hai cầu tích điện chân khơng chúng có tương tác với khơng? ?/ Khái niệm điện trường? ?/ Nếu khơng có điện tích có điện trường khơng? GV tổng kết Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ điện trường GV: Nguyễn Thị Thu Thời lượng phút Kiến thức cần đạt phút 10 phút 30 phút I Điện trường Môi trường truyền tương tác điện Môi trường tuyền tương tác điện tích gọi điện trường Điện trường Điện trường dạng vật chất bao quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt II Cường dộ điện trường Khái niệm cường dộ điện trường Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 *PPGD: thuyết trình, vấn đáp, trực quan GVTB: xét điện tích điểm Q nằm điểm khơng gian, đặt điện tích thử q điện trường Q gây ?/ Viết biểu thức tính lực tương tác hai điện tích Q q? ?/ Nếu tăng r F tăng hay giảm? GVTB: Càng xa Q lực điện nhỏ Vậy cần phải xây dựng khái niệm đặc trưng cho mạnh, yếu điện trường điểm Khái niệm gọi “ cường độ điện trường” Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu điện trường điểm Định nghĩa Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điện trường điểm Nó xác định thương số độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm độ lớn q F E= q Véc tơ cường độ điện trường ?/ Điện tích q, lực điện F đại lượng véc-tơ hay vơ hướng? GV: F đại lượng véc-tơ q đại lượng vô hướng nên E đại lượng véctơ Ta phải nghiên cứu đặc điểm gồm: điểm đặt, phương, chiều, độ lớn GVTB: đặc điểm Vẽ hình biểu diễn véc tơ cường độ điện trường gây điện tích điểm  F E q  - Điểm đặt điểm ta xét - Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét - Chiều hướng xa điện tích điện tích dương, hướng phía điện tích điện tích âm F - Độ lớn : E = q Đơn vị đo cường độ điện trường + Đơn vị E: V/m Cường độ điện trường điện tích điểm ?/ Đơn vị đo cường độ điện trường? E=k Trong đó: + E: cường độ điện trường điểm ( V/m ) + k = 9.109 + : số điện môi +r: khoảng cách từ điện tích đến điểm ta xét ( m) Nguyên lí chồng chất điện trường = + +…+ ?/ Viết biểu thức tính E? ?/ Giải thích nêu đơn vị đại lượng xuất công thức? ?/ Độ lớn tích q khơng? có phụ thuộc vào điện GV: giới thiệu nguyên lí chồng chất điện trường III Đường sức điện Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức GV: Nguyễn Thị Thu Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải điện *PPGD: thuyết trình, vấn đáp, trực quan GV: giới thiệu hình ảnh đường sức điện? Giới thiệu đường sức điện trường Giới thiệu hình từ 3.6 đến 3.9 Giới thiệu đặc điểm đường sức điện trường tĩnh Giáo án Vật lí 11 40 phút Yêu cầu học sinh thực C2 Giới thiệu điện trường Vẽ hình 3.10 GV: Nguyễn Thị Thu Hình ảnh đường sức điện Các hạt nhỏ cách điện đặt điện trường bị nhiễm điện nằm dọc theo đường mà tiếp tuyến điểm trùng với phương véc tơ cường độ điện trường điểm Định nghĩa Đường sức điện trường đường mà tiếp tuyến điểm giá véc tơ cường độ điện trường điểm Nói cách khác đường sức điện trường đường mà lực điện tác dụng dọc theo Hình dạng đường sức số điện trường Các hình từ 3.6 đến 3.9 Các đặc điểm đường sức điện + Qua điểm điện trường có đường sức điện mà + Đường sức điện đường có hướng Hướng đường sức điện điểm hướng véc tơ cường độ điện trường điểm + Đường sức điện điện trường tĩnh đường không khép kín + Qui ước vẽ số đường sức qua diện tích định đặt vng góc với với đường sức điện điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường điểm Như vậy, chổ cường độ điện trường lớn đường sức điện mau, chổ cường độ điện trường nhỏ đường sức điện thưa Điện trường Điện trường điện trường mà véc tơ cường độ điện trường điểm có phương chiều độ lớn Đường sức điện trường Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 đường thẳng song song cách Hoạt động 4: Củng cố, BTVN (5 phút) Củng cố: qua cần nắm đđược: - Khái niệm điện trường - Đònh nghóa cường độ điện trường đặc điểm vectơ cường độ điện trường - Biết cách tổng hợp vectơ cường độ điện trường thành phần điểm - Khái niệm đường sức điện đặc điểm đường sức điện Hướng dẫn nhà: - Đọc mục Em có biết? - Học lí thuyết, chuẩn bò cho tập sau - Giải bt 2->6/10 SBT, PBT PHIU BAỉI TP C1 Phát biểu sau tính chất đơng sức điện sai: A Tại điểm điện trờng ta vẽ đợc đờng sức qua B Các đờng sức đờng cong không kín C Các đờng sức không cắt D Các đờng sức điện xuất phát từ điện tích dơng kết thúc điện tích âm C2 Phát biểu sau không A Điện phổ cho ta biết phân bố đờng sức điện trờng B Tất đờng sức xuất phát từ điện tích dơng kết thúc điện tích âm C Cũng có đờng sức điện không xuất phát từ điện tích dơng mà xuất phát vc D Các đờng sức điện trờng đờng thẳng song song, cách C3 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt điểm A B cách đoạn a = (cm) kh«ng khÝ Cêng GV: Nguyễn Thị Thu Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hai Giỏo ỏn Vt lớ 11 độ điện trờng điểm M nằm trung trực AB trung ®iĨm cđa AB mét kho¶ng l = (cm) cã ®é lín lµ: A E = (V/m) C.E =1800 (V/m) B E = 1080 (V/m) D.E = 2160 (V/m) C4 Một điện tích q = 10-7 (C) đặt ®iĨm M ®iƯn trêng cđa mét ®iƯn tÝch ®iĨm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10 -3(N) Cờng độ điện trờng điện tích điểm q gây điểm M có độ lớn là: A EM = 3.10-5(V/m) B EM = 3.104(V/m) C EM = 3.103(V/m) D EM = 3.102(V/m) C5 Một điện tích điểm dơng Q chân không gây điểm M cách ®iƯn tÝch mét kho¶ng r = 30 (cm), Mét ®iƯn trờng có cờng độ E = 30000 (V/m) Độ lớn ®iƯn tÝch Q lµ A Q = 3.10-5(C) C Q = 3.10-7(C) B Q = 3.10-6(C) D Q= 3.10-8(C) C6 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-7 (C) q2 = - 2.10-7 (C), đặt điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) không khí.Cờng độ điện trờng điểm M cách ®iĨm A vµ B mét khoang b»ng a, cã ®é lín lµ A EM = 0,2 (V/m) C EM =3464 (V/m) B EM = 1732 (V/m) D EM = 2000 (V/m) Đáp án: 1A , 2B , 3D , 4B , 5C , 6B IV RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Thu 10 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 Hoạt động Hạt tải điện, bán dẫn (20 phút) loại n, loại p Gv: Giới thiệu bán dẫn loại n bán dẫn loại p HS: Ghi nhận hai loại bán dẫn Gv: Yêu cầu học sinh thử nêu cách nhận biết loại bán dẫn HS: Nêu cách nhận biết loại bán dẫn Gv: Giới thiệu hình thành electron dẫn lỗ trống bán dẫn tinh khiết HS: Ghi nhận hình thành electron dẫn lỗ trống bán dẫn tinh khiết Gv: Yêu cầu học sinh nêu chất dòng điện bán dẫn tinh khiết HS: Nêu chất dòng điện bán dẫn tinh khiết Gv: Giới thiệu tạp chất cho hình thành bán dẫn loại n HS: Ghi nhận khái niệm Gv: Yêu cầu học sinh giải thích tạo nên electron dẫn bán dẫn loại n HS: Giải thích tạo nên electron dẫn bán dẫn loại n Gv: Giới thiệu tạp chất nhận hình thành bán dẫn loại p HS: Ghi nhận khái niệm Gv: Yêu cầu học sinh thực C1 HS: Thực C1 GV: Nguyễn Thị Thu 76 II Hạt tải điện chất bán dẫn, bán dẫn loại n bán dẫn loại p Bán dẫn loại n bán dẫn loại p Bán dẫn có hạt tải điện âm gọi bán dẫn loại n Bán dẫn có hạt tải điện dương gọi bán dẫn loại p Electron lỗ trống Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện electron lỗ trống Dòng điện bán dẫn dòng electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường dòng lỗ trống chuyển động chiều điện trường Tạp chất cho (đôno) tạp chất nhận (axepto) + Khi pha tạp chất nguyên tố có năm electron hóa trò vào tinh thể silic nguyên tử tạp chất cho tinh thể electron dẫn Ta gọi chúng tạp chất cho hay đôno Bán dẫn có pha đôno bán dẫn loại n, hạt tải điện chủ yếu electron + Khi pha tạp chất nguyên tố có ba electron hóa trò vào tinh thể silic nguyên tử tạp chasats nhận electron liên kết sinh lỗ trống, nên gọi tạp chất nhận hay axepto Bán dẫn có pha axepto bán đãn loại p, Tở: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 hạt tải điện chủ yếu lỗ trống IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ (4 phút): Củng cố: - Nhắc lại khái niệm chất bán dẫn, tính chất chất bán dẫn - Cho biết hạt tải điện chất bán dẫn hạt gì? - Phân biệt chất bán dẫn loại n, bán dẫn loại p Dặn dò: - Xem tiếp phần học * TIẾT 32 III TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Ổn định lớp, kiểm tra cũ (5 phút): - Nhắc lại khái niệm chất bán dẫn, tính chất chất bán dẫn - Cho biết hạt tải điện chất bán dẫn hạt gì? - Phân biệt chất bán dẫn loại n, bán dẫn loại p Vào (1 phút): Tìm hiểu tiếp tượng xảy chất bán dẫn có dòng điện chạy qua Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Thời gian Hoạt động 1: Lớp chuyển tiếp p-n (15 GV: Giới thiệu lớp phút) chuyển tiếp p-n HS: Ghi nhận khái niệm GV: Giới thiệu lớp nghèo HS: Ghi nhận khái niệm GV: Yêu cầu học sinh giải tích lớp chuyển tiếp p-có hạt tải điện HS: Giải tích lớp chuyển tiếp p-có hạt tải điện GV: Yêu cầu học sinh thực C2 HS: Thực C2 GV: Giới thiệu dẫn điện chủ yếu theo chiều lớp chuyển tiếp p-n HS: Ghi nhận khái niệm GV: Nguyễn Thị Thu 77 Nội dung III Lớp chuyển tiếp p-n Lớp chuyển tiếp p-n chổ tiếp xúc miền mang tính dẫn p miền mang tính dẫn n tạo tinh thể bán dẫn Lớp nghèo Ở lớp chuyển tiếp p-n có hạt tải điện, gọi lớp nghèo Ở lớp nghèo, phía bán dẫn n có ion đôno tích điện dương phía bán dẫn p có ion axepto tích điện âm Điện trở lớp nghèo lớn Dòng điện chạy qua lớp nghèo Dòng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ p sang n Ta gọi dòng điện qua lớp nghèo từ p sang n chiều Tở: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 GV: Giới thiệu tượng phun hạt tải điện HS: Ghi nhận tượng thuận, chiều từ n sang p chiều ngược Hiện tượng phun hạt tải điện Khi dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, hạt tải điện vào lớp nghèo tiếp sang miền đối diện Đó phun hạt tải điện Hoạt động 2: Điốt bán dẫn, mạch (20 phút) chỉnh lưu GV: Giới thiệu điôt bán dẫn HS: Ghi nhận linh kiện GV: Yêu cầu học sinh nêu công dụng điôt bán dẫn HS: Nêu công dụng điôt bán dẫn GV: Vẽ mạch chỉnh lưu 17.7 Giới thiệu hoạt động mạch HS: Xem hình 17.7 Ghi nhận hoạt động chỉnh lưu mạch - Đọc thêm IV Điôt bán dẫn mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn Điôt bán dẫn thực chất lớp chuyển tiếp p-n Nó cho dòng điện qua theo chiều từ p sang n Ta nói điôt bán dẫn có tính chỉnh lưu Nó dùng để lắp mạch chỉnh lưu, biến điện xoay chiều thành điện chiều V Cấu tạo nguyên lí hoạt động tranzito lưỡng cực n-p-n IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ (4 phút): Củng cố: - Cho biết lớp p – n, lớp nghèo? - Dòng điện qua lớp nghèo có tính chất gì? - Điot bán dẫn có cấu tạo có cơng dụng gì? Dặn dò: - Xem trước nội dung thực hành - Xem lại kiến thức liên quan “Dòng điện chất bán dẫn” V – RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Thu 78 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Tuần 17 / Tiết 33, 34 Ngày soạn: 10/11/2015 Ngày dạy: ƠN TẬP HỌC KÌ I I – Mục tiêu: GV: Nguyễn Thị Thu 79 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 Kiến thức - Định luật Culoong , cường độ điện trường - Công lực điện, hiệu điện - Tụ điện - Điện công suất điện - Định luật Ơm cho tồn mạch - Bản chất dòng điện môi trường - Định luật Faraday Kĩ - Giải tập định luật Ôm cho toàn mạch định luật Fara day - Làm số tập trắc nghiệm liên quan II- Chuẩn bị - Tài liệu giảng dạy: SGK, SBT, Chuẩn kiến thức kĩ tập liên quan - Dụng cụ hỗ trợ: phiếu tập II – Tiến trình dạy học: TIẾT 33 Thời Hoạt động GV – HS Nội dung gian Ổn định lớp phút A – Lí thuyết A q q Bài I = ; I= ; = q Hoạt động Nhắc lại lí thuyết ôn t t tập 15 phút Biểu thức định luật Ôm cho đoạn U - Các em nhắc lại lí thuyết phần mạch: I = R dòng điện không đổi biểu thức Các công thức cách ghép định luật Ơm, Các cơng thức điện trở: cách ghép điện a)Ghép nối tiếp: - Nêu lại công thức định luật I = I1 = I2 =… Culong , tụ điện, điện công U = U1 + U2+ suất điện… 1 = R  R  R b) Ghép song song: I = I1 + I2 +… U = U1 = U2= R = R1 + R2 + …… 25 phút Hoạt động Làm tập Bài tập ( SGK/54) - Hệ thống câu hỏi Gv: + đọc tóm tắt đề + tính I,  ,P Png thi áp dụng GV: Nguyễn Thị Thu B – Bài tập / Bài 5/54 sgk Cho: R = 14; r = 1; U= 8,4V; a/ I?  ? b/P? Png? a/ Cường độ dòng điện mạch: 80 Tở: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 công thức I= U 8,4 = = 0,6 A R 14 +Suất điện động cuả nguồn điện:  = U + Ir = 8,4 + 0,6.1 = 9V b/ Cơng suất mạch ngồi: P = UI = 8,4.0,6 = 5,04W +Công suất cuả nguồn điện: Png =  I = 9.0,6 = 5,4 W 2/ Bài 6/54 sgk a/Điện trở cuả đèn: Bài ( SGK/ 54) Hệ thống câu hỏi GV: - Đọc tóm tắt đề U đm 12 R= = =22,8 Pđm - Cho biết ý nghĩa cuả hai số ghi đèn muốn CM đèn gần sáng bình thường ta làm ntn? I = R  r = 28,8  0,06 0,4158A N +Hiệu điện hai đầu bóng đèn lúc này: UN = I.RN =0,4158.28,8=11,975V U  Uđm Nên đèn gần sáng bình thường +Cơng suất tiêu thụ cuả đèn lúc này: P = UI = 11,975 0,4158  4.98W b/ Hiệu suất cuả nguồn điện +Cường độ dòng điện qua đèn: 12  H= U N : 11,975 = = 99,8 %  12 3/ Bài 7/54 sgk a/ Điện trở tương cuả bóng đèn: RN= Bài ( SGK / 54) + Đọc tóm tắt đề + Trước tiên em nên tính điện trở tương đương bóng đèn + Cường độ dòng điện qua mạch tính theo cơng thức nào? + Khi tháo bỏ bong em có nhận xét ? RĐ = 3 + Cường độ dòng điện qua mạch:  I = R r = = 0,6A 32 N + Cường độ dòng điện qua đèn: I IĐ1=IĐ2 = = 0,3A + Công suất tiêu thụ cuã đèn: PĐ1=PĐ2= RĐIĐ2 = 3.0,32 = 0,54W b/Khi tháo bỏ bóng thì: RN= 6  I = R r = = 0,375A 62 N + Cơng suất tiêu thụ cuả bóng đèn: PĐ = RĐ.I2 = 6.0,3752 = 0,84W Vậy đèn lại sáng lúc trước Hoạt động Củng cố ( phút) GV: Nguyễn Thị Thu 81 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 - Xem lại làm - Học thuộc công thức dã giao Hoạt động GV – HS Ổn định lớp Bài Hoạt động Nhắc lại lí thuyết A - Hệ thốngm=câu hỏi It Gv: F n + Nêu lại chất dòng điện môi trường + Nêu nội dung công thức định luật Fara day + Nêu coongt hức tính điện trở suất điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ TIẾT 34 Thời Nội dung cần đạt gian phút A – Lí thuyết Cơng thức Fa-ra-đây điện phân 15 phút H ằng s ố FaradayF = 96 500 C/mol A ( g) : khối lượng mol n : hoá trị Biểu thức phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ ρ = ρo [1 + α( t - t0 )] với 0 điện trở suất ứng với nhiệt độ ban đầu t0  ( K 1 ) : hệ số nhiệt điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ, độ chế độ gia công vật liệu Biểu thức phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ R = Ro [1 + α( t - t0 )] với R0 điện trở suất ứng với nhiệt độ ban đầu Hoạt động Làm tập 27 phút SGK - Hệ thống câu hỏi Gv: + yêu cầu học sinh làm tập SGK + Tóm tắt tập 7, 13.6 (SBT), 11 ( SGK/85) + Các tập yêu cầu tính đại lượng GV: Nguyễn Thị Thu 82 1/ Bài 7/78 sgk Cho: Đ: 220V-100W.Khi đèn sáng bình thường t = 20000C nhiệt độ mơi trường 200C RĐ? Giải +Điện trở cuả bóng đèn sáng bình thường (ở 20000C): U2 220 R= = = 484 P 100 + Điện trở cuả bóng đèn khơng thắp Tở: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 sáng (ở 20 C): R = Ro [1 + α( t - t0 )]  R0 = R 484  3   (t  t )  4,5.10 (2000  20) + Bài tập 11 ( SGk/ 85) Để tính mật độ electron tự đồng ta nào? - Hoạt động HS: -Thảo luận theo nhóm để xác định RĐ -Đại diện nhóm trình bày giải đáp số R0 = 48,84 2/ Bài 13.6/33 sách tập Cho:t = 200C, ρo =10,6.10-8.m; t = 11200C ;  = 3,9.10-3K-1 ρ=? Giải Điện trở suất cuả cuả dây bạch kim 11200C: ρ = ρo [1 + α( t - t0 )] = 10,6.10-8 1  3,9.10 1120  20  ρ = 56,074.10-8.m  Chọn đáp án C 3 3/ Bài 11/85 sgk +Cho: mCu= 64.10-3kg/mol d = 10  m=10.10-6m; S=1cm2 = 10-4 m2,I=0,01A DCu= 8,9.103kg/m3 t=? Giải +Khối lượng đồng phải bóc đi: m = D.V = D.S.d = 8900.10-4.10.10-6 = 8,9.10-6kg +Áp dụng công thức định luật Faraday: m= t= AIt 96500.n m.96500.n 8,9.10  6.96500.2  AI 6,4.10  2.10  =2680s Hoạt động Củng cố ( phút) - Yêu cầu học sinh qua học em cần nhớ nội dung thi học kì I - Phải biết tự nêu công thức nội dung chất dòng điện môi trường GV: Nguyễn Thị Thu 83 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 IV – RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Tuần 18/ Tiết 35 – 36 Ngày soạn: 25/11/2015 Ngày dạy: …………… Bài 18 Thực hành: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIƠT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANDITO I - MỤC TIÊU Kiến thức: - Tiến hành thí nghiệm để xác định tính chất chỉnh lưu điơt bán dẫn - Nêu sở lí thuyết - Hiểu cấu tạo điot lớp bán dẫn tiếp xúc n – p Lớp tiếp xúc có tính cho dòng điện qua theo chiều Kĩ năng: GV: Nguyễn Thị Thu 84 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 - Biết cách sử dụng cụ bố trí thí nghiệm: sử dụng đồng hồ đo điện đa số, mắc mạch theo sơ đồ - Biết cách tiến hành thí nghiệm: Mắc điot theo trường hợp phân cực thuận phân cực ngược đo cặp số liệu (U,I) trường hợp khảo sát đặc tính chỉnh lưu - Biết cách tính tốn số liệu thu từ thí nghiệm để đưa kết II - CHUẨN BỊ - Dung cụ thí nghiệm : điơt chỉnh lưu ( Loại D 4007), nguồn điện U ( AC – DC : 0,3,6,9, 12 V/ 3A), Điện trở bảo vệ R0, Biến trở núm xoay, đồng hồ đo điện đa năng, bảng lắp ráp mạch điện, Bộ dây dẫn nối mạch điện có hai đầu phích cắm, khóa đóng ngắt mạch điện K - Dụng cụ hỗ trợ : Máy chiếu, phiếu báo cáo thực hành - Tài liệu giảng dạy: SGK, STK, Chuẩn kiến thức kĩ năng, Sách giáo viên, Internet… III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP ( 90 phút – tiết ) Hoạt động GV – HS Thời gian Ổn định lớp phút Nội dung cần đạt 2.Hoạt động Kiểm tra cũ ? Điơt bán dẫn gì? Tại điốt có tính phút chỉnh lưu? Bài mới: * Đặt vấn đề: Như ta biết loại linh kiện bán dẫn có phút đặc tính khác nhau, tùy thuộc vào số lượng cấu tạo lớp chuyển tiếp p – n hình thành loại linh kiện Thực vậy, điot có đặc tính chỉnh lưu dòng điện cho dòng điện qua theo chiều Vậy hôm nay, khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt bán dẫn (phần khảo sát đặc tính chỉnh lưu trandito chương trình giảm tải chúng 10 phút ta khơng thực hành theo phần giảm) Hoạt động Nghiên cứu mục đích dụng cụ thí nghiệm Chuyển ý: Dựa vào tiêu đề học tiến hành nghiên cứu mục đích thí nghiệm học I – Mục đích thí nghiệm: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu điot bán dẫn Vẽ đặc tuyến V – A điôt - Hoạt động GV: GV: Nguyễn Thị Thu 85 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 ? Nêu mục đích thí nghiệm dựa vào tiêu đề học? II- Dụng cụ thí nghiệm: ? Ngồi mục đích mục đích khác? Chuyển ý: Thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt bán dẫn có dụng cụ ? Điot chỉnh lưu ( loại D 4007) - Hoạt động GV: Nguốn điện U + Các em quan sát hình 18.1 SGK cho biết thí nghiệm gồm dụng cụ gì? Điện trở bảo vệ + Nhìn vào sơ đồ cho biết hai đồng hồ đo điện đa số ( DT – 830B) dùng để làm gì? đồng hồ đo điện đa số Biến trở núm xoay R (loại 10 Ω 10 ) Bảng lắp ráp mạch điện Chuyển ý: Như ta biết điơt có tác dụng chỉnh lưu dòng điện tác dụng lớp chuyển tiếp p – n.Vậy ta nghiên cứu tiếp sở lí thuyết để tiến hành thí nghiệm phút Bộ dây dẫn nối mạch điện có hai đầu phích cắm Khóa đóng – ngắt mạch điện K III – Cơ sở lí thuyết Hoạt động Nghiên cứu sở lí thuyết giới thiệu dụng cụ đo - Hoạt động GV: ? Nêu cấu tạo điôt bán dẫn ? Điot bán dẫn có đặc tính gì? Vì sao? - Điôt chỉnh lưu linh kiện bán dẫn cấu tạo lớp chuyển tiếp p – n hình thành chỗ tiếp xúc hai miền mang tính dẫn p – miền mang tính dẫn n IV- Giới thiệu dụng cụ đo ? Cho biết chức đồng hồ đo điện đa số DT – 830 B núm xoay đặt vị trí : DCV20, DCV 2000m, 20 phút DCA200m - Hoạt động HS: + Thảo luận nhóm phút vấn đề nêu Hoạt động Tiến hành thí nghiệm khảo sát dòng điện thuận chạy qua điốt Dẫn dắt: (SGK) IV- Tiến hành thí nghiệm Khảo sát dòng điện thuận chạy qua điôt - Mắc điôt AK điện trở bảo vệ R0 theo sơ đồ mạch điện hình 18.3 Điơt bán dẫn có đặc tính chỉnh lưu dòng điện GV: Nguyễn Thị Thu 86 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 tức cho dòng điện chạy theo chiều thuận từ miến p sang miền n Do đó, thí nghiệm tiến hành khảo sát theo hướng: Khảo sát dòng điện thuận khảo sát dòng điện ngược chạy qua điôt - Hoạt động GV: ? Để khảo sát dòng điện thuận chạy qua điơt ta 20 phút cần mắc mạch cần ý gì? - Cắm phích điện lấy điện nguồn điện U vào ổ điện 220V Gạt công tắc nguồn điện U bên phải : đèn tín hiệu phát sáng bá hiệu nguồn điện hoạt động Quan sát chữ số hiển thị hình , thay đổi vị trí núm xoay biến trở R để tăng dần hiệu điện U - Hoạt động HS: + Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm + Quan sát gia strij thay đổi R, ghi giá trị vào bẳng thực hành 18.1 Khảo sát dòng điện ngược chạy qua điốt bán dẫn Hoạt động Tiến hành thí nghiệm khảo sát dòng điện ngược chạy qua điơt bán dẫn - Gạt công tắc nguồn điện U bên trái để ngăt điện Mắc điôt AK , miliam pe kế A vơn kế V theo hình 18.4 - Dẫn dắt: dòng điện ngược chạy qua điơt bán dẫn khảo sát nào? - Hoạt động GV: ? Quan sát vào sơ đồ hình 18.4 cho biết cách mắc thí nghiệm trường hợp ? Trong cách mác cần ý để 18 phút đặt dụng cụ thí nghiệm cho + Nêu bước làm thí nghiệm q trình tiến hành làm thí nghiệm - Hoạt động HS: + Tiến hành thí nghiệm theo nhóm + Ghi giá trị I ngược hiển thị miliampe kế A tương ứng với giá trị U vào bảng 18.1 - Gạt công tắc nguồn điện U bên phải để đóng điện Đóng khóa K vặn núm xoay biến trở R đễn vị trí cho hiệu điện hai cực điốt AK hiển thị Vơn kế có giá trị U = - Thay đổi vị trí núm xoay biến trở R dể tăng dần hiệu điện U - Gạt công tắc nguồn điện U bên trái để ngắt điện Hoạt động Xử lí kết thí nghiệm - Hoạt động GV: ? Dựa vào kết thí nghiệm vừa thu vẽ đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện phút chạy qua điơt bán dẫn ? Từ đồ thị có nhận xét cường độ dòng điện U điơt phân cực thận điôt phân cực ngược ? Từ kết thu được, ta kết luận điều GV: Nguyễn Thị Thu 87 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 gì? - Hoạt động HS: + Vẽ đồ thị V- A theo cặp ( học sinh ) + Lập bảng báo cáo thí nghiệm Hoạt động Củng cố : - Hoạt động GV: ? Yêu cầu nhà tiến hành làm bảng báo cáo đầy đủ theo mẫu sau: - Hoạt động HS: Làm bảng báo cáo thí nghiệm IV – RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Tuần 19 / Tiết 37 Ngày soạn: 27/11/2015 Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC Kè I Sở GD & ĐT Hải Phòng Trờng THPT An Hải MA TRậN đề kiểm tra học kì i, VËt lÝ 11 GV: Nguyễn Thị Thu 88 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 Năm học 2015 - 2016 Cấp độ Chủ đề NhËn biÕt TN Điện trường, đường sức điện Công lực điện, điện thế, hiệu điện thế, tụ điện Công lực điện, V, U Câu 4, 0,5đ Dòng điện khơng đổi, nguồn điện Kn dòng điện không đổi Câu 0,25đ TL VËn dông CÊp ®é CÊp ®é thÊp cao TN TL TN TL Th«ng hiÓu TN Đặc điểm đường sức điện Câu 14 0,25đ TL câu 0,25đ 2,5% điện dung tụ Câu 15 0,25đ câu 0,75đ 7,5% Tính số e dịch chuyể n Câu 10 0,25đ Biết t1, q1, t2, tính q2 Câu 13 0,25đ Tính I Câu 16 0,25đ Điện năng, cơng suất điện Tính A, P Câu 0,25đ Tính I, H, P mạch điện mắc hỗn hợp Bài 3đ Định luật Ơm tồn mạch GV: Nguyễn Thị Thu Số câu Số điểm % 89 câu 0,75đ 7,5% câu 0,5đ 5% 3đ 30% Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Ghép nguồn Dòng điện kim loại Tính Eb, rb Câu 5, 0,5đ Sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ, tượng siêu dẫn, nhiệt điện Câu 6, 0,5đ Giáo án Vật lí 11 câu 0,5đ 5% Bản chất dòng điện kim loại Câu 12 0,25đ Bản chất dòng Dòng điện điện trong chất chất điện điện phân phân Câu 0,25đ ứng dụng tượng điện phân Câu 11 0,25đ Số câu câu Số điểm, 2đ % 20% câu 1đ 10% GV: Nguyễn Thị Thu câu 0,75đ 7,5% Tính cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân Bài 2a 1,5đ câu 0,5đ 5% 90 1bài + 1ý 4,5 đ 45% câu 0,5đ 5% Tính khối lượng vật chất giải phóng điện cực Bài 2b 1,5đ 2câu+ 1bài 3,5đ 35% 1ý 1,5đ 15% 16câu +2bài 10đ 100% Tổ: Tự nhiên ... ………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Thị Thu Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 Tuần / Tiết Ngày soạn: 11/ 8/2016 Ngày dạy: BÀI THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến... 1.Có loại điện tích? Nêu loại tương tác tĩnh điện? GV: Nguyễn Thị Thu 11 Tổ: Tự nhiên Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 r r trường có số điện mơi ε F12 ; F21 có: - Điểm đặt: điện tích -...Trường THPT An Hải Giáo án Vật lí 11 +Giới thiệu cách làm vật nhiễm điện ?/ Cách kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay khơng? GV:

Ngày đăng: 24/11/2019, 17:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • m=It

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • Câu 1. Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào

  • III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

  • Bài 7. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN

    • I. MỤC TIÊU

    • 1.Kiến thức

    • II. CHUẨN BỊ

    • Tuần 8 / Tiết 15

    • I. MỤC TIÊU.

    • 1. Kiến thức:

    • Tuần 9 / Tiết 17

    • Bµi tËp: ®Þnh lt ¤m toµn m¹ch

    • I. MỤC TIÊU.

      • + Vận dụng định luật Ơm để giải các bài tốn về tồn mạch.

      • Hoạt động của giáo viên và học sinh

      • Thời lượng

      • Kiến thức cần đạt

      • Ổn định lớp học

      • Bài mới

      • Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan