Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Nafoods Group

111 134 0
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Nafoods Group

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giã đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó đánh giá tình hình hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Nafoods Group, chỉ ra các mặt thành công cũng như hạn chế và nguyên nhân của chúng. Tác giả đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trên cơ sở thực trạng đã phân tích.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ HOÀI THƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NAFOODS GROUP LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ HOÀI THƢƠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NAFOODS GROUP Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Ninh XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Vũ Văn Ninh Trịnh Thị Hoa Mai Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hoài Thƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn đến giảng viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi có kiến thức tảng vững kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường, kiến thức tảng góp phần giúp tơi nâng cao nghiệp vụ trình làm việc Xin cảm ơn chuyên viên khoa Tài Ngân hàng Khoa, phòng ban liên quan - trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình giúp đỡ, hỗ trợ để tơi hồn thành khóa học Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Văn Ninh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày suốt trình thực hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hoài Thƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh 1.2.2 Đặc điểm hiệu sản xuất kinh doanh 10 1.2.3 Các tiêu phản ánh hiệu sản xuất kinh doanh 13 1.3 Các nhân tố tác động tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp .26 1.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 26 1.3.2 Nhóm nhân tố khách quan .29 1.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 31 Tiểu kết Chương .34 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Quy trình nghiên cứu 35 2.1.1 Quy trình nghiên cứu 35 2.1.2 Bố cục luận văn .36 2.2 Các phương pháp nghiên cứu .37 2.2.1 Phương pháp luận chung 37 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 37 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NAFOODS GROUP .40 3.1 Giới thiệu tổng quan Công ty Cổ phần Nafoods Group 40 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Nafoods Group 40 3.1.2 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh Công ty Cổ phần Nafoods Group 42 3.1.3 Sự ảnh hưởng đặc thù ngành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điểm mạnh, điểm yếu công ty 46 3.1.5 Khái quát tình hình tài Cơng ty Cổ phần Nafoods Group 47 3.2 Phân tích thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nafoods Group 57 3.2.1 Tình hình hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nafoods Group 57 3.2.2 Phân tích nhân tố tác động tới hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nafoods Group thơng qua số tài .61 3.3 Đánh giá chung hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nafoods Group 71 3.3.1 Những kết đạt 71 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 73 Tiểu kết Chương .77 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NAFOODS GROUP .78 4.1 Bối cảnh kinh tế xã hội nước quốc tế 78 4.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội nước 78 4.1.2 Bối cảnh kinh tế xã hội giới 79 4.1.3 Bối cảnh ngành 82 4.2 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần Nafoods Group 84 4.2.1 Cơ hội thách thức .84 4.2.2 Chiến lược phát triển giai đoạn 2017 – 2021 85 4.3 Các giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nafoods Group 86 4.3.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng caohiệu suất hoạt động sản xuất kinh doanh .86 4.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy tài 90 4.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý doanh nghiệp .92 4.4 Một số kiến nghị .94 4.4.1 Kiến nghị với nhà nước 94 4.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài .95 4.4.3 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 95 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài CĐ Cổ đông CP Cổ phần CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp DTT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính HĐQT Hội đồng quản trị HĐSXKD Hoạt động sản xuất kinh doanh 10 HQSXKD Hiệu sản xuất kinh doanh 11 HTK Hàng tồn kho 12 KSNB Kiểm soát nội 13 LCT Lưu chuyển tiền 14 LN Lợi nhuận 15 LNST Lợi nhuận sau thuế 16 SXKD Sản xuất kinh doanh 17 TBN Trung bình ngành 18 TMCP Thương mại cổ phần 19 TS Tài sản 20 TSCĐ Tài sản cố định 21 TSDH Tài sản dài hạn 22 TSNH Tài sản ngắn hạn 23 TTCK Thị trường chứng khoán 24 TTS Tổng tài sản 25 VCĐ Vốn cố định 26 VCSH Vốn chủ sở hữu 27 VKD Vốn kinh doanh 28 VLĐ Vốn lưu động DANH MỤC BẢNG TT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Danh sách công ty công ty liên kết 43 Bảng 3.2 Cơ cấu cổ đông theo thành phần 43 Bảng 3.3 Cơ cấu cổ đông theo quy mô sở hữu 43 Bảng 3.4 Phân tích tình tài sản Cơng ty CP Nafoods Group 47 Bảng 3.5 Phân tích tình nguồn vốn Cơng ty CP Nafoods Group 51 Bảng 3.6 Khái quát tình hình lưu chuyển tiền tệ qua năm 53 Bảng 3.7 Hệ số khả sinh lời Trung bình ngành Thực phẩm qua năm 58 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 Hiệu suất sử dụng TSCĐ vốn lưu động 12 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 Hiệu suất hoạt động sản xuất kinh doanh 63 14 Bảng 3.14 Phân tích lưu chuyển vốn tiền 65 15 Bảng 3.15 Hệ số khả sinh lời Một số DN ngành Thực phẩm qua năm Hiệu suất sử dụng tài sản Nafoods Group Trang 59 60 Nhóm số Hiệu suất sử dụng tài sản số DN ngành Nhóm số Hiệu suất sử dụng vốn số doanh nghiệp ngành Mối quan hệ HQSXKD với cấu trúc tài sức sinh lời vốn 61 62 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT Hình Hình 3.1 Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm qua năm 39 Hình 3.2 Tỷ trọng doanh thu xuất qua năm 40 Hình 3.3 Sơ đồ máy tổ chức cơng ty 41 Hình 3.4 Khái quát cấu tài sản cơng ty qua năm 46 Hình 3.5 Khái quát cấu nguồn vốn công ty qua năm 49 Hình 3.6 Khái quát kết kinh doanh qua năm 52 Hình 3.7 Khái quát tình hình lưu chuyển tiền tệ qua năm 54 Hình 3.8 Khái quát số khả sinh lời qua năm 56 Hình 3.9 Khái quát tiêu Giá vốn hàng bán doanh thu qua năm 56 10 Hình 3.10 Khái quát tiêu Giá vốn hàng bán doanh thu qua năm 60 11 Hình 3.11 12 Hình 3.12 Hệ số P/E Công ty Nafoods Group qua năm 67 13 Hình 3.13 Hệ số P/E cơng ty Thực phẩm Hữu Nghị qua năm 68 Nội dung Hiệu suất hoạt động SXKD số DN ngành thực phẩm Trang 64 Với Nafoods Group, để nâng cao sử dụng vốn lưu động, trước tiên công ty cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, nâng hiệu sử dụng vốn tiền Vốn tiền tài sản tương đối quan trọng doanh nghiệp sản xuất, khơng mục tiêu sinh lời mà phải đảm bảo cho mục tiêu an tồn tài Với Nafoods Group việc quản trị vốn tiền cần thiết năm 2017, công ty tận dụng tối nguồn tiền phục vụ sản xuất kinh doanh, chí, lưu chuyển tiền năm 2017 đạt âm Bởi vậy, công ty cần bám sát kế hoạch dòng tiền đầu tư để tận dụng nguồn tiền nhàn rỗi Nafoods Group cần tính toán mức dự trữ tiền cách hợp lý nhằm tránh tác động không tốt Hiện nay, công ty hoàn thành tốt nghĩa vụ khoản nợ việc trích lập dự phòng cho khoản vay nợ quan trọng, đặc biệt điều kiện công ty tiếp tục mở rộng đầu tư vùng nguyên liệu, xây dựng tổ hợp sản xuất chế biến tương lai Thứ hai, hồn thiện sách bán hàng, đặc biệt sách thu hồi cơng nợ Nafoods cần xây dựng sách bán hàng phù hợp với khách hàng quốc tế khách hàng nước Thị trường đầu công ty cạnh tranh khốc liệt, đạt thị trường khơng có nghĩa cơng ty ngừng phấn đấu, thay đổi sách hấp dẫn Chính sách cơng nợ cơng ty kéo dài trước nhiên phải đảm bảo vòng quay nợ phải thu mức ổn định, đảm bảo dòng tiền kỳ phục vụ cho tốn, hoàn thành nghĩa vụ vay nợ hay phục vụ cho kế hoạch đầu tư Vì cơng ty xây dựng quy trình sản xuất kinh doanh theo chuỗi nơng nghiệp khép kín, nên cơng ty con, cơng ty – công ty mẹ tồn công nợ nội bộ, nên sách cơng nợ nội cần đáp ứng tính minh bạch khả khoản khoản nợ đến hạn Thứ ba, xây dựng kế hoạch vốn lưu động Vốn lưu động tính tốn có kế hoạch giúp cơng ty chủ động việc huy động vốn Với đặc thù, vừa nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh đầu tư dự án mở rộng, dự án sản xuất mới, vốn lưu động Nafoods cần bổ sung liên tục Việc xây dựng kế hoạch vốn lưu động nằm cơng tác xây dựng kế hoạch tài năm giúp việc quản lý tài cơng ty tốt hơn, phòng ngừa rủi ro huy động vốn đảm bảo phối hợp nhịp nhàng kinh doanh – thu hồi công nợ - đầu tư theo tiến độ 4.3.1.2 Tăng cường công tác quản lý chi phí, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng lợi nhuận Nhằm trực tiếp gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nhân tố quan trọng hàng đầu Ở Việt Nam nay, nhân tố giá thành nhân tố quan trọng định giá bán sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất coi vũ khí cạnh tranh thị trường Do đó, công ty cần đẩy mạnh công tác quản lý chi phí sản xuất giúp giá thành thành phẩm giảm xuống, giúp doanh nghiệp nâng cao HQSXKD, nâng cao lực cạnh tranh thị trường Để hạ giá thành sản xuất sản phẩm, Công ty Nafoods Group cần thực số biện pháp sau: - Đối với chi phí NVL: Do sản phẩm đầu đầu vào cơng ty có tính đặc thù, sản phẩm nông nghiệp, đa dạng mặt hàng, chịu nhiều rủi ro bảo đảm nguồn cấp ổn định thời tiết, thiên tai Việc ảnh hưởng đến giá NVL đầu vào doanh nghiệp Trong khi, đầu sản phẩm công ty chủ yếu thị trường quốc tế, có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm biến động giá thành Bởi vậy, cơng ty cần có sách hỗ trợ nơng dân trồng trọt, đào tạo cách chăm bón, cơng tác phòng sâu bệnh… để vụ mùa có suất thu hoạch tốt với trang trại thuộc công ty Các kỹ sư nông nghiệp cần theo dõi diễn biến thời tiết vụ mùa để có chủ động tìm kiếm nguồn NVL cung cấp cho đơn hàng, đảm bảo đầu ổn định, trì đơn hàng thường xuyên thị trường - Đối với chi phí nhân cơng: Hiện nay, ngồi máy quản lý, văn phòng, kinh doanh, nhân cơng tham gia quy trình sản xuất cơng ty bao gồm nhóm: nhóm nhân cơng vận hành máy nhóm nhân cơng thủ cơng Mặt hàng Nafoods Group khơng phải lúc dùng máy để vận hành, cần sàng lọc tỉ mỉ tay Để có tránh lãng phí việc sử dụng nhân công, công ty cần xây dựng quy trình rõ ràng, xây dựng mơ hình quản lý KPIs phù hợp Việc xây dựng, áp dụng số KPI khơng nên máy móc tạo bất cập hệ thống đánh giá 4.3.1.3 Ứng dụng khoa học công nghệ, nângcao suất lao động, rút ngắn thời gian sản xuất Hiện nay, doanh nghiệp sản xuất lớn nhỏ giới đổi công nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm gia tăng chất lượng giảm thiểu chi phí thời gian sản xuất Sau gần tròn năm kể từ ngày khởi công (12/4/2016), với tổng diện tích 6,5 tổng mức đầu tư giai đoạn 410 tỷ đồng, “Tổ hợp sản xuất chế biến hoa xuất Long An” trang bị hệ thống nhà xưởng sản xuất, máy móc đại theo tiêu chuẩn Châu Âu gồm dây chuyền cô đặc với công suất 9.000 tấn/năm dây chuyền IQF với cơng suất sản phẩm/giờ thức vào hoạt động Đây địa điểm thuận tiện việc vận chuyển nguyên liệu từ khu vực Tây Nguyên, miền Tây miền Đông Nam Bộ nơi sản xuất, nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm Theo dự tính cơng ty, nhà máy vào hoạt động tiết kiệm 10% chi phí nửa thời gian vận chuyển, đảm bảo kế hoạch doanh thu, lợi nhuận cho Nafoods năm đồng thời trì mục tiêu tốc độ tăng trưởng 20 % năm Bên cạnh dự án nhà máy hoàn thiện, Nafoods cần nghiên cứu vùng nguyên liệu tiềm năng, mở rộng nhà máy sản xuất, liên tục cập nhật công nghệ cao Cùng với đó, cần coi trọng cơng tác đào tạo nhân lực 4.3.1.4 Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc, thiết bị Máy móc, thiết bị phận quan trọng cấu thành tài sản công ty, việc quản lý sử dụng máy móc, thiết bị hiệu góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản, từ đó, nâng cao HQSXKD Đối với doanh nghiệp sản xuất, việc nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản chủ yếu máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất quan trọng cần thiết phận tài sản định suất doanh nghiệp Hiện nay, Nafoods Group gia tăng đầu tư vào tài sản dài hạn cụ thể nhà xưởng, dây chuyền sản xuất Chính vậy, Nafoods cần có kế hoạch đầu tư cách nghiêm túc khoa học Nhiệm vụ công ty cần thực tốt để nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị bao gồm: - Khai thác tạo lập nguồn hình thành máy móc, thiết bị: Nguồn đầu tư vào tài sản chủ yếu huy động từ nguồn VCSH nợ dài hạn Doanh nghiệp cần quan sát để tận dụng thời điểm lãi suất xuống thấp, tín dụng dễ tiếp cận để huy động nguồn vốn vay - Cần tận dụng công suất tối đa thiết bị có: cơng ty hồn thành đầu tư dây chuyền sản xuất công nghệ cao Nghệ An Long An, việc phân chia sản xuất phù hợp với công suất nhà máy nguồn nguyên liệu lân cận Công ty cần xem xét hoạt động hệ thống, định lý, nhượng bán máy móc, thiết bị khơng cần dùng, dùng không mang lại hiệu Việc nâng cấp hệ thống dây chuyền thiết bị sản xuất cần thiết để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế khắt khe - Thường xuyên theo dõi tình trạng, mức độ hao mòn thiết bị: cơng ty cần quản lý tốt quỹ khấu hao, sử dụng quỹ hợp lý để tránh bị lãng phí Việc cơng ty sử dụng quỹ khấu hao hợp lý sở để thực công tác tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng thiết bị tương lai Bên cạnh đó, cán vận hành đóng vai trò quan trọng việc khai thác tối đa cơng suất hoạt động thiết bị Bởi vậy, cần nâng cao lực đội ngũ cán vận hành cần có sách quy trách nhiệm phạt trường hợp người lao động vận hành sai, lơ sử dụng tài sản cố định gây thiệt hại, ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh nói chung Cơng ty cần trì cơng tác trích lập quỹ dự phòng, mua bảo hiểm cho tài sản, để có cố xảy ra, hoạt động SXKD diễn bình thường 4.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy tài 4.3.2.1 Quản lý chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp Ngoài việc đầu tư, phát triển kinh doanh, cơng ty cần phải quản lý chi phí cách hợp lý Đặc biệt, với Nafoods Group đặc thù mô hình cơng ty cổ phần tập đồn, cơng ty con, công ty đầu tư liên kết khắp miền đất nước, cần có sách chi phí phù hợp với loại hình kinh doanh cơng ty con, vùng miền Hiện nay, chi phí giá vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất, nhiên tỷ lệ phù hợp với loại hình sản xuất Trong chi phí lại, chi phí bán hàng chi phí chủ yếu Chi phí bán hàng chi phí liên quan đến khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu, bao bì, chi phí dịch vụ mua phục vụ cho bán hàng, liên quan công tác marketing, quảng cáo, chào bán sản phẩm Sự quản lý thể định mức chi phí mà cơng ty đưa Đối với sản phẩm Nafoods đưa thị trường hạng mục chi phí phục vụ cơng việc bán hàng quan trọng cần đầu tư Tuy nhiên, công ty chấp nhận khoản chi phí khơng có giới hạn phi kế hoạch Nafoods cần hoàn thiện quy chế định mức chi phí Các chi phí quảng cáo, marketing, chào hàng hội thảo, hội chợ cần có kế hoạch phương án tính hiệu Sự kiểm sốt chi phí chặt chẽ hạn chế lãng phí, đòi hỏi linh hoạt nhân viên bán hàng góp phần thắt chặt quy chế doanh nghiệp, xây dựng chuyên nghiệp qua văn hóa làm việc cơng ty 4.3.2.2 Giái pháp nâng cao gia tăng việc sử dụng nợ Việc doanh nghiệp sử dụng lượng vốn vay định cấu vốn lúc này, cán cân đòn bẩy tài đặt lên điểm tựa đủ lớn độ chắn chắn để bẩy tốt Khi cơng ty gia tăng sử dụng nợ kéo theo rủi ro công ty tăng theo Hiện nay, cấu nguồn vốn Nafoods thiên sử dụng vốn chủ sở hữu chủ yếu tỷ lệ nợ tăng lên Tại thời điểm cuối năm 2017, cơng ty có dấu hiệu xấu sút giảm khối lượng tiền tiêu tốn khác cơng ty trì, cơng ty hồn thành tất tốn khoản vay nợ đến hạn năm Khi gia tăng sử dụng nợ tại, Nafoods Group cần ý tới khối lượng chất lượng khoản vay Hiện nay, nhà máy sản xuất chế biến hoa xuất Long An vào hoạt động, công ty cần tìm cấu vốn tối ưu để có đòn bẩy đưa lại hiệu cao 4.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý doanh nghiệp 4.3.3.1 Tái cấu trúc máy quản lý theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu Cơng ty hoạt động mơ hình cổ phần tập đồn, bên canh phòng ban đầu tư, kế hoạch, viện nghiên cứu, công ty cơng ty liên kết chia làm bốn nhóm: Công ty sản xuất giống trồng, công ty trồng nguyên liệu, công ty sản xuất chế biến công ty bán hàng Với mơ vậy, việc xây dựng máy quản lý tinh gọn, chuyên nghiệp thực cần thiết Các công ty công ty liên kết phân nhóm, máy cơng ty không cần thiết xây dựng rườm rà, cần tập trung xây dựng phòng ban có chun môn sâu, hướng tới mục tiêu cuối hiệu chuỗi nơng nghiệp khép kín Hiệu sản xuất kinh doanh đánh giá dựa phối hợp nhịp nhàng chuỗi sản xuất – kinh doanh khép kín Nafoods Group cần hồn thiện sách hoạt động cho quán, thống nhất, tránh chồng chéo phận chuyên môn, hay công ty chuỗi 4.3.3.2 Tăng cường hoạt động kiểm soát nội Ban Tổng giám đốc cần đánh giá lại vai trò quan trọng cơng tác kiểm soát nội (KSNB) hệ thống Đây công vụ hữu hiệu để xác định an toàn nguồn vốn đầu tư, xác định hiệu điều hành kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động doanh nghiệp Việc thực kiếm soát nội không đơn xếp thời gian tiến hành kiểm tra, mà Ban Tổng giám đốc cần xây dựng nội dung mà hệ thống KSNB giám sát, thực Một hệ thống KSNB vững phụ thuộc vào việc đánh giá thường xun, tồn diện tính chất, mức độ rủi ro mà doanh nghiệp gặp phải Ban lãnh đạo công ty cần xây dựng hệ thống KSNB dựa đặc điểm: - Rủi ro kinh doanh - Văn hóa doanh nghiệp - Sự đảm bảo độc lập, thường xuyên - Hội đồng quản trị thường xuyên kiểm tra Ban lãnh đạo Nafoods Group không cần thêm thời gian để thực cơng tác KSNB mà có đội ngũ nhân lực để đảm bảo có đánh giá thường xuyên hoạt động sản xuất, kinh doanh, tính khả thi dự án đầu tư Công tác giúp Ban Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị có đánh giá khách quan trước hoạt động công ty, giảm thiểu rủi ro Đặc biệt thời điểm, Nafoods Group vươn giới, thu hút nhiều nhà đầu tư nước 4.3.3.3 Nâng cao lực cán quản lý, trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, Nafoods Group xây dựng sách nhân đảm bảo phúc lợi cho cán nhân viên lao động thời vụ hộ nông dân Công ty xác định việc đào tạo nhân lực gốc rễ phát triển, gắn kết, liên tục có hoạt động đào tạo nội Song với tầm nhìn phát triển tại, Nafoods Group cần xây dựng nguồn nhân có chất lượng, đặc biệt quản lý cao cấp đội ngũ nhân kế cận Quy mô hoạt động công ty ngày mở rộng, bên cạnh đó, quy mơ vốn tăng lên đa dạng sở hữu cổ phần cơng ty đòi hỏi chuyên nghiệp quản lý Nafoods Group cần trẻ hóa máy lãnh đạo, tận dụng sáng tạo hệ trẻ, đồng thời đào tạo đội ngũ kế cận tiếp tục phát triển doanh nghiệp Đội ngũ nhân cần tuyển chọn dựa chuyên môn khả tương trợ, ưu tiên chuyên mơn hóa, chun nghiệp Việc đào tạo chun mơn khơng áp dụng cho lao động có hợp đồng với cơng ty, mà cần xây dựng chương trình đào tạo cho hộ nông dân liên kết với mục đích giúp hộ nơng dân có kỹ thuật trồng trọt tốt nhất, mang lại suất cao Công tác không giúp Nafoods mang tới tin cậy cho người nơng dân, mà mang lại hiệu kinh tế cho công ty người trồng trọt Mặt khác, công ty cần song song tăng cường quản lý lực lượng lao động, chủ động việc xây dựng chế sách lao động tiền lương Hồn thành ban hành quy chế phân phối thu nhập toàn tập đồn, cơng ty mẹ cơng ty công tác cần thiết Đồng thời điều chỉnh hồn thiện chế, sách cho người lao động cập nhật theo quy đinh Nhà nước, quy định nội sử dụng lao động đảm bảo khuyến khích người lao động Trong chuỗi nơng nghiệp khép kín Nafoods Group có đặc thù sử dụng lao động, các lao động đào tạo biên chế theo doanh nghiệp, cơng ty có nguồn lao động lớn nơng dân trồng trọt Các sách phúc lợi yếu tố quan trọng cần cập nhật phù hợp với giai đoạn phát triển công ty nhằm thu hút nhân tài, trì nguồn lao động 4.3.3.4 Đẩy mạnh công tác quản lý tài Cơng tác quản lý Tài kế tốn cần hoàn thiện quy chế, quy định nội công ty mẹ công ty con, bao gồm quy chế quản lý rủi ro, quy chế quản lý, sử dụng tài sản cố định; hoàn thiện tốn giá thành sản phẩm Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý tài kế tốn Các công ty cần xây dựng giải pháp quản lý sử dụng vốn phù hợp để chủ động cân đối nguồn vốn, điều hành dòng tiền an tồn hiệu Nafoods Group cần tăng cường công tác giám sát công nợ bao gồm công nợ nội công nợ khách hàng, công tác giám sát thu chi, thực tiết kiệm chi phí, đảm bảo an tồn vốn cho q trình sản xuất kinh doanh 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị với nhà nước Nhà nước cần hoàn thiện, tiếp tục xây dựng ban hành hệ thống pháp luật đồng ổn định lâu dài, phù hợp với kinh tế thị trường thỏa thuận, hiệp định, cam kết quốc tế Cùng với đó, việc cải cách thủ tục hành chính, thực Chính phủ điện tử giảm thiểu khâu trung gian trình tổ chức hoạt động thực nghĩa vụ Nhà nước doanh nghiệp trình thực thủ tục hành Nhà nước tiếp tục biện pháp nhằm ổn định tình hình kinh tế, ổn định tỷ giá… tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, hay hoạt động xuất – nhập 4.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài Bộ Tài cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, đẩy mạnh hoạt động thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán phát triển định hướng để doanh nghiệp niêm yết đa dạng hóa nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp Việc quan Bộ Tài trọng việc đại hóa sở hạ tầng, chuyên nghiệp hóa việc tổ chức vận hành hạ tầng công nghệ thông tin tăng tính hiệu thị trường chứng khốn Các Sở giao dịch Chứng khốn bước đại hóa hệ thống giao dịch, giám sát, công bố thông tin có khả kết nối Sở giao dịch chứng khốn quốc tế Cùng với đó, lực quản lý, tra, giám sát cưỡng chế thực thi quan quản lý nhà nước cần tăng cường sở phân định chức giám sát Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khốn nhà nước với Bộ ngành, cấp theo hướng chuyên biệt, tăng cường vai trò giám sát tự quản, thiết lập chế phối hợp quan ban ngành … Tổng Cục Thuế, Tổng cục Hải quan Ngân hàng Nhà nước cần có sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp sản xuất xuất Cần hoàn thiện chế sách, hướng tới ổn định lãi suất, hạn chế biến động tỷ ưu đãi thuế hải quan… 4.4.3 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Là công ty sản xuất thực phẩm nguồn lực tảng ngành nông nghiệp Việt Nam, hoạt động kinh doanh chịu nhiều ảnh hưởng từ thời tiết, khí hậu làm việc trực tiếp với nhiều tỉnh thành vựa trái tạo công ăn việc làm cho nhiều bà nông dân Công ty kỳ vọng tiếp tục nhận ủng hộ chun mơn sách phát triển nông nghiệp từ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thực trạng người nông dân Việt Nam thường lựa chọn trồng, vật nuôi dựa theo lợi ích trước mắt không tính đến phát triển lâu dài nên thường gặp phải trường hợp thương lái bỏ rơi, nông phẩm phải vứt bỏ Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn cần có sách định hướng người nông dân gieo trồng theo mạnh nông nghiệp Việt Nam, vừa đảm bảo đầu cho người nông dân, đảm bảo đầu vào cho doanh nghiệp chế biến nông phẩm nước Tiểu kết chƣơng Mục tiêu Công ty CP Nafoods Group tiếp tục khẳng định vị trí doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực chế biến xuất sản phẩm nước ép trái rau củ đông lạnh; tập đồn đầu q trình nơng nghiệp hóa mang tính hội nhập với mở rộng sản xuất kinh doanh rộng khắp Việt Nam Trong bối cảnh điều kiện kinh tế - xã hội tồn biến động đa chiều, với định hướng phát triển kinh doanh mà công ty đưa ra, tác giả tập trung vào nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD cơng ty Đó nhóm giải pháp nâng cao hiệu suất hoạt động, nhóm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy tài nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý doanh nghiệp Bên cạnh đó, góc độ doanh nghiệp, tác giả có số kiến nghị Bộ Ban ngành liên quan nhằm ổn định vĩ mô, xây dựng môi trường kinh doanh linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp tục phát triển thời gian tới KẾT LUẬN Trong trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải gắn với vận động thị trường, đặc biệt môi trường cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp Bởi vậy, thân doanh nghiệp cần giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh từ nâng cao vị cạnh tranh thị trường Đây vấn đề lãnh đạo doanh nghiệp, nhà quản lý kinh tế, nhà nghiên cứu kinh tế với nhà đầu tư, ngân hàng… quan tâm Tác giả chọn Công ty Cổ phần Nafoods Group để thực nghiên cứu, doanh nghiệp tiên phong ngành sản xuất chanh leo nói riêng việc xây dựng mơ hình chuỗi nơng nghiệp xanh khép kín hướng tới giá trị gia tăng cho cổ đông, người lao động, bà nông dân Trên sở lý luận HQSXKD nhân tố ảnh hưởng đến HQSXKD doanh nghiệp, tác giả tổng quan xây dựng hệ thống tiêu phân tích cách đầy đủ Từ việc tập trung phân tích, đánh giá hiệu SXKD Công ty Cổ phần Nafoods Group, luận văn đưa số kết luận thành công, hạn chế nguyên nhân dẫn tới hạn chế để làm sở đề xuất cho giải pháp nâng cao HQSXKD Tác giả tiếp cận định hướng kinh doanh công ty giai đoạn tới, mạnh dạn đề xuất số giải pháp hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội Đề tài vấn đề không mới, nhiên tác giả nhận thấy thân số hạn chế việc chưa sâu vào nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nghiên cứu, kinh nghiệm đơn vị giới để rút học, đề giải pháp hiệu cho doanh nghiệp vươn rộng tới thị trường giới Trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả muốn mở rộng, chuyên sâu vào mối quan hệ hiệu sản xuất kinh doanh giá trị doanh nghiệp Tác giả mong muốn nhận góp ý q báu thầy cơ, nhà khoa học, cá nhân người quan tâm để hồn thiện kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu liên quan sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1) Nguyễn Hoàng Anh tác giả, 2016 Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc sở hữu nhà nước tới hiệu hoạt động doanh nghiệp xây dựng niêm yết Tạp chí Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2) Phạm Thị Vân Anh, 2012 Các giải pháp nâng cao lực tài Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Luận án Tiến sỹ Học viện Tài 3) Nguyễn Cơng Bình, 2009 Phân tích báo cáo tài Hà Nội: NXB Giao thơng vận tải 4) Cơng ty CP Nafoods Group, 2015-2017 Báo cáo tài kiểm tốn năm 2015, 2016, 2017 5) Cơng ty CP Nafoods Group, 2015-2017 Báo cáo thường niên năm 2015, 2016, 2017 6) Lê Phương Dung Nguyễn Thị Thùy Trang, 2013 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp Tạp chí Kinh tế phát triển số (271) 7) Phan Đức Dũng, 2015 Phân tích báo cáo tài Hà Nội: NXB Tài 8) Nguyễn Đình Hồn, 2017 Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Việt Nam Luận án Tiến sỹ Học viện Tài 9) Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, 2002 Từ điển Bách khoa Việt Nam tập Hà Nội: NXB Từ điển Bách Khoa 10) Nguyễn Minh Kiều, 2011 Tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Thống Kê 11) Trần Thị Bích Nhân, 2016 Đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp thông qua công tác quản trị tài sản Tạp chí Tài kỳ tháng 3, trang 36-37 12) Paul A Samuelson, William D.Nordhaus, 2000 Kinh tế học Người dịch: Nhiều tác giả, 2011, tái lần thứ Hà Nội: Nhà xuất Tài 13) Trần Thị Thu Phong, 2013 Hoàn thiện phân tích hiệu kinh doanh cơng ty cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân 14) Đoàn Thục Quyên, 2015 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất niêm yết thị trường khoán Việt Nam Luận án Tiến sỹ, Học viện Tài 15) Nguyễn Thị Ngọc Thảo, 2015 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty thuộc nhóm ngành xây dựng niêm yết sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng 16) Phạm Anh Tuấn, 2017 Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Tổng công ty Bưu điện Việt Nam Luận án Tiến sỹ Học viện Tài 17) Bùi Văn Vần Vũ Văn Ninh, 2013 Giáo trình Tài doanh nghiệp Hà Nội: NXB Tài II Tiếng Anh 18) Asian Development Ban, 2018 Asian Economic Integration Report 2018 19) Muhammad Muzaffar Sardi and et al, 2013 Impact of Capital structure on banking performance: A case study of Pakistan Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business 20) Ming Cheng Wu and et al, 2010 The effect of corporate governance on firm performance 21) Ong Tze San and The Boon Heng, 2011 Capital structure and corporate performance of Malaysian contruction sector Interational Journal of Humanities and Social Science 22) Ross, and et al, 2006 Fundamentals of Corporate Finance, 7rd Edition, McGraw-Hill Higher Education 23) The International Monetary Fund, 2018 IMF Country Report No 18/224 - Toward Optimal Provision Of Regional Public Goods In Asia And The Pacific 24) The World Bank Group, 2018 Global Economic Prospects, The Turning of the Tide? III Các website 25) https://nafoods.com/ 26) www.stockbiz.vn 27) http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/ 28) https://www.gso.gov.vn 29) www.cophieu68.vn 30) http://cafef.vn 31) www.foodexvietnam.com 32) http://www.worldbank.org 33) https://bnews.vn 34) https://www.adb.org 35) https://www.imf.org 36) http://research.lienvietpostbank.com.vn/dien-bien-lai-suat-tu-nam-2009-den- ... ty Cổ phần Nafoods Group 47 3.2 Phân tích thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nafoods Group 57 3.2.1 Tình hình hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nafoods Group. .. luận hiệu sản xuất kinh doanh; o Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nafoods Group - Nhiệm vụ nghiên cứu: o Hệ thống hóa sở lý luận chung hiệu sản xuất kinh doanh; ... o Đánh giá thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần Nafoods Group; o Đưa số định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Nafoods Group thời gian tới Câu

Ngày đăng: 22/11/2019, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan