1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn bản và liên kết trong tiếng việt văn bản mạch lạc liên kết đoạn văn

245 210 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

DIỆP QUANG BAN Và < Văn Mạch lạc Lien ket Đoan văn rr T T -T V * ĐHQGHN 495.922 DI-B 2010 I NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM D IỆ P Q U A N G B A N VĂN BẢN VÀ LIÊN KẾT TRONG TIẾNG VIỆT ■ o VÃN BẢN o M Ạ C H LẠC o L IÊ N K Ế T o ĐOẠN VÀN (Tái bả n lấn th ứ sáu) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Công ty pp^sácii Đại học - Dạy nghể - Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ công bố tác phẩm 19 - / C X B / 6 - 2 4 / G D M ã s ô ': H y O - D A I L Ờ I NÓI ĐẦU VĂN BẢN VÀ LIÊN KẾT TRONG TIÊNG v iệ t trình bày theo mục để tiện dùng cho người đọc : cần mục đọc mục theo lối tra cứu, không thiết phải đọc phần trước hiểu phần sau Mỗi mục có tính chất trọn vẹn tương đối Nhiều mục chia thành hai phần : phần giới thiệu kiến thức phổ biến phẩn tham khảo dành riêng cho muốn tìm hiểu sâu thêm vấn đề bàn Các mục có tính chất tự lập tương đối, hợp lại cấu thành nội dung chung sách Theo đó, ngồi phần Dần luận, sách chia thành phần : Phần m ộ t : VĂN BẢN, dành cho số vấn đề chung văn ngôn ngữ học vãn Phần hai : LIÊN KẾT TRONG TIÊNG v i ệ t , giới thiệu hai hệ thống liên kết : hệ thống phổ biến nhà trường Việt Nam hệ thống chấp nhận rộng rãi giới Phần ba : ĐOẠN VĂN, coi cấu tạo vãn nhỏ nhất, kiến thức văn bản, cấu trúc liên kết vận dụng Quyển sách viết vào thời kì "bản lề” việc dạy - học ngôn ngữ tiếng Việt Việt Nam , mặt phải đáp ứng yêu cầu trước mắt dạy bọc theo sách giáo khoa, giáo trình hành tiếng Việt Việt Nam, mặt khác cố gắng giới thiệu kiến thức, cách nhìn chuẩn bị cho giai đoạn tới Việt Nam v ề phương diện thứ hai, điều giới thiệu sách có tư cách đối tượng lựa chọn, góp phần cập I hật hố kiến thức đại người dùng sách Đồng thời chuẩn bị sở cho mối quan hệ "liên thồng" với ngữ pháp câu kết hợp Mặt khác, kiến thức góp phần giúp người dạy - học ngoại ngữ tìm hiểu kiến thức tương ứng dùng sách dạy - học ngoại ngừ liru hành Việt Nam ♦ Người viết sách xin bày tỏ lòng biết ơn Nhà xuất Giáo dục nhiệt tình giúp đỡ để sách mắt bạn đọc Nhân xin cảm ơn Giáo sư Tiến sĩ khoa học Trần Ngọc Thêm cung cấp nhiều số tạp chí quốc tế TEXT, giúp ích cho việc biên soạn số mực sách Cuối cùng, người viết chân thành mong đợi điều góp ý bạn đọc cảm ơn bạn ý kiến đóng góp quý báu Hù Nội, tháng năm 199S DIỆP QUANG BAN \ DÂN LUẬN I - VĂN BẢN TRỞ THÀNH Đ ố i TƯỢNG CỦA NGƠN NGỮ HỌC Trước hết có lẽ nên điểm qua số ý tưởng đưa trước văn trở thành đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Ngay từ năm 1953, L Hjelmslev, nhà ngôn ngữ học tên tuổi Đan Mạch viết : "Cái đến với người nghiên cứu ngôn ngữ với tư cách khởi điểm [ ] văn tính hồn chỉnh tuyệt đối khơng tách rời _ •> 'II cua Lời nói có tính chất tuyên ngôn sau ngày khẳng định nhìn nhận đơn vị ngôn ngữ mà COI1 người trực tiếp sử dụng nói : "Đơn vị sử dụng ngôn ngữ, từ hay câu, mà văn bản" (M.A.K Halliday, 1960) Hoặc : "Các kí hiệu ngồn ngữ bộc lộ chừng chúng gắn bó với văn [ ] Mọi người dùng ngồn ngữ [ ] nói vãn bản, khống phải từ câu, câu làm thành từ cá c từ nằm vãn bản" (H Harmann, 1965) V nhộn định chứa nhủn tố quan trọng - nhân tố tình - xuất : "Bình thường nói khơng phải từ rời rạc mà câu văn bản, lời nói xây dựng tình huống" (H Weinrich, 1966) Nhận định tổng quát lời phát biểu đây, nhà ngơn ngữ học trẻ tuổi người Áo lúc - người sau cho đời cồng trình hoàn chỉnh ngồn ngữ học văn - viết : "Trong thời đại người thừa nhận đơn vị ngốn ngữ cao nhất, lệ thuộc nhất, khống phải câu, mà ván bản" (W Dressler, 1970) Và thế, đơn vị ngơn ngữ cao gọi VĂN BẢN trở thành đối tượng ngôn ngữ học Văn trở thành đối tượng ngôn ngữ học sở thúc đẩy hình thành mơn học ngơn ngữ học : NGƠN NGỮHỌC VĂN BẢN Văn hiểu nghĩa rộng tồn từ xa xưa Tuy nhiên, ngồn ngữ học văn với tư cách lĩnh vực nghiên cứu khoa học đời năm kỉ XX Nửa cuối năm vài ba năm đầu thập kỉ , châu Âu nổ "rùm beng" {bầu khơng khí có phần "rùm b en g " - chữ dùng T.M Nicolaeva, 1978) chung quanh ngồn ngữ văn bản, kiện mà chí có người khơng coi lĩnh vực, mà coi tảng ngơn ngữ học nói chung (tổng quan Nicolaeva) Sự ồn ấỵ thể hàng loạt ấn phẩm định kì, sưu tập nghiên cứu văn bản, từ giác độ ngơn ngữ học, mà nội dung cươhg lĩnh kế hoạch, phương hướng, nhiệm vụ v v Tất vấn đề ném xung quanh đối tượng văn đó, buổi ban đầu ấy, vừa phong phú vừa đa dạng khiến người ta phải giật Trong tổng quan G Kassai ngồn ngữ học văn bản, sau dẫn đầu đề 19 mục chương N gữ pháp văn Dẫn luận ngồn ngữ học văn (1972) nhà ngôn ngữ học người Áo Dressler, Kassai phầi lên : "Chỉ việc liệt kê đề mục cho ấn tượng phong phú trù m ậ t: ngôn ngữ học văn ngự trị khắp nơi ngơn ngữ học văn cả" (Kassai, "A propos de la lingguistique du texte" La ỉingguistique vol 12, Fasc 2/1976, p 121 - Đây tổng quan ngắn gọn đầy đủ thời ngồn ngữ học văn bản) giai đoạn đầu, theo Kassai, nơi nghiên cứu văn diễn sôi nước Đức (cả Cộng hoà liên bang Đức lẫn Cộng hoà dân chủ Đức thời giờ) thuở ban đầu việc nghiên cứu văn nói chung (khồng riêng nước Đức) tập trung ý cấu tạo ngôn ngữ lớn câu, nên xuất tên gọi : cú pháp văn bản, n gữ pháp văn ngôn ngữ học văn bán (chẳng hạn Weinrich, Dressler) Các nhà nghiên cứu đánh giá mầm non sung sức phát triển vũ bão ? p Sgall (1973) nhận định chung số người coi việc làm có quan hệ với lĩnh vực ngôn ngữ học có, ví dụ phong cách học ; phần đồng lại cho trưóe họ khoảng "chân không" làm cản trở việc ứng dụng phương pháp ngồn ngữ học vào việc nghiên cứu văn học, tin học v.v J v Rozhdestvenski (1 ) thuộc vào số người ỏi kể trên, ông viết : "V iệc nghiên cứu văn vốn đối tượng cổ điển ngôn ngữ học Gần ngôn ngữ học châu Âu, ý đến lên rõ rệt Điều giải thích ngơn ngữ học cấu trúc [ ] đem lại [ ] số thất vọng” Có lẽ thoả đáng, nhận định cho nguyên nhân làm nảy sinh ngôn ngữ học văn trưởng thành ngôn ngữ học chật chội ngồn ngữ học lấy câu làm đơn vị (Kassai) Quả vây, đánh giá ngơn ngữ hoc văn hồn toàn mẻ dẫn đến nguy phủ nhận, xố thành tựu ngơn ngữ học truyền thống "tiền văn bản" (kể thành tựu gần cấu trúc luận ngôn ngữ học) Trái lại, coi ngồn ngữ học văn chẳng có lạ tạo thái độ bảo thủ, phong bế, lòng với có đạt ngồn ngữ học vói câu đơn vị Cuối mục này, cần lưu ý khồng khí sồi động ngồn ngữ học vãn thời đến lắng dịu, nhìn lại người ta nhận hai thời kì lớn nó, giai đoạn có phần khác mở sau Những việc trình bày mục sau II - HAI G IAI ĐOẠN CỦA NGÔN NGỮ H ỌC VĂN BẢN VÀ TÊN GỌI 'T H Â N TÍC H DIẺN NGƠN” Trong N qữpháp văn bản, ,1 Moskal’skaja ghi nhận ràng thời kì đầu người ta coi đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học vãn chỉnh thể cú pháp câu (còn gọi thể thống cú pháp v v ), ngày (tức vào năm chung quanh 1981) ý đến tbàn văn Theo bà, tình hình chuyển hướng ngồn ngữ học : tăng cường ý vấn đề ngồn ngữ học chức năng, lí luận giao tiếp, ngôn ngữ học xã hội, phong cách chức năng, ngữ dụng học khác có ý nghĩa thực tiễn xã hội Trên thực tế, xem xét câu hoạt động người ta nhận yếu tố nội (intemal), mà ý câu hoàn toàn hiểu đủ nhờ quan hệ tổn bên câu, yếu tố ngoại (extemal), mà ý câu sáng tỏ có tính đến quan hệ nối với yếu tố nằm câu Do mà khơng thể thực ý định lập lại ngôn ngữ học câu thay câu văn bản, coi văn khung quy chiếu xác định quan hệ cú pháp Dễ thấy mối quan hệ xuyên câu mờ ảo nhiều so với mối quan hệ nội câu, khái niệm cú pháp câu tìm khồng đủ nữa, phải tính đến mơn ngồi ngơn ngữ học logic, dụng học, tâm lí học Một thời gian dài, số nhà nghiên cứu cho thiết lập mối quan hệ tương đồng câu vãn bản, xét mối quan hệ xuyên câu theo mồ hình mối quan hệ nội câu, họ phải huỷ bỏ hoạc phải biến đổi lí thuyết Đỏ giai đoạn đấu, giai đoạn mà R de Beaugrande (1990) gọi giai đoạn "các ngữ pháp văn bàn", kéo dài từ năm 60 đến năm 70 kí X X Khái quát nội dung giai đoạn tìm thấy nhận định sau R de Beaugrande : "Những khác biệt chất lượng vãn bán cầu giải thuyết cách tiêu biểu chí khác biệt số lượng, rốt (chúng) giải thích điều bổ sung vào hệ thống quy tác lề thói hình thức tồn" Và từ 1975 trở "N ạữpháp vân - ngộ nhận - vị trí trung tâm nó" (R de Beaugrande) Giai đoạn - giai đoạn thứ hai - giai đoạn chưa có tên gọi thống Trong viết R de Beaugrande nói : "Tất lí hợp lại (tác giả đưa năm lí - D.Q.B) dẫn đến việc tổ chức lại cho ngốn ngữ học văn từ giai đoạn sơ khai "ngữ pháp văn bản" Nhưng chắn tên gọi thích hợp cho giai đoạn chưa đạt thống nhất" Chưa có tên gọi thống ! Tuy nhiên có tên gọi đề nghị, v ề mặt thời gian, lùi trước với R Barthes, năm 1970, mà bình diện giới ngự trị "Ngữ pháp văn bản" Trong viết Ngôn ngữ học diễn ngồn, Barthes đề nghị tên gọi xuyên ngôn ngữ học (translinguistique) : "X em xét vấn đề hoàn toàn từ quan điểm phân loại lĩnh vực khác kí hiệu học, đề nghị hợp tất nghiên cứu (tức bao hàm từ văn hộc, theo ý đoạn nói bên - D.Q.B) với nghiên cứu mà khách thể chúng tính đa dang khơn vãn phôn-clo văn vãn học, văn ngôn từ (viết miệng) có liên quan đến lĩnh vực giao tiếp đại chúng, thành phần thống kí hiệu học, gọi tên - dù sơ - ngôn ngữ học diễn ngôn (linguistique du discours), xuyên ngơn ngữ học (translinguistique) (thích hợp hơn, Cần, kiệm, liêm gốc r ễ Nhưng cần có gốc r ễ , lại cần có cành, lá, hoa quả, hoàn toàn Một người phải cần, kiệm, liêm nhỉũĩg phái hồn tồn (HỒ Chí Minh) Ví dụ dùng phép N ước ta nước văn hiến Ai bảo (Nguyễn Công Hoan) T M ới kĩu kịt vai đòn gánh treo hai quang Đằng trước xanh vừa gan, vừa phổi, vừa tiết đ ể rổ lòng Đằng sau thúng thịt lợn Lững thững ngồi tiến vào, đặt quang gánh xuống sân đình mời ơng lí xem (Ngồ Tất Tố) Ví dụ dùng phép phối hợp từ ngữ a) Phối hợp từ n g ữ theo kiểu liên tưởng : Trên đình ăn uống ị tàn Chánh tổng2 ngậm tảm{, nằm3 cạnh bàn âènA, hai mắt lim dim dỏ ngủ Cai lệ ngồi nhổm chân cạo lọ, cặp môi thâm sịt nhành gần tới mang tai Cậu lính CƠI lấy hết gân guốc mặt đỏ gay , sức nghiền c ụ c xáiAtrong chén mẻ Mấy ông h n g trưởng2, tộc biểu2, trương tuần2 x ú m quanh điếu đàn5 ch iếc ấm tay6, k ẻ hút th u ố c5, người phùng miệng thổi bát n c6 nóng /B L K tn Ế N G VIỆT Những yếu tố in đậm đánh số kèm giống từ ngữ phối hợp với (có quan hệ liên tưởng với nhau) Cụ thể đoạn văn có đến tuyến liên tưởng : (1) Các hành động (về ăn u ốn g): ăn uống - ngậm tăm (2) Các hương dịch, chức dịch : chánh tổng - cơi lệ - cậu lính c hương trưởng - tộc biểu - trương tuần (3) Các tư : nằm - ngồi Iihổm - xúm (4) Đồ dùng hút thuốc phiện : hàn đèn - cục xái ■ (5) Đổ dùng hút thuốc lào : điếu đàn - thuốc (6) Đổ dùng uống nước : ấm tay - bát nước Các tuyến phối hợp từ ngữ (liên tưởng) "dày đặc" góp phần tô đậm thêm cho ồn náo nhiệt cuối bữa cơm "việc làng" nông thôn ngày trước b) Phôi họp từ n g ữ theo kiểu nghịch đ ô i : Liêm sạch, không tham lam Nẹày xư a ị c h ế độ phong kiến, người làm quan không đục khoét d â n , gọi liêm , ch ữ liêm có nghĩa hẹp Cũng trung trung với vua, hiếu hiếu với cha mẹ thơi Ngày ị nước ta nước dân chủ cộng hồ, ch ữ liêm có nghĩa rộ n g hơn-ĩ ; người phải liêm C ũng trung trung với T ổ quố c , hiếu hiếu với nhân dân ; ta thương cha mẹ ta, mà phải thương cha mẹ người, phải làm cho người biết thương cha mẹ (HỒ Chí Minh) Ngồi cách nối kết thuộc phép liên kết nêu ví dụ trên, đoạn văn nối kết với quan hệ nghĩa không đánh dấu phương tiện liên k ế t: 231 - Ví dụ kiểu quan hệ thời gian : + Chỉ thời gian việc đoạn văn : Lí cựu vớ miếng mảnh chậu cạnh cột dinh, toan rạch vào trán Trương tuần vội vàng chạy đến giật được, vứt Hắn x ố c vào nách lí ctfu vực rơ cửa Rượu, thịt, rau, đậu từ troniỊ miệng ơnạ lí (.7/7/ thơng tn thềm đình (Quan hệ thời gian nối tiếp) (Ngơ Tất Tố) + Chỉ quan hệ thời gian việc hai đoạn vãn : Thằng bé không đ ể tiếng vào tai, c ứ nẹồi sán bên cạnh r ổ khoai nuốt nước dãi ừng ực Cái Tí lật đật chạy tìm quạt nan, d ể quạt cho khoai chóng nguội (Quan hệ thời gian thời) Rổ khoai vừa hết khói, hai đứa xúm lại, lê la ngồi phệt đứt, đứa nhón lấy củ Khổrĩỉị kịp bóc vỏ, chúng vừa thổi phù phù vừa cắn ngấu nghiến [ ] (Quan hệ thời gian nối tiếp) (Ngồ Tất Tố) (Quan hệ thời gian chung hai đoạn văn quan hệ nối tiếp) - V í dụ kiểu quan hệ nguyên nhân kiện hai đoạn văn : Và họ thấy Chí Phèo lăn lộn đất, vừa kêu vừa lấy mảnh chai cào vào mặt Máu loe loét trông gớnĩ ! Mấy chó xơng xáo quanh hắn, sủa hạng Lí Cường tái mặt, dửng nhìn mà cười nhạt, rười khinh bỉ Hù7 N gỡ ìù gì, chẳng hố nằm vạ Thì định đến nằm vạ / Người ta tuôn đến xem Mấy ngổ tối xung quanh đùn ro biết người / Thật ổn nhu chợ Bà cả, bà hai, bà ba, bà tư, nhà cụ Bả vững có anh lí, xiừig xỉa chửi góp Thật ra, cá c bà 232 muốn xem Chí Phèo làm ? Khơng khéo có ỷ ỳ e o vạ cho ÔM> cụ phen (Nam Cao) - Ví dụ dùng câu nối đoạn văn với đoạn vãn nhờ có chứa phép lặp phép quy chiếu so sánh (các tiếng gạch câu trước in đậm câu nối) : Đại dội nêu rõ nhiệm vụ niên ta : đoàn kết chặt ch è, rơ sức học tập, phấn đấu hoàn thành vượt mức k ế hoạch năm lần thứ Nhà nước V V N hư th ế Bác monX cách cháu thực cho kì dược diều dó B c muốn nói thêm điểm Thanh niên có vinh d ự to có trách nhiệm lớn Đ ể lủm tròn trách nhiệm, niên ta phái nâng cao tinh thần làm chủ tập thể, trừ bỏ chủ nạhĩa cá nhân, ch phơ trương hình thức, kiêu nạạo tự mãn [ ] (HỒ Chí Minh) - Ví dụ dùng đoạn văn nối đoạn văn với đoạn văn nhờ có chứa phép nối phép lặp : T rong năm học vừa qua, từ miền Bắc hồn tồn giải p h ó n ẹ, thầy giáo cán đcl c ố gắng nhiều C ác cháu học trò có tiến hộ Nhà trường dơng đúc vui vẻ Đó thành tích dáng mừng N h n g bước dầu Trường học lù trường học c h ế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo nlìữììịỉ cơng dân cán tốt, người chủ tương lai tốt nước nhà [ ] • (HỒ Chí Minh) 233 HUỚNG Q U Y CHIẾU TRONG LIÊN K ẾT Hai yếu tố dùng tạo liên kết, rõ phép thế, phép lặp từ vựng, phép nghịch đối, có quan hệ với theo kiểu yếu tố làm rõ nghĩa cho yếu tố Nói cách khác, muốn biết nghĩa yếu tố chưa rõ cần tham khảo yếu tố rõ nghĩa hữu quan Hai yếu tố nằm hai câu khác (hay hai đoạn văn; hai phần văn khác nhau) Lấy yếu tố chưa rõ nghĩa làm mốc thấy có hai trường họp sau xảy văn : - Yếu tố rõ nghĩa đứng câu trước, yếu tố chưa rõ nghĩa đứng câu sau ; muốn hiểu yếu tố chưa rõ nghĩa phải quay ngược lại, trở với yếu tố rõ nghĩa phần văn qua Trường hợp liên kết gọi hồi chiếu (hay hướng lùi) - Yếu tố rõ nghĩa đựng câu sau, yếu tố chưa rộ nghĩa đứng câu trước ; muốn hiểu yếu tố chưa rõ nghĩa phải tiến tới tìm phần văn đến để nhận yếu tố rõ nghĩa Trường hợp liên kết gọi khứ chiếu (hay hướng tới) Trong văn kiểu liên kết hồi chiếu diễn nhiều hom cách tuyệt đối Ví dụ hồi chiếu : Dân ta có lòng n n g nàn u nước Đó truyền thơhg quỷ báu ta (HỒ Chí Minh) Bước vào khỏi cổng thơn Đồi, đcĩ thấy nhà ông N ghị Quê N ó đám bung xu n g nhọn n h tháp, hùng dũng úp đoàn b ịch vừa đồ sộ, dường n h p h nhà thóc đ ể hàng bốn năm m ùa 234 Nó lũ đông rơm, đông rạ lớn bâng trái núi ch en dứng bên cạnh mít, sung, dường khoe ônq chủ cày cấy tới trâm mẫu Nó lả [ ] Nó l [ ] Nó l [ ) Củi c nghiệp tự tổ tiên đ ể lại, ơng Nghị có khai thác thêm nhiêu [ ] (Ngơ Tất Tố) Ví dụ khứ chiếu : [ ] Mẹ kiếp ! T h ế có phí rượu khơng ? T h ế có khổ khơng ? Khơng biết đứa chết mẹ lại đ ẻ thân cho khổ đến nông nỗi ? A ! Phải đấy, c ứ th ế mà chửi, c ứ chửi đứa chết mẹ đ ẻ thân hắn, đ ẻ thằng C h í Phèo / [ ] (Nam Cao) [ ] C hữ người tử tù Nguyễn Tuân dạy cho ỉa hiểu rằng, muốn nên người, phải biết kính sợ diều ị : tàiy đẹp thiên tính tốt người ị Vậy, kẻ khơng biết sợ hết, dó loài quỷ sử Loại người thực hoi Nhưng loại người sau đây2 khơng : sợ nhiều thứ, quyên thè đồng tiền, n h n g đơi vói tàiy đẹp, thiên lương lại k h n g biết sợ, ch í sẵn sàng lăng mạy dày xéo~> [ ] (Dẫn theo Tiếng Việt thực hành, in ronéo) [ ] Đây dường quan niệm th ế nữa, cảm hứng có khuynh hướng dại vê vẻ đẹp nữ giới Trong đoạn thơ khác, Nguyễn Du hay có tứ thơ tương t ự : • 235 - Đắn đo cản sắc cán tài, É p cu n g cầm nguyệt thử quạt thơ M ận nồng vẻ ưa> [ ] - T rưóng tơ giáp mật anh hào, V ẻ ch ẳ ng m ận, nét ch ẳ n g ưa - H ải đưòng mon mởn cành tơ, Ngày xuân gió m ưa nồng (Đặng Thanh Lê, Giáng vãn Truyện K iểu , N XB Giáo dục, 1997, tr ; Bị :khiquy chiếu coi phép liên kết hướng quy chiếu liên kết khồng cần đặt thành vấn đề riêng, cần giới thiệu chung khái niệm "quy chiếu" 236 • TÀ I L IỆ U TH A M K H ẢO (Tài liệu tham khảo ngồn ngữ học văn nhiều, không dễ liệt kê dù chì tương đối đủ Sau tài liệu mà người viết có hội tiếp xúc phần có liên quan đến việc biên soạn Vãn liên kết tiếm* Việt Các nhà nghiên cứu dẫn lại qua người khác khồng có tên danh sách Các tài liệu tiếng nước ngồi có ghi cuối tài liệu để giúp bạn đọc dễ tìm.) Ban, D.Q — (1 9 ), Khả núng xác lập môi liên hệ phân đoạn n gữ pháp phân đoạn thực câu tiếng Việt, NtỊÔn ngữ (Hà Nội), 1989, số , tr 25 - 32 - (1 9 ), Vê mạch lạc văn bản, Ngôn n ẹ ữ (Hà Nội), 1998, S ố , t r 47 - 5 B arthes, R (1970), Ngôn ngữ học diễn ngôn, Cái nqôn n g ũ học nước ngồi, tập : Ngơn nạữ học vân bản, Moskva, 1978, tr 442 - 4 (dịch tiếng Nga) B áu , N T - Ninh, N.Q - Thêm , T.N (1985), N gữ pháp văn vù việc dạy làm vãn B eau gran d e, R de (1 9 ), Nqôn n g ữ h o c văn qua mơt (íườĩiịỊ, TEXT (1 /2 ) (1 9 ), tr - 17 (tiếng Anh) Bellert, I (1 ), v ề diều kiện cửa liên kết văn bản, Cái tronạ ngơn ngữ học nước ngồi, tập : Ngôn ngữ học văn bản, Moskva, 1978, tr 172 - 207 (dịch tiếng Nga) 237 Biber, D (1991), Các đặc tnừig nói viết tài liệu dọc chọn trường sơ học, T EX T 11 (1) (1991) tr 73 - (tiếng Anh) Brovvn, G & Yule, G (1983), Phân tích diễn ngơn (tiếng Anh) Chafe, w (1991), Chủ nại? ngữ pháp íromỊ nói vờ viết, T E X T 11(1) (1991), tr 45 - 72 (tiếng Anh) C hen, p (1 9 ), Suy n ghĩ s ự phát triển Phân tích diễn ngơn năm 90 , TEXT 10 (1 /2 ) (1 9 ), tr - 25 (tiếng Anh) 10 Cook, G (1989), Diễn ngôn (tiếng Anh) 11 C oulthard, M (1997), Một dẫn luận Phân tích (liễn ngơn (tiếng Anh) 12 Dijk, T.A van - (1973), Những mơ hình ngữ pháp vân bản, tập tóm tắt : Những vấn đ ề lí luận văn bản, Moskva, 1978, tr 117 - 128 (tiếng Nga) - (1 ), Nhữìig vấn đê dụng học diễn ngơn, Cái ngơn ngữ học nước ngồi, tập : Ngôn ngữ học văn bản, Moskva, tr - 336 (dịch tiếng Nga) - (1990), Dẫn luận, (Tạp chí) Vân mười năm qua, T E X T (1 /2 ) 919 ), tr - (tiếng Anh) 13 D ressler, w - (1970) Cú pháp văn bân, Cái ngôn ngữ học nước ngồi, tập : Ngơn ngữ học vân bản, Moskva, 1978, tr 111 - 137 (dịch tiếng Nga) - (1973), Dẩn luận ngôti ngữ học văn bản, tập tóm tắt : Những vấn đ ề lí luận văn bản, Moskva, 1978, tr 55 - 73 (tiếng Nga) 238 14 Galperin, I.R (1 ), Văn với tư cách đôi tượng nạhién cứu ngỏ}ì ngữ học (dịch tiếng Việt) 15 Green, G M (1 9 ), Dụng học tìm hiểu ngôn ngữ ỉự nhiên (tiếng Anh) 16 Halliday, M A.K - (1970), Vị trí của'"Phối cảnh chức câu" tronq hệ thống miêu tả nạôn ngữ, Cái ngơn nqữ học nước ngồi, tập : Nhữnạ vấn đ ề lí luận văn bản, Moskva, 1978, tr 138 — 148 (dịch tiếng Nga) - (1985), Một dơn luận n gữ pháp chức (tiếng Anh) - (1985), Ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết (tiếng Anh) 17 Halliday, M A K & Ruqaiya H asan (1 ), Liên kết tiếng Anh (tiếng Anh) 18 H artm ann , p (1 ), Vân bản, văn bản, IỚỊ.ì vân bản, tập tóm tắt : Những vấn đ ề lí luận văn bản, Moskva, 1978, tr 168 - 185 (tiếng Nga) 19 H ausenblas, K (1 9 ), v ề việc mô tả phân loại diễn ngôn, Cái ngơn ngữ học nước ngồi, tập : Ngơn ngữ hộc văn bản, Moskva, 1978, tr 57 - (dịch tiếng Nga) 20 Haxael - M assieux, M c (1977), Phần dựa, phần thêm phân tích diễn ngôn, L efrancais moderne, Avril, 1977, N0 2, p 156 - 164 (tiếng Pháp) 21 H orow itz, R (1 9 ), Nói đọc d ự kiến việc dạy học nhà trường {'ho kỉ hai mươi m ố t : Mấy nhện xét m đầu, T E X T 11 (1) (1 9 ), tr - 16 (tiếng Anh) 22 Isenberg, H (1 ), v ề đối tượng lí thuyết ngơn ngữ học vân hán, Cái ngôn ngữ học nước ngồi, tập : Ngơn ngữ học vân bản, Moskva, 1978, tr 43 - 56 (dịch tiếng Nga) 239 23 Kassai, G (1976), v ề ngôn ngữ học vân bản, La linquisticỊue, vol 12, fasc 2/1976, p 119 - 128 (tiếng Pháp), 24 K iefer, F (1973), Vê tiền giả định, C m ới ngơn n g ữ họ c nước ngồi, tập : Nqôn n gữ học vân h n , M oskva, 1978, tr 3 - 69 (dịch tiếng Nga) 25 K och, w A (1965), Phác hoa sơ kiểu nẹhĩa phân tích diễn ngơn, Cái ngơn ngữ học nước nẹoủi, tập : Nqôn n gữ học vân bản, Moskva, 1978, tr 149 - 171 (dịch tiếng Nga) 26 Levinson, s c (1983), Dụng học (tiếng Anh) 27 Mathesius, V (1947), v ề gọi phân đoạn thực câu, Nhóm ngơn ngữ học Praha, Moskva, 1967, tr 239 - 44 (tiếng Nga) 28 M orohovski, A.N — V orobeva, o p - L ih osh erst, N.I - Tim oshenko, z v (1984), Phong cách học tiếng Anh (tiếng Nga) 29 M okalskaja, O I (1981), N gữ pháp văn (dịch tiếng Việt) 30 Nikolaeva, T.M (1978), Ngơrì ngữ học văn — Hiện trọng triển vọng, mở đầu Cái nqôn n g ữ học nước ngồi, tập : Ngơn ngữ học văn bản, Moskva, 1987, tr - (tiếng Nga) 31 Nunan, D (1993), Dần nhập phân tích diễn ngôn (dịch tiếne Việt) 32 Palek, B (1968), Quy chiếu ngược : đỏng góp vào vấn đ ề siêu cú pháp, Cái nqơtì ngữ học nước ngồi, tập : N gơn ngữ học vân bản, Moskva, 1978, tr 243 - 258 (dịch tiếng Nga) 3 Pfutze, M (1 9 ), N gữ pháp ngôn ngữ học vãn bản, C ngơn ngữ học nước ngồi, tập : Ngôn n g ữ học văn bản, Moskva, 1978, tr 218 - 242 (dịch tiếng Nga) 34 Rozhdestveski, J u v (1 ), v ề việc nghiên cửa văn bân ngôn ngữ học, tập tóm tắt : Những vấn đ ề lí luận văn bản, Moskva, 1978, tr - (tiếng Nga) 240 " 35 S ch m id t, J (1 ), "Vãn hản" "truyện kể" với tư cách nhữtìiỊ phạm trù c b ả n , Cái troniỊ nạỏn nqữ học nước nạoài, tập : N gôn nại? học vãn ban, Moskva, 1978, tr 89 - 108 (dịch tiếng Nga) ) 36 Sgall, p (1 ), Bủn vê chương trình nẹơn n\>ữhọc vãn b n , Cúi tronsị ngôn ĩĩỲỊữ học nước ỉiạồi, tập : Nqơn ỉìạữhọc văn bản, Moskva, 1978, tr 79 - 88 (dịch tiếng Nga) 37 Stubbs, M (1 ), Phân tích diễn nẹôn (tiếng Anh) 38 T hanh, N T Việt (1994), H ệ thống liên kết lời nói (Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ vãn) 39 T h án g, L T (1981), Giới thiệu lí thuyết phân đoạn câu, Nẹơn ngữ (H Nội), 1981, số 40 T h êm , T N - (1 ), H ệ thống liên kết văn tiếm* Việt - (1 8 ), Những vấn dê tổ chức ngữ pháp - ngữ nqhĩa vân híỉn (Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn) (tiếng Nga) 41 T o d o ro v , T (1 ), Nại7 pháp truyện kể, Cái troniị ngơn ngữ học nước ngồi, tập : Nẹôn nqữ học văn bản, Moskva, 1978, tr - (dịch tiếng Nga) W ein rich , H (1 ), Chức nâng văn mạo từ tiến^ Pháp, Cái ngỏn ngữ học nước ngoài, tập : Ngôn ngữ học vãn bản, Moskva, 1978, tr 337 - 369 (dịch tiếng Nga) Y u le, G (1 9 ), Dụng học (tiếng Anh) 241 MỤC LỤC T rang Lời nói đầu DẪN LUẬN I - Văn trở thành đối tượng ngồn ngữ học II - Hai giai đoạn ngồn ngữ học vãn tên gọi "phân tích diễn ngơn" PHẦN MỘT : V Ã N BẢN III - Những cách hiểu khác vãn 15 IV - Đặc trưng văn 18 V - Về tên gọi "văn bản" "diễn ngơn" 29 VI - Ngồn ngữ nói ngôn ngữ viết 34 VII - Về mạch lạc văn 48 VIII - Về việc phân loại diễn ngồn 73 IX - Về quan hệ đề - thuyết 92 X - Kết cấu tổng thể thường gặp văn 103 X I - Rút ngắn văn 111 PHẦN HAI : LIÊN KẾT TRONG TIẾNG VIỆT X II - Liên kết hình thức liên kết nội dung 120 XIII - Liên kết phi cấu trúc tính 142 242 PHẦN BA : ĐOẠN VĂN XIV - Về khái niệm đoạn vẩn 194 XV - Chia tách thành đoạn vãn 200 XV I - Câu đề đoạn văn 212 XV II - Một số cấu trúc đoạn văn 215 XVIII - Liên kết đoạn văn vàgiữa đoạn văn 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 237 í 243 Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRÂN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập N G UYÊN Ọ U Ý THAO Biên tập lần đầu : N G U Y ỄN QUỐC SIÊU Biên tập tái : PHẠM KIM CHUNG Trình bày bìa : HỒNG MẠNH DỨA Biên tập kĩ thuật : VĂN QUANG C h ế bán : PHÒNG C H Ế BẢN (N X B GIÁO DỤC) Sửa bân in : PHẠM KIM CHUNG VĂN BẢN VÀ LIÊN KẾT TRONG TIẾNG VIỆT VÃN BẢN - MẠCH LẠ C - LIÊN K ẾT - ĐOẠN VÁN Ma sỏ : 8H382yO - DAI In 1.000 (QĐ: 03), khổ 14,5 X 20,5 cm In Công ty CP In - Thương mại Hà TITây Địa c h ỉ: Số 15, dựờng Quang Trung, Quận Hà Đông, Hà Nội Số ĐKKH xuất : 19 - 2010/CXB/664 - 2244/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2010 ...D IỆ P Q U A N G B A N VĂN BẢN VÀ LIÊN KẾT TRONG TIẾNG VIỆT ■ o VÃN BẢN o M Ạ C H LẠC o L IÊ N K Ế T o ĐOẠN VÀN (Tái bả n lấn th ứ sáu) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Công ty pp^sácii Đại... với "phi văn bản" mặt tổ chức nội dung Mạch lạc sử dụng phương tiện liên kết làm diễn đạt cho ; nhiên mạch lạc khơng cần dùng đến phương thức liên kết mà trái lại có dùng phương tiện liên kết chưa... biến TẤT CẢ CÁC LỚP văn bản, có tác dụng phân biệt văn với "phi vãn bản" nối kết ý nghĩa thực tế văn lại với Liên kết không liên quan đến việc văn có ý nghĩa : liên quan đến cách văn kiến trúc hố

Ngày đăng: 21/11/2019, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w