Thái độ: Tích cực tự giác học tập

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 cả năm 2 (Trang 113)

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)

3.Thái độ: Tích cực tự giác học tập

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

I3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV: Nếu a lớn hơn b, kí hiệu a > b. Nếu a nhỏ hơn b, kí hiệu là a < b. Nếu a bằng b , kí hiệu a = b.

GV yêu cầu HS quan sát trục số trong tr.35 SGK rồi trả lời: Trong các số được biểu diễn trên trục số đó, số nào là hữu tỉ? Số nào là vô tỉ ? So sánh 2 và 3.

GV yêu cầu HS làm ?1.

GV: Với x là một số thực bất kỳ, hãy so sánh x và số 0.

- Vậy x2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x, ta viết x2 ≥ 0 với mọi x.

- Tổng quát, nếu c là một số không âm ta viết thế nào ?

Nếu a không nhỏ hơn b, ta viết thế nào ? GV: Tương tự , với x là một số thực bất kì, hãy so sánh - x2 với số 0.

Viết kí hiệu.

- Nếu a không lớn hơn b, ta viết thế nào? - Nếu y không lớn hơn 5, ta viết thế nào? GV giới thiệu: Ta gọi hệ thức

Dạng a < b (hay a > b, a ≤ b , a ≥ b) là bất đẳng thức, với a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.

Hãy lấy ví dụ về bất đẳng thức và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó.

GV: - Cho biết bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa (-4) và 2.

- Khi cộng 3 và cả hai vế của bất đẳng thức đó, ta được bất đẳng thức nào ?

Sau đó GV đưa hình vẽ tr.36 SGK sau lên bảng phụ:

GV nói : Hình vẽ này minh hoạ cho kết quả : Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 ta được bất đẳng thức -1 < 5 cùng chiều với bất đẳng thức đã cho (GV giới thiệu về hai bất đẳng thức cùng chiều).

Một phần của tài liệu Giáo án Đại số 8 cả năm 2 (Trang 113)