GIAO AN 9 CẢ NĂM

132 279 0
GIAO AN 9 CẢ NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hóa học lớp 9 Tuần:1 Tiết PPCT: 1 Ngày soạn: /./200 Ngày soạn: /./200 ôn tập I/ Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8. Rèn luyện kỹ năng viết phơng trình hoá học, kỹ năng lập công thức hoá học. - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá họcvà tính theo phơng trình hoá học. - Rèn luyện kỹ năng viết, đọc và làm các bài toán về nồng độ dung dịch. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống nội dung kiến thức, bài tâp, câu hỏi. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 8. III/ Phơng pháp: Hỏi đáp, minh hoạ. IV/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn các khái niệm và nội dung lí thuyết cơ bản ở môn hoá học 8. GV: Yêu cầu HS nhắc lại cấu trúc nội dung chính của SGK hoá 8. GV: Hệ thống các nội dung chính đã học ở lớp 8. H: Chất là gì? H: Thế nào là nguyên tử, phân tử, nguyên tố, đơn chất, hợp chất, phản ứng hoá học? H: Công thức hoá học, phơng trình hoá học, mol, thể tích mol của chất khí? H: Hoá trị, các khái niện về oxi, hiđrô, n- ớc? Hoạt động 2: Bài tập. Bài tập 1: Hãy viết công thức hoá học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng. Tên gọi Công thức Phân loại - Nhôm sunfat. - Kẽm clorua. - Natri cacbonat. - Sắt(II) hiđrôxit. - Đồng(I) oxit. - Axit nitric. - Lu huỳnh trioxit Tên gọi Công thức Phân loại Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 1 Giáo án hóa học lớp 9 - Sắt(III) sunfat -Điphốt pho pentaoxit H: Để làm đợc bài tập trên ta sử dụng những kiến thức nào? H: Em hãy nhắc lại các thao tác khi lập công thức hoá học cuă chất? H: Hãy viết công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ đã học. Giải thích? H: Em hãy vận dụng giải bài tập1. GV: Đa ra đáp án và sửa sai. Bài tập 2: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau: a. Fe + O 2 ---> ? b. Al + ? ---> ? + H 2 c. Na + ? ----> ? + H 2 d. CuO + ? -----> Cu + H 2 O. Hs: Nhắc lại nội dung cần làm ở bài tập 2. Hs: Để chọn chất thích hợp điền vào dấu chấm ? ta phải lu ý điều gì? Hs: á p dụng làm bài tập 2? Bài tập 3: Hoà tan 2,8 g Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ. a. Tính khối lợng dung dịch thu đợc sau phản ứng? b. Tính thể tích khí H 2 thoát ra ở (đktc) ? H: Nhắc lại các bớc chính làm bài tập tính theo PTHH? GV: Gọi HS làm bài tập. - Nhôm sunfat. - Kẽm clorua. - Natri cacbonat. - Sắt(II) hiđrôxit. - Đồng(I) oxit. - Axit nitric. - Lu huỳnh trioxit - Sắt(III) sunfat -Điphốt pho pentaoxit Al 2 (SO 4 ) 3 ZnCl 2 Na 2 CO 3 Fe(OH) 2 Cu 2 O HNO 3 SO 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 P 2 O 5 Muối Muối Muối Bazơ Oxit Axit Oxit Muối Oxit Bài tập 2: a. 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 b. 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + H 2 c. 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 d. CuO + H 2 Cu + H 2 O n Fe = m: M = 2,8 : 56 = 0,05mol Phơng trình phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 a. Theo PTHH ta có: Số mol FeCl 2 = số mol Fe = 0,05 mol. => Khối lợng FeCl 2 = 0,05 x 127 = 6,35g b. Số mol H 2 = số mol Fe = 0,05 mol => V H = 0,05 x 22,4 = 1,12lit 3. Dặn dò: - Về nhà ôn lại các khái niệm oxit, phân biệt các loại oxit. - Đọc trớc bài 1 SGK. VI. Rút kinh nghiệm: Tuần:1 Tiết PPCT: 2 Ngày soạn: /./200 Ngày soạn: /./200 Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 2 Giáo án hóa học lớp 9 Bài 1: Tính chất hóa học của oxit Khái quát về sự phân loại oxit I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra đợc những PTHH tơng ứng với mỗi tính chất. - HS hiểu đợc cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào tính chất hóa học của chúng. 2. Kỹ năng: - Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính là định lợng. 3. Thái độ: - ý thức học tập tích cực. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức về oxit. - Đọc và tìm hiểu bài. III. Phơng pháp: Quan sát tìm tòi, đàm thoại IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài: ở chơng trình hóa học lớp 8 các em đã đợc làm quen với oxit axit và oxit bazơ. Vậy các loại oxit này có tính chất hóa học nh thế nào? b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất hóa học của oxit bazơ. - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK kết hợp với quan sát thí nghiệm để trả lời câu hỏi: ? Có phải tất cả oxit bazơ đều tác dụng với nớc? ? Sản phẩm của những bazơ tác dụng đ- ợc với nớc là gì? ? Viết phơng trình phản ứng minh họa? ? CuO tác dụng với axit HCl không? Vì sao? ? Viết PTPƯ?Có thể rút ra kết luận gì? - HS trả lời, bổ sung. - GV: nhận xét - GV: Oxit bazơ có tác dụng đợc với I. Tính chất hóa học của oxit: 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? a. Tác dụng với nớc: Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ Na 2 O (r) + H 2 O (l) 2NaOH (dd) b. Tác dụng với axit: Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc CuO (r ) + 2HCl (dd) CuCl 2(dd) + H 2 O (l) Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 3 Giáo án hóa học lớp 9 oxit axit không? Tất cả hay chỉ một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit? Viết PTPƯ minh họa? Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit axit -GV: biểu diễn thí nghiệm cho P 2 O 5 tác dụng với nớc và dùng giấy quỳ nhận biết có phản ứng xảy ra không. ? Oxit axit có tác dụng với nớc không? sản phẩm sau phản ứng là gì? -GV: Bổ sung cho HS một số Oxit axit không tác dụng với nớc. - GV: Oxit bazơ có tác dụng đợc với oxit axit. vậy oxit axit có tác dụng đợc với oxit bazơ không? Viết PTPƯ -GV: Biểu diễn thí nghiệm cho CO 2 tác dụng với Ca(OH) 2 yêu cầu HS quan sát trả lời: Oxit axit có phản ứng với dung dịch bazơ không? Sản phẩm tạo thành là gì? Viết PTPƯ? Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự phân loại axit. -GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: Dựa vào đâu mà ngời ta phân loại oxit? có mấy loại oxit? Đặc điểm nhận biết mỗi loại? c. Tác dụng với oxit axit Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. BaO (r ) + CO 2(k) BaCO 3(r ) 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào? a. Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit P 2 O 5(r ) + 3H 2 O (l) 2H 2 PO 4(dd) b. Tác dụng với oxit bazơ Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. CO 2(k) + CaO (r ) CaCO 3(r ) c. Tác dụng với bazơ Oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối và nớc. CO 2(k) +Ca(OH) 2(dd) CaCO 3(r ) +H 2 O (l) II. Khái quát về sự phân loại oxit Dựa vào tính chất hóa học của oxit ngời ta chia oxit làm 4 loại: Oxit axit , oxit bazơ, oxit lỡng tính, oxit trung tính. 4. Kiểm tra đánh giá: - HS làm bài tập 1,2,3/6 SGK 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 2. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức. Tuần:2 Tiết PPCT:3,4 Ngày soạn: /./200 Ngày soạn: /./200 Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 4 Giáo án hóa học lớp 9 Bài 2: Một số axit quan trọng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất hóa học của CaO, SO 2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. - HS biết đợc những ứng dụng của CaO, SO 2 trong đời sống và sản xuất đồng thời cả tác hại của chúng. - Biết các phơng pháp điều chế CaO, SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, viết đợc các phơng trình điều chế. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải bài tập 3. Thái độ: - ý thức học tập nghiêm túc, tích cực. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. Phơng pháp: Quan sát tìm tòi, đàm thoại, thực hành thí nghiệm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit? Viết PTPƯ minh họa? 3. Bài mới: a. Vào bài: b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung A. Canxi oxit Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất của CaO. - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK kết hợp với quan sát mẫu CaO trả lời câu hỏi: ? CaO có tính chất vật lý nh thế nào? ? CaO có thể có những tính chất hóa học nào? - GV đa ra yêu cầu và phân phát dụng cụ, hóa chất cho các nhóm HS, yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng hoàn thành các yêu cầu sau: ? Qua thí nghiệm em hãy cho biết CaO có phản ứng với H 2 O, axit HCl, CO 2 không? Vì sao em biết? Viết các PTPƯ trên? A. canxi oxit I.Canxi oxit có những tính chất nào? CaO là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở 2585 0 C 1. Tác dụng với nớc: CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2(r) 2. Tác dụng với axit: CaO (r ) + 2HCl (dd) CaCl 2(dd) + H 2 O (l) 3. Tác dụng với oxit axit CaO (r ) + CO 2(k) CaCO 3(r ) Kết luận: CaO là 1 oxit bazơ. Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 5 Giáo án hóa học lớp 9 Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của CaO -GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: CaO có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách điều chế CaO -GV: Yêu cầu HS quan sát H1.5 và nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: ? Nguyên liệu để sản xuất CaO là gì? Viết PT điều chế CaO? B. Lu huỳnh đioxit Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất của SO 2 . - GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong mục I trả lời câu hỏi: SO 2 có tính chất vật lý gì? SO 2 là oxit của kim loại hay phi kim? vậy nó có tính chất hóa học của loại oxit nào? Đó là những tính chất gì? -GV: yêu cầu HS quan sát H1.6, 1.7 trả lời câu hỏi: SO 2 có tác dụng với H 2 O, dung dịch Ca(OH) 2 không? Vì sao em biết? Viết các PTPƯ xảy ra? ? Theo em SO 2 có tác dụng với oxit bazơ không? Viết PTPƯ minh họa? Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của SO 2 -GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: SO 2 có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách điều chế SO 2 -GV: Yêu cầu HS quan sát H1.6, 1.7 cho biết SO 2 đợc điều chế nh thế nào trong phòng thí nghiệm. -HS trả lời, GV nhận xét. - GV giải thích thêm cho HS về cách điều chế SO 2 trong công nghiệp. II. CaO có những ứng dụng gì? SGK III. Sản xuất CaO nh thế nào? CaCO 3 t 0 CaO + CO 2 B. lu huỳnh đioxit I. SO 2 có những tính chất gì? SO 2 là chất khí, không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. 1. Tác dụng với nớc: SO 2(k) + H 2 O (l) H 2 SO 3(dd) 2. Tác dụng với bazơ: SO 2(k ) + Ca(OH) 2(dd) CaSO 3(dd) + H 2 O (l) 3. Tác dụng với oxit bazơ: SO 2(k ) + Na 2 O (r) Na 2 SO 3(r ) Kết luận: SO 2 là 1 oxit axit. II. SO 2 có những ứng dụng gì? SGK III. Điều chế SO 2 nh thế nào? 1. Trong phòng thí nghiệm Na 2 SO 3(r ) + H 2 SO 4(dd) Na 2 SO 4dd + H 2 O (l) + SO 2(k) 2. Trong công nghiệp: - S + O 2 t 0 SO 2 - Đốt quặng Pirit (FeS 2 ) 4. Kiểm tra đánh giá: Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 6 Giáo án hóa học lớp 9 - HS học xong tiết 1 làm bài tập 1,2,4/9 SGK - HS học xong tiết 2 làm bài tập 1,2,3,4,5/11 SGK 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức. Tuần:3 Tiết PPCT: 5 Ngày soạn: /./200 Ngày soạn: /./200 Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 7 Giáo án hóa học lớp 9 Bài 3: Tính chất hóa học của axit I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất hóa học chung của axit và dẫn ra đợc những PTHH t- ơng ứng cho mỗi tính chất. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải bài tập. 3. Thái độ: - Lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm về tính chất hóa học của axit. 2. HS chuẩn bị:- Đọc và tìm hiểu bài. III. Phơng pháp: Quan sát tìm tòi, đàm thoại, biểu diễn thí nghiệm IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết PTPƯ minh họa? 3. Bài mới: a. Vào bài: ở chơng trình hóa học lớp 8 các em đã đợc làm quen với axit. Vậy axit có tính chất hóa học nh thế nào? b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit làm đổi màu chất chỉ thị - GV: biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: ? Khi cha nhỏ dung dịch axit vào giấy quỳ thì giấy quỳ có màu gì? Sau khi nhỏ lên thì có hiện tợng gì xảy ra? - HS trả lời, bổ sung. - GV:Vậy vai trò của giấy quỳ là để làm gì? Hoạt động 2: Axit tác dụng với kim loại -GV: biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi; ? Qua TN em thấy dung dịch axit có tác dụng với kim loại không? Vì sao em biết? Viết PTPƯ minh họa? I. Tính chất hóa học: 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu: - Thí nghiệm: SGK - Nhận xét: Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. 2. Axit tác dụng với kim loại - Thí nghiệm: SGK - Nhận xét: Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H 2 . H 2 SO 4ddloãng +2Al r Al 2 (SO 4 ) 3dd +3H 2k Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 8 Giáo án hóa học lớp 9 ? Rút ra kết luận gì về tính chất này của axit? - HS trả lời, GV nhận xét. - GV giải thích thêm một số dung dịch axit không tác dụng với một số kim loại nh Cu, Au, và một số axit tác dụng với kim loại không giải phóng khí H 2 nh HNO 3đ , H 2 SO 4đặc . Hoạt động 3: Axit tác dụng với bazơ. -GV: biểu diễn thí nghiêm,yêu cầu HS quan sát, kết hợp với thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: ? Dung dịch axit H 2 SO 4 có tác dụng với Cu(OH) 2 không? dấu hiệu nào cho em biết điều đó? Sản phẩm tạo ra là gì? Viết PTPƯ? -HS trả lời, bổ sung. - GV nhận xét và giải thích cho HS biết đây là phản ứng trung hòa. Hoạt động 4: Axit tác dụng với oxit bazơ. -GV: biểu diễn thí nghiêm,yêu cầu HS quan sát, kết hợp với thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: ? Dung dịch axit HCl có tác dụng với Fe 2 O 3 không? Vì sao em biết? Sản phẩm tạo ra là gì? Viết PTPƯ? -HS trả lời. GV nhận xét. - GV đề cập sơ lợc về tính chất axit tác dụng với muối. Hoạt động 5: Axit mạnh và axit yếu GV bổ sung cho HS thông tin về axit mạnh và axit yếu. 3. Axit tác dụng với bazơ - Thí nghiệm: SGK - Nhận xét: Dung dịch axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc. H 2 SO 4dd +Cu(OH) 2r CuSO 4dd + 2H 2 O l Phản ứng của axit và bazơ gọi là phản ứng trung hòa. 4. Axit tác dụng với oxit bazơ - Thí nghiệm: SGK - Nhận xét: Dung dịch axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc. 6HCl dd +Fe 2 O 3r 2FeCl 3dd +3H 2 O l - Ngoài ra, axit còn tác dụng với muối. II. Axit mạnh và axit yếu Dựa vào tính chất hóa học, axit đợc phân thành 2 loại: + Axit mạnh: H 2 SO 4 , HCl, + Axit yếu: H 2 CO 3 , H 2 S, 4. Kiểm tra đánh giá: - HS làm bài tập 1,2/14 SGK 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 4. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức. Tuần:2 Tiết PPCT:6+7 Ngày soạn: /./200 Ngày soạn: /./200 Bài 4: Một số axit quan trọng Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 9 Giáo án hóa học lớp 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc những tính chất của axit HCl, H 2 SO 4loãng và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất. - HS biết đợc H 2 SO 4 có tính chất hóa học riêng: tính oxi hóa, tính háo nớc. Dẫn ra đ- ợc những PT HH cho những tính chất này. - Biết những ứng dụng quan trọng của các axit này. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm. 3. Thái độ: - Tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập và thực hành. II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. Phơng pháp: Quan sát tìm tòi, đàm thoại, biểu diễn thí nghiệm. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của axit? Viết PTPƯ minh họa? 3. Bài mới: a. Vào bài: HCl có những tính chất của axit không? H 2 SO 4 đặc và loãng có những tính chất hóa học nào? Những axit này có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit clohiđrit (HCl). - GV: Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là dung dịch bão hòa? - HS trả lợi. - GV nêu sơ lợc về dung dịch axit HCl. - GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của axit. - HS trả lời, bổ sung. - GV khẳng định HCl có đầy đủ tính chất của một axit và gọi HS lên bảng viết PTHH tơng ứng với mỗi tính chất. _GV: Axit HCl có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lý và tính chất hóa học của axit H 2 SO 4 loãng * Tính chất vật lý -GV: Đa lọ chứa axit H 2 SO 4 cho HS quan sát và hỏi: A. Axit clohiđrit (Hcl) I. Tính chất 1. Tác dụng làm quỳ tím đổi màu thành đỏ 2. Tác dụng với kim loại (đứng trớc H 2 ) tạo thành muối clorua và giải phóng hiđro 2HCl (dd) + Fe r FeCl 2(dd) + H 2(k) 3. Tác dụng với bazơ:tạo thành muối và nớc HCl dd + NaOH (dd) NaCl (dd) + H 2 O (l) 3. Tác dụng với oxit bazơ: tạo thành muối và nớc 2 HCl (dd) + CaO (r) CaCl 2dd +H 2 O l 4. Tác dụng với muối. II. ứng dụng: SGK B. Axit sunfuric I. Tính chất vật lý: H 2 SO 4 là chất lỏng, sánh, không màu, Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 10 [...]... HS quan sát và T rút ra kết luận về tính chất vật lý cuat NaOH NaOH là chất rắn không màu, hút ẩm - HS quan sát, nhận xét mạnh, tan nhiều trong nớc và toả nhiệt - GV kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học của NaOH - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá II Tính chất hoá học học của một bazơ tan NaOH có những tính chất hoá học - HS nhắc lại của một bazơ tan - GV: NaOH là một bazơ tan nên... pha B canxihiđroxit (Ca(OH)2) dung dịch Ca(OH)2 I Pha chế dung dịch Ca(OH)2: - GV yêu cầu HS quan sát H1.17 mô tả SGK cách pha chế dung dịch Ca(OH)2 Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 21 Giáo án hóa học lớp 9 - HS mô tả - GV nhận xét Hoạt động 5: Tìm hiểu về tính chất hoá II Tính chất hóa học: học của Ca(OH)2 Ca(OH)2 có những tính chất hoá học - GV:? Ca(OH)2 là bazơ tan hay không của một bazơ tan tan? Vì sao?... I.3 trả III ứng dụng SGK lời câu hỏi: Ca(OH)2 có những ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất? - GV nhận xét và bổ sung thêm Hoạt động 7: Tìm hiểu về thang PH - GV giới thiệu về thang PH IV Thang PH - GV yêu cầu HS quan sát hình thang Ngời ta dùng thang PH để biểu thị độ PH để trả lời câu hỏi: Dung dịch có độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch PH > 7 là dung dịch gì? - Nếu độ PH = 7 là dung dịch trung... hành thí nghiệm Cu(OH)2 t0 CuO + H2O quan sát và rút ra nhận xét - HS: làm thí nghiệm và rút ra nhận xét - GV: Nhận xét, kết luận 5 Bazơ tác dụng với dung dịch - GV giảng: Ngoài ra bazơ còn 1 tính muối (bài 9) chất khác nữa là tác dụng với dung dịch muối, tính chất này các em sẽ đợc học ở bài 9 4 Kiểm tra đánh giá: Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 19 Giáo án hóa học lớp 9 - HS làm bài tập 1,2,3/25 SGK 5 Dặn... Tuần: 6 Tiết PPCT:12,13 Ngày soạn: /./200 Ngày soạn: /./200 Bài 2: Một số axit quan trọng I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS biết đợc tính chất của những bazơ quan trọng là NaOH và Ca(OH) 2 và viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất - Biết những ứng dụng quan trọng của các bazơ này trong đời sống và sản xuất 2 Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, ứng dụng 3 Thái độ: - Lòng yêu thích môn học II Chuẩn bị: 1 GV chuẩn... quan sát, làm bài tập 3 Thái độ: - Tính cẩn thận, nghiêm túc II Chuẩn bị: 1 GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm 2 HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 18 Giáo án hóa học lớp 9 III Phơng pháp: Quan sát tìm tòi, đàm thoại IV Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: a Vào bài: Chúng ta đã biết có loại bazơ tan... bazơ không tan Tác axit dụng với axit Bazơ tác dụng với axit tạo thành muối -GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất của và nớc axit tác dụng với bazơ, viết phơng KOHdd+ HCldd KCldd + H2Ol trình minh hoạ Cu(OH)2+2HCl CuCl2dd + H2Ol - HS nhắc lại và viết PT 4 Bazơ không tan bị nhiệt phân - GV nhận xét huỷ Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất chỉ có Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ở bazơ không tan thành oxit... Hữu Thành 13 Giáo án hóa học lớp 9 V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức Tuần: 5 Tiết PPCT: 9 Ngày soạn: /./200 Ngày soạn: /./200 Bài 6: Thực hành tính chất hoá học của oxit và axit I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về tính chất hoá học của oxit và axit 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành và quan sát Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 14 Giáo án hóa học lớp 9 3 Thái độ: - Giáo dục tính cẩn... - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 12 V Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 28 Giáo án hóa học lớp 9 Tuần: 9 Tiết PPCT: 17 Ngày soạn: /./200 Ngày soạn: /./200 Bài 12: mối quan hệ giữa các Loại hợp chất vô cơ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - HS biết đợc mối quan hệ về tính chất hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết đợc PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hóa học 2 Kỹ năng:... Do sự xuất hiện của quan sát và ghi kết quả, giải thích hiện Fe(OH)3 tợng vào tờng trình NaOHdd+FeCl3dd Fe(OH)3r + NaCldd - HD làm TN và ghi tờng trình * Thí nghiệm 2: SGK * Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tác dụng với - Hiện tợng: xuất hiện dung dịch axit màu xanh, kết tủa tan - HS trình bày cách tiến hành - Giải thích: Do tạo dung dịch - GV nhận xét, bổ sung CaCl2 nên dung dịch có màu xanh - HS làm thí nghiệm . soạn: /./200 Ngày soạn: /./200 Bài 4: Một số axit quan trọng Ngời soạn: Trịnh Hữu Thành 9 Giáo án hóa học lớp 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đợc những. tan bị nhiệt phân huỷ. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ và nớc. Cu(OH) 2 t 0 CuO + H 2 O 5. Bazơ tác dụng với dung dịch muối (bài 9)

Ngày đăng: 14/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

-GV gọi HS lên bảng viết các PTPƯ thể hiện tính chất của axit loãng. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

g.

ọi HS lên bảng viết các PTPƯ thể hiện tính chất của axit loãng Xem tại trang 11 của tài liệu.
?C có những dạng thù hình nào? Chúng có tính chất gì? Dạng thù hình nào hoạt động hóa học nhất? - GIAO AN 9 CẢ NĂM

c.

ó những dạng thù hình nào? Chúng có tính chất gì? Dạng thù hình nào hoạt động hóa học nhất? Xem tại trang 64 của tài liệu.
-GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2,3,4. và các em còn lại làm bài tập vào vở nháp. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

g.

ọi HS lên bảng làm bài tập 1,2,3,4. và các em còn lại làm bài tập vào vở nháp Xem tại trang 71 của tài liệu.
- GVgiới thiệu: có 7 chu kỳ của bảng tuần hoàn. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

gi.

ới thiệu: có 7 chu kỳ của bảng tuần hoàn Xem tại trang 80 của tài liệu.
IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn của nguyên tố hóa học: - GIAO AN 9 CẢ NĂM

ngh.

ĩa của bảng tuần hoàn của nguyên tố hóa học: Xem tại trang 82 của tài liệu.
-GV: gọi 4 HS lên bảng lần lợt các bài tập 1,2,4,5 và yêu cầu HS còn lại làm vào vở. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

g.

ọi 4 HS lên bảng lần lợt các bài tập 1,2,4,5 và yêu cầu HS còn lại làm vào vở Xem tại trang 84 của tài liệu.
? ý nghĩa của bảng tuần hoàn? - HS trả lời. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

ngh.

ĩa của bảng tuần hoàn? - HS trả lời Xem tại trang 84 của tài liệu.
1. GV chuẩn bị: Mô hình phân tử C6H6, dung dịch nớc brôm, benzen, ống nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

1..

GV chuẩn bị: Mô hình phân tử C6H6, dung dịch nớc brôm, benzen, ống nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài Xem tại trang 105 của tài liệu.
GV hình thành cho HS kháI niệm về phản ứng crăckinh và cho HS thấy đợc tầm quan trọng của phản ứng này qua việc   tăng   sản   luợng   dầu   thu   đợc   nhờ phản ứng crăckinh. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

h.

ình thành cho HS kháI niệm về phản ứng crăckinh và cho HS thấy đợc tầm quan trọng của phản ứng này qua việc tăng sản luợng dầu thu đợc nhờ phản ứng crăckinh Xem tại trang 109 của tài liệu.
1. GV chuẩn bị: Bảng phụ SGK. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

1..

GV chuẩn bị: Bảng phụ SGK Xem tại trang 111 của tài liệu.
GV: Gọi 4 HS lên bảng viết 4 phản ứng đặc trng của 4 hợp chất trên. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

i.

4 HS lên bảng viết 4 phản ứng đặc trng của 4 hợp chất trên Xem tại trang 112 của tài liệu.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu ứng dụng của rợu etilic. HS  trả  lời,   bổ  sung - GIAO AN 9 CẢ NĂM

y.

êu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu ứng dụng của rợu etilic. HS trả lời, bổ sung Xem tại trang 117 của tài liệu.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu ứng dụng của axit axetic. HS trả lời, bổ sung - GIAO AN 9 CẢ NĂM

y.

êu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu ứng dụng của axit axetic. HS trả lời, bổ sung Xem tại trang 120 của tài liệu.
1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ hình 5.6, H5.8, benzen, nớc, ống nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

1..

GV chuẩn bị: Tranh vẽ hình 5.6, H5.8, benzen, nớc, ống nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài Xem tại trang 125 của tài liệu.
1. GV chuẩn bị: Bảng phụ SGK. - GIAO AN 9 CẢ NĂM

1..

GV chuẩn bị: Bảng phụ SGK Xem tại trang 129 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan