2H5OH lên men H3OOH

Một phần của tài liệu GIAO AN 9 CẢ NĂM (Trang 120 - 132)

C4H10 + 5O2xúc tác, nhiệt độ CH3COOH 4. Kiểm tra đánh giá

HS làm bài tập trắc nghiệm sau:

1. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử a. Có hai nguyên tử ôxi

b. Có nhóm – OH

c. Có nhóm –OH và nhóm =C=O .

d. Có nhóm - OH kết hợp với nhóm =C=O tạo thành nhóm –COOH. 5. Dặn dò:

- Đọc và tìm hiểu trớc ở nhà bài 46 V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 56 Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 45: mối liên hệ giữa etilen,

rợu etylic và axit axetic I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm đợc mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rợu, axit và este với các chất cụ thể là etylen, rợu etylic, axit axetic và etylaxetat.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất. 3. Thái độ:

- ý thức học tập, tích cực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.

2. HS chuẩn bị: Ôn tập các tính chất của các hợp chất trên. III. Phơng pháp:

Vấn đáp, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài: Các em đã học hiđrocacbon, rợu, axit. Vậy các hợp chất trên có mối liên hệ với nhau nh thế nào? Chúng có thể chuyển đổi cho nhau đợc không?

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu mối liên hệ giữa etylen, rợu etylic và axit axetic.

GV viết tên các chất lên bảng, yêu cầu HS viết CTPT, CTCT của các chất. GV treo sơ đồ mối liên hệ giữa các chất. Yêu cầu HS viết các PT hoàn thành sơ đồ.

HS viết PT hoàn thành sơ đồ. GV nhận xét.

Hoạt động 2: Bài tập.

GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 phần bài tập, yêu cầu các HS còn lại làm vào vở bài tập và nhận xét.

GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 phần bài tập, yêu cầu các HS còn lại làm vào vở bài tập và nhận xét.

HS làm bài tập. GVnhận xét.

I. Sơ đồ liên hệ giữa etylen, rợu etylic và axit axetic. C2H4 +H2O/axit C2H5OH +O2/men giấm C I Bài 1: a. (A): C2H4 (B): CH3COOH b. (D): CH2Br – CH2Br (E): - CH2 – CH2-… Bài 2: Hai phơng pháp là: a. Dùng quỳ tím:

+ Axit axetic làm quỳ tím hoá đỏ. + Rợu etylic không làm đổi màu quỳ tím.

b. Dùng Na2CO3 hoặc CaCO3

+ CH3COOH tác dụng đợc với Na2CO3 hoặc CaCO3, có khí CO2 thoát ra.

+ C2H5OH không phản ứng với Na2CO3 hoặc CaCO3.

Bài 3:

Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3. Vậy C là axit và trong phân tử phải có nhóm COOH. Vậy trong 3 chất đó chất C là C2H4O2, chất A tác dụng đợc với Na nên trong 2 chất còn lại A phải là C2H6O. Chất B là chất còn lại, tức là chất có công thức C2H4.

(A): C2H5OH (B): CH2 = CH2

(C): CH3COOH

5. Dặn dò:

- HS về nhà ôn lại bài và làm bài tập 4,5 – trang 144 vào vở bài tập. - Chuẩn bị giấy bút để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 57 Ngày soạn: Ngày dạy : đề kiểm tra 1 tiết

A.Phần trắc nghiệm(4đ)

Hãy khoanh tròn vào chữ A hoặc B, C, D trớc phơng án em cho là đúng. Câu 1: Axit axetic có tính axit vì:

A. Trong phân tử có nhóm - OH.

B. Trong phân tử có nhóm – OH và =C=O.

C. Trong phân tử có nhóm – OH kết hợp với nhóm =C=O tạo thành nhóm O

- C

OH

D. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi. Câu 2: Rợu etylic phản ứng đợc với natri vì:

A. Trong phân tử có nguyên tử C, H và O. B. Trong phân tử có nhóm – OH.

C. Trong phân tử có nguyên tử H và O.

D. Trong phân tử có nguyên tử O. Câu 3: Trong các chất sau đây, chất có tính axit là: O

O O OH

Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất thuộc dẫn xuất của hiđrôcacbon là: A. C2H6O; CH3NH2; CH3COOH

B. C6H5CH=CH2; NaHCO3; CH3NO2

C. C3H6; C6H6; NaHSO3

B. Phần tự luận (6 điểm)

Câu1: Có 3 lọ không nhãn đựng 3 chất lỏng là: rợu etylic , axit axetic, hỗn hợp rợu etylic và dầu ăn. Chỉ dùng nớc và quỳ tím hãy phân biệt các chất lỏng trên.

Câu 2: Cho benzen tác dụng với brôm tạo ra brôm benzen: a. Viết phơng trình hoá học (có ghi rõ điều kiện phản ứng).

b. Tính khối lợng của benzen cần dùng để điều chế 15,7g brôm benzen, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

Lu ý: Phần trắc nghiệm HS làm trực tiếp vào đề. Phần tự luận làm ra tờ giấy thi

(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.)

đáp án, thang đIểm và hớng dẫn chấm A. Phần trắc nghiệm: (4đ)

Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: A (Mỗi câu đúng đợc 1 điểm)

B. Phần tự luận:(6đ)

Câu 1: - Trích mẫu thử 0,25đ

- Thuốc thử: nớc, quỳ tím.

- Các bớc tiến hành thử:

Hoà tan các mẫu thử trong nớc, mẫu thử nào không tan trong nớc là hỗn hợp rợu

etylic và dầu ăn. 0,75đ

Hai mẫu tan tốt là rợu etylic và axit axetic 0,25đ

Ta dùng quỳ tím lần lợt cho vào 2 dung dịch này. 0,25đ

Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là axit axetic. 0,75đ

Mẫu còn lại là rợu etylic. 0,75đ

Câu 2: nC6H5Br = 15,7 = 0,1(mol) 0,5đ 157 Phơng trình hoá học: C6H6 + Br2 Fe/t0 C6H5Br + HBr 1đ 1mol (80%*1)mol x mol 0,1mol 0,5đ x = 0,1*1 = 0,125 (mol) 0,75đ 80%*1

=> mC6H6 = 0,125*78 = 9,75 (g) 0,75đ

Ghi chú: Bài tập HS có thể làm theo cách khác nhng đúng GV cũng chấm điểm tối đa.

Tiết PPCT: 58 Ngày soạn:

Ngày dạy : Bài 47: Chất béo

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc định nghĩa chất béo.

- Biết đợc trạng thái thiên nhiên, tính chất lý học, hóa học và ứng dụng của chất béo. - Viết đợc CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng viết PTHH. 3. Thái độ:

- ý thức học tập tích cực. II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ hình 5.6, H5.8, benzen, nớc, ống nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại. IV. Kiến thức trọng tâm:

- HS biết đợc thành phần và cấu tạo của chất béo, biết đợc tính chất hóa học của chất béo.

V. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Viết phơng trình điều chế etyl axetat? Cho biết sản phẩm tạo thành thuộc loại hợp chất nào?

a. Vào bài: Nh chúng ta đã biết, trong bữa ăn hàng ngày thờng chúng ta ăn các chất dinh dỡng nh protêin, gluxit, lipit (hay còn gọi là chất béo) nh dầu, mỡ,.. Vậy chất béo là gì? Chất béo có thành phần và tính chất nh thế nào? Để trả lời đợc câu hỏi này hôm nay thầy và trò chúng ta cùng tìm hiểu bài 47 "Chất béo"

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Chất béo có ở đâu?

- GV yêu cầu HS quan sát H5.6 trả lời câu hỏi:

? Trong tự nhiên chất béo có ở đâu? - HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét. Chuyển ý: Con ngời có thể chiết xuất chất béo từ động vật và thực vật nh dầu, mỡ,… Vậy dầu mỡ có tính chất vật lý nào?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của chất béo.

- GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

? Nớc và dầu ăn, chất nào nhẹ hơn? ? Nớc có hòa tan đợc dầu ăn không? Vì sao em biết? Vậy, nớc có phải là dung môi của dầu ăn không?

? Trong thực tế cuộc sống các em thờng thấy khi nấu canh, quan sát lớp nớc trên của nồi canh em thấy có hiện tợng gì? Giải thích?

? Ben zen có hòa tan đợc dầu ăn không? Dấu hiệu nào cho em biết?

- HS trả lời.

- GV nhận xét và cung cấp thêm cho HS một số dung môi của chất béo nh xăng, dầu hỏa,…

Chuyển ý: Các em có nhận xét gì về trạng thái của mỡ và dầu ăn? Vì sao có sự khác nhau đó? Để biết đợc điều này chúng ta tìm hiểu phần III.

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần và cấu tạo chất béo.

- GV cung cấp cho HS thông tin: Khi đun nóng chất béo với nớc ở t0 và P cao ngời ta thu đợc glixerol:

CH2 CH CH2 và các axit hữu cơ OH OH OH

I. Chất béo có ở đâu?

- Chất béo có trong cơ thể động vật (mô mỡ), và cơ thể thực vật (quả và hạt).

I - Chất béo nhẹ hơn nớc, không tan trong nớc, tan đợc trong benzen, xăng, dầu hỏa,...

III. Chất béo có thành phần và cấu tạo nh thế nào?

Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo.

Công thức chung của axit béo: (R - COO)3C3H5

có công thức R- COOH (R có thể là C17H35, C17H33, C15H31,…)

? Điều đó chứng tỏ trong chất béo có những thành phần nào?

- GV giải thích sự khác nhau giữa dầu và mỡ là do gốc R trong các axit béo. ? Dựa vào CTCT của glixerol em hãy cho biết glixerol thuộc loại HCHC nào mà chúng ta đã học?

? Sản phẩm kết hợp giữa rợu và axit gọi là gì?

? Vậy qua đó em hãy nêu định nghĩa của chất béo theo cách hiểu của em? - HS trả lời. GV nhận xét.

- GV viết CTCT của 1 chất béo, từ đó rút ra công thức chunng của chất béo. Chuyển ý: Với đặc điểm cấu tạo nh vậy thì chất béo có những tính chất hóa học nào?

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của chất béo.

- GV chia nhóm, yêu cầu Hs tự nghiên cứu thông tin ở mục IV, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập:

? Chất béo có mấy tính chất hóa học? Đó là những tính chất hóa học nào? Viết PTHH cho mỗi tính chất?

? Cho biết tên của mỗi loại phản ứng trên?

- HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời, bổ sung.

- GV nhận xét và nhấn mạnh phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân và phản ứng này dễ xảy ra hơn.

- GV yêu cầu HS quan sát PT (1) cho biết thế nào là phản ứng thủy phân? - GV nhận xét và chứng minh PƯ xà phòng hóa là phản ứng thủy phân

(RCOO)3C3H5 + 3H2O t0 C3H5(OH)3

+ 3RCOOH

RCOOH +NaOH RCOONa + H2O

- GV qua phản ứng trên chúng ta đã biết từ chất béo có thể điều chế đợc xà phòng. Vậy, chất béo còn có những ứng dụng nào?

IV. Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào?

- Thủy phân trong môi trờng axit: (RCOO)3C3H5 + 3H2O t0

C3H5(OH)3 + 3RCOOH

- Thủy phân trong môi trờng bazơ (phản ứng xà phòng hóa):

(RCOO)3C3H5 + NaOH t0 C3H5(OH)3 + RCOONa

Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của chất béo.

- Gv treo H5.8 yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:

? Năng lợng toả ra khi oxi hóa 1g chất béo so với oxi hóa 1g chất khác nh thế nào? Từ đó rút ra vai trò của chất béo? ? Ngoài ra chất béo còn có những ứng dụng gì?

- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét. ? Trong thực tế khi để lâu mỡ ngoài không khí (đặc biệt là lúc trời nóng) em thấy có hiện tợng gì?

? Để bảo quản chất béo chúng ta cần làm gì?

V. Chất béo có ứng dụng gì?

- Chất béo là thành phần cơ bản trong thức ăn của ngời và động vật.

- Nguyên liệu để sản xuất glixerol và xà phòng.

4. Kiểm tra đánh giá - HS đọc ghi nhớ. - HS làm bài tập:

Hoàn thành các câu sau đây bằng cách điền những từ thích hợp vào chỗ trống. a. Chất béo... trong nớc nhng ... trong benzen, dầu hỏa.

b. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng ... chất béo trong môi trờng ... tạo ra ... và ... .

c. Phản ứng của chất béo với nớc trong môi trờng axit là phản ứng ... nhng không phải là phản ứng... ..

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài và làm bài tập 1,3,4/147, 1,2,3/SBT.

- Ôn lại tính chất hóa học của rợu etylic, axit axetic, kẽ bảng ở phần I bài 48. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 59 Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 48: Luyện tập :

Rợu etilic, axit axetic và chất béo I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức cơ bản về rợu etylic, axit axetic và chất béo. 2. Kỹ năng:

- Củng cố kỹ năng giải một số dạng bài tập. 3. Thái độ:

- ý thức học tập tích cực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Bảng phụ SGK.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài trớc ở nhà.

- Ôn tập cấu tạo, tính chất, ứng dụng của rợu etylic, axit axetic và chất béo III. Phơng pháp:

Vấn đáp, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập: Hoạt động của giáo viên và học

sinh

Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về cấu tạo,

tính chất, ứng dụng của các chất. GV treo bảng phụ có nội dung nh bảng trong SGK lên bảng, gọi 3 HS lên bảng hoàn thành và yêu cầu các HS còn lại theo dõi nhận xét.

HS hoàn thành, nhận xét. GV nhận xét.

Hoạt động 2: Bài tập

GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 1, 2, phần bài tập và yêu cầu các HS còn lại làm vào vở bài tập, nhận xét. I. Kiến thức cần nhớ (Bảng SGK) II.Bài tập 1.

a.Chất có nhóm - OH là rợu etylic. Chất có nhóm – COOH là axit axetic b.Chất tác dụng với K: rợu etylic, axit axetic Chất tác dung với Zn: axit axetic

GV yêu cầu HS làm bài tập 3 vào vở và chấm điểm 5 vở HS có bài làm đúng và nhanh nhất

HS làm bài tập.

GV chấm điểm và sữa chữa.

GV gọi một

Chất tác dụng với Na2CO3: axit axetic.

2.Phản ứng của etylaxetat với dung dịch HCl: CH3COOC2H5+H2OHCl CH3COOH+C2H5OH Phản ứng của etylaxetat với dung dịch NaOH: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa+ C2H5OH 3.Các chất thích hợp là: a. 2C2H5OH + Na 2C2H5ONa + H2 b. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O c. 2CH3COOH + 2K 2CH3COOK + H2 d. 2CH3COOH + C2H5OH H2SO4 đặc, t0 CH3COOC2H5 + H2O e. 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + CO2 + H2O f. 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2

h. Chất béo + kali hiđroxit glixerol + muối kali của các axit béo

5. Dặn dò:

- Đọc và tìm hiểu trớc ở nhà bài 43. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 60 Ngày soạn:

Ngày dạy : Bài 49:Thực hành

Tính chất của rợu etylic và axit axetic I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-HS làm quen với thí nghiệm điều chế etyl axetat.

-Rèn luyện các thao tác thí nghiệm và khả năng quan sát thí nghiệm. 2. Kỹ năng: -Thực hành- quan sát TN 3. Thái độ: -Thể hiện nghiêm túc, cẩn thận II. Chuẩn bị: 1. GV chuẩn bị:

-Dụng cụ: Giá đỡ, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm dẫn khí có nút cao su, đèn cồn, cốc thủy tinh.

2. HS chuẩn bị: Xem kĩ bài 45, 46 III. Phơng pháp: Thực hành

IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh 3. Tiến hành thực hành:

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm, lu ý một số thao tác để đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm

Hớng dẫn HS làm tờng trình.

4.Nhận xét rút kinh nghiệm

HS thu dọn hóa chất, rữa dụng cụ 5. Dặn dò:

- Đọc và tìm hiểu bài mới

Một phần của tài liệu GIAO AN 9 CẢ NĂM (Trang 120 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w