Kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu GIAO AN 9 CẢ NĂM (Trang 75 - 97)

- TN: SGK Phơng trình:

4.Kiểm tra đánh giá

- HS làm bài tập 2,3,4/91 SGK.

5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài.

- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 30.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 38 Ngày soạn: 15/1/2007

Ngày dạy : 23/1/2007 Bài 30: Silic. công nghiệp silicat

KHHH: Si M = 28 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết đợc silic là phi kim hoạt động hóa học yếu, là chất bán dẫn. - Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên: đất xét, cao lanh.

- Biết đợc ứng dụng của silic, công nghiệp silicat. 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, liên hệ thực tế. 3. Thái độ:

II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Đồ dùng làm bằng gốm, sứ. Tranh vẽ H3.20. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của muối cacbonat. 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu về Silic. * Trạng thái.

- HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I trả lời câu hỏi:

? Silic tồn tại trong tự nhiên ở trạng thái nào? Kể tên các hợp chất của Silic. - HS trả lời.

- GV nhận xét và cung cấp cho HS kiến thức về tính chất Silic.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về Silic đioxit - GV cung cấp cho HS về tính chất của SiO2 trên cơ sở SiO2 là một oxit axit. Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lợc về công nghiệp Silicat.

- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục III, thảo luận nhóm nhỏ trả lời câu hỏi:

? Công nghiệp silicat là gì?

? Mô tả quá trình làm gạch ở địa phơng mà em biết? - HS trả lời. - GV nhận xét. I. Silic 1. Trạng thái tự nhiên: Tr on g thi ên nh iê n Sil ic tồ n tại ở tro ng hợ p ch ất: cát trắ ng , đấ t sét .

? Xi măng đợc dùng để làm gì?

? Kể tên một số loại ximăng mà em biết? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trả lời.

- GV nhận xét và cung cấp cho HS các thông tin về xi măng và sản xuất ximăng.

? Hãy kể tên các vật dụng thủy tinh mà em biết?

- HS trả lời.

- GV nhận xét và cung cấp cho HS các thông tin về thủy tinh.

2. Tính chất: - Sil ic là ch ất rắ n, m àu xá m, kh ó nó ng ch ảy, có vẻ sá ng củ a ki m lo ại, dẫ n đi ện ké m. Ti nh th ể Sil ic là ch ất

bá n dẫ n. - Silic là phi kim hoạt động yếu.

Sir + O2k t0 cao SiO2r

I - Tác dụng với kiềm ở nhiệt độ cao SiO2r+ NaOHr t0 cao Na2SiO3r+H2Ok

- Tác dụng với oxit bazơ ở t0 cao SiO2r + CaOr t0cao CaSiO3r

III. Sơ lợc công nghiệp silicat

Công nghiệp silicat là ngành sản xuất gốm, sứ, thủy tinh,… từ các hợp chất thiên nhiên của Silic và các hóa chất khác.

1. Sản xuất đồ gốm, sứ

a. Nguyên liệu: đất sét, thạch anh, Fenpat.

b. Các công đoạn chính: - Nhào đất với nớc, tạo hình. - Nung ở một nhiệt độ thích hợp. 2. Sản xuất ximăng

Thành phần: Canxi silicat và canxi aluminat.

a. Nguyên liệu: đất sét, đá vôi, cát,.. b. Công đoạn chính:

- Nghiền nhỏ hỗ hợp rồi trộn với cát, nớc dạng.

- Nung hỗn hợp trên lò quay Clinke.

- Nghiền Clinke nguội và phụ gia thành bột.

3. Sản xuất thủy tinh

Thủy tinh có thành phần gồm: Na2SiO3 và CaSiO3.

a. Nguyên liệu: cát thạch anh, đá vôi và sôđa,…

b. Các công đoạn chính:

- Trộn hỗn hợp theo tỉ lệ nhất định. - Nung hỗn hợp dạng nhão. - Làm nguội từ từ đợc thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật.

4. Kiểm tra đánh giá

- Nêu các ứng dụng của Silic và hợp chất của silic. 5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài.

- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 31. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 39 + 40 Ngày soạn: / / 2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày dạy : / / 2007

Bài 31: Sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết đợc nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố.

- Biết đợc cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm.

- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. áp dụng với chu kỳ 2,3, nhóm I, VII.

- Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngợc lại.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng t duy lôgic, dự đoán. 3. Thái độ:

- Lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Tranh vẽ H3.22 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. Phơng pháp:

Quan sát - tìm tòi, đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I, trả lời câu hỏi:

? Ngày nay các nguyên tố trong bảng tuần hoàn đợc sắp xếp nh thế nào? - HS trả lời. GV nhận xét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn.

I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

- Cá c ng uy ên tố

* Ô nguyên tố.

- GV yêu cầu HS quan sát H3.22 trả lời câu hỏi:

? Quan sát ô nguyên tố H3.22 cho ta biết đợc điều gì?

- HS trả lời.

- Tơng tự GV yêu cầu HS cho biết thông tin về ô 11.

- GV giải thích khái niệm số hiệu nguyên tử.

? Số hiệu nguyên tử cho em biết thông tin gì về nguyên tố?

- HS trả lời. GV nhận xét. * Chu kỳ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GVgiới thiệu: có 7 chu kỳ của bảng tuần hoàn.

? Các chu kỳ có đặc điểm gì giống nhau?

- HS nghiên cứu thông tin ở mục II.2, vận dụng tìm hiểu các chu kỳ 1,2,3. + ở chu kỳ 1 có:

? Bao nhiêu nguyên tố và gồm những nguyên tố nào?

? Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He?

? Số lớp electron của H và He là bao nhiêu?

- HS trả lời. * Nhóm

- HS nghiên cứu thông tin II.3, quan sát nhóm I, VII, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

? Các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau? Rút ra nhận xét nhóm là gì?

- Đại diện nhóm trả lời. GV nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự biến đổi của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. * Trong một chu kỳ

- GV thông báo sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, yêu cầu HS quan sát chu kỳ 2 trả lời:

? Số electron lớp ngoài cùng biến đổi nh thế nào từ Li đến Ne? Sự biến đổi

tro ng bả ng tu ần ho àn đ ợc sắ p xế p th eo ch iề u tă ng dầ n củ a đi ện tíc h hạ t nh ân. I 1. Ô nguyên tố.

- Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố.

- Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron trong nguyên tử = số thứ tự.

tính kim loại và tính phi kim thể hiện nh thế nào?

- HS trả lời. GV nhận xét. * Trong một nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát nhóm I và nhóm VII rút ra tính chất biến đỏi trong nhóm.

- HS tự rút ra. GV nhận xét.

Hoạt động 4: ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

- GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin mục IV trả lời câu hỏi:

? Em biết gì về nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 11.

- HS trả lời. GV nhận xét. - HS ví dụ 2 ở mục IV.2. - GV nhận xét.

2. Chu kỳ.

- Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và đợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Số thứ tự của chu kỳ bằng số lớp e. 3. Nhóm. - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tơng tự nhau đợc xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.

III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

1. Trong một chu kỳ:

- Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải: + Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8.

+ Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.

2. Trong một nhóm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong một nhóm, đi từ trên xuống dới: + Số lớp e của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần,

đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn của nguyên tố hóa học:

1. Biết vị trí của nguyên tố có thể suy đoán đợc cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó.

4. Kiểm tra đánh giá

- HS thảo luận nhóm làm bài tập 1,2,3/101 SGK. 5. Dặn dò:

- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 32.

V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 41 Ngày soạn: / /2007

Ngày dạy : / /2007

Bài 32: Luyện tập chơng 3: phi kim - sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Giúp HS ôn tập hệ thống lại các kiến thức về tính chất của phi kim và cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức. 3. Thái độ:

- ý thức học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi.

2. HS chuẩn bị:- Ôn tập các kiến thức đã học trong chơng. III. Phơng pháp:

Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Củng cố tính chất hóa học của phi kim.

- GV: yêu cầu HS quan sát sơ đồ 1, viết PT minh họa các phản ứng trong sơ đồ. - HS viết PT.

- GV nhận xét.

Hoạt động 2: Củng cố tính chất hóa học của một số phi kim.

* Clo

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 2, viết PT minh họa quá trình biến đổi từ clo thành các hợp chất khác theo sơ đồ. - HS: viết PT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét.

* Cacbon và hợp chất của cacbon

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 3, viết PTHH theo sơ đồ 3. - Viết PT. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố về bảng tuần hoàn ? Ô nguyên tố là gì? Nhóm là gì? Nêu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm, một chu kỳ? I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tí nh ch ất hó a họ c củ a ph i ki m (1) Cl2 + H2 AS, t0 2HCl (2) 3Cl2 + 2Fe t0 2FeCl3 (3) S + O2 SO2

2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể.

a. Tính chất hóa học của clo. (1) Cl2+ H2 2HCl

? ý nghĩa của bảng tuần hoàn? - HS trả lời.

- GV nhận xét. Hoạt động 3: Bài tập

- GV: gọi 4 HS lên bảng lần lợt các bài tập 1,2,4,5 và yêu cầu HS còn lại làm vào vở.

- HS: làm bài tập, nhận xét. - GV nhận xét.

(2) 3Cl2 + 2Al 2AlCl3

(3) Cl2 +2NaOH NaCl +NaClO+H2O (4) Cl2 + H2O HCl + HClO

b. Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của cacbon.

Sơ đồ SGK

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

I 4.

- Cấu tạo của nguyên tử A: gồm có 11 prôtn, có 3 lớp e lớp ngoài cùng có 1e.

- Tính chất hóa học đặc trng của A là tính kim loại.

- A có tính kim loại mạnh hơn nguyên tố bên cạnh là Mg nhng có tính phi kim yếu hơn.

5.

a. Gọi CT của oxit sắt FexOy. Theo đề ra ta có:

56x + 16y = 160 (1)

PT: FexOy + yCO xFe + yCO2

Chất rắn là Fe: nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol) Từ PT ta có: 0,4/x = nFexOy 0,4/x * 160 = 32 ⇒ x = 2 Từ (1) ⇒ y = 3 b. Từ PT ⇒ nCO2 = 0,4*y/x = 0,4*3/2 = 0,6 (mol) PT: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O nCO2 = nCaCO3 = 0,6 mol

mCaCO3 = 0,6 * 100 = 60(g)

Vậy, kim loại của CaCO3 thu đợc là 60g.

5. Dặn dò

- HS về nhà học bài.

- Đọc và tìm hiểu bài thực hành. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Tiết PPCT: 42 Ngày soạn: / /2007

Ngày dạy : / /2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trng của muối cacbonat, muối clorua. 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành, quan sát. 3. Thái độ:

- ý thức cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì trong học tập và thực hành. II. Chuẩn bị:

1. GV chuẩn bị: Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm thí nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

III. Phơng pháp:

Thực hành - quan sát, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

a. Vào bài:

b. Các hoạt động học tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm - GV gọi HS trình bày, mô tả cách tiến hành thí nghiệm. - HS mô tả. - GV: chia nhóm HS, phân phát dụng cụ và hóa chất cho các nhóm. - HS nhận dụng cụ và hóa chất, làm thí nghiệm. Hoạt động 2: Viết tờng trình.

- GV yêu cầu mỗi nhóm viết một bản t- ờng trình trả lời các câu hỏi sau:

? Hãy mô tả hiện tợng, giải thích và viết PTHH xảy ra ở TN 1,2.

? Nêu cách nhận biết ở thí nghiệm 3. - HS viết tờng trình.

Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét về sự chuẩn bị bài, tiến trình thực hành của các nhóm, ý thức học tập của HS trong quá trình làm thực hành. - HS nộp bài tờng trình cho GV chấm. I. Tiến hành thí nghiệm: 1. Th í ng hi ệ m 1: Ca cb on kh ử Cu O ở t0 ca o. - Hiện tợng: CuO từ đen chuyển sang màu đỏ (Cu)

- PT: C + 2CuO 2 Cu + CO2

2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3.

- Hiện tợng: Nớc vôi trong vẩn đục. - Giải thích: Nhiệt phân NaHCO3 sinh ra CO2 làm cho nớc vôi trong vẩn đục. 2NaHCO3 t0 Na2CO3 +H2O+CO2 3. Th í ng hi

ệ m 3: N hậ n bi ết m uố i ca cb on at và cl or ua. - Dù ng ax it m ạn h H Cl, … để nh ận bi ết m uố i ca cb on at (c ó kh

í sin h ra là m đụ c n ớc vô i tro ng ). Cò n lại là Na Cl. I 5. Dặn dò: - HS về nhà học bài.

- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 34. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.

Một phần của tài liệu GIAO AN 9 CẢ NĂM (Trang 75 - 97)