- TN: SGK Phơng trình:
H- CΞC–H Viết gọn: HC ΞCH
Viết gọn: HC ΞCH
Lu ý: trong liên kết ba, có hai liên kết kém bền, dễ đứt lần lợt trong các phản ứng hóa học
III. Tính chất hóa học:
1. Axetilen có cháy không?
Axetilen cháy tạo thành khí CO2 và nớc.
hỏi:
? Khí C2H2 có tác dụng với Oxi không? Vì sao em biết? Viết PTPƯ xảy ra? - HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét. *Axetilen có làm mất màu dung dịch n- ớc brôm không?
GV biểu diễn thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với thông tin mục III.2 trả lời câu hỏi:
Khi dẫn khí C2H2 đi qua dung dịch nớc brôm ta thấy có hiện tợng gì xảy ra? Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì?
- HS trả lời. - GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS viết PTHH xãy ra (các chất đợc viết dới dạng CTCT).
? Nhận xét gì về sự liện kết của các nguyên tử trong phân tử trớc và sau phản ứng?
- HS trả lời. GV nhận xét.
- GV: Phản ứng giữa axetilen với dung dịch nớc brom có gì khác phản ứng giữa etilen với dung dịch nớc brôm.
- HS trả lời.GV nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng và cách đều chế axetilen
-GV yêu cầu HS tự nghiên cứu mục IV,V trả lời câu hỏi:
Nêu ứng dụng của khí axetilen mà em biết?
Ngời ta điều chế axetilen bằng cách nào?
- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.
2C2H2 k + 5O2k 4CO2k + 2H2Oh
2. Axetilen có làm mất màu dung dịch nớc brôm không?
Axetilen có phản ứng cộng với brôm trong dung dịch
HC CHΞ k + Br-Brdd —> Br-CH=CH-Brl
Br-CH=CH-Br + Br-Brdd —> Br2CH-CHBr2
Lu ý: trong điều kiện thích hợp, axetilen cũng có phản ứng cộng với hidro và các chất khác
IV. ứng dụng:
- Làm nhiên liệu hàn cắt kim loại. - Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp.
V. Điều chế:
Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, axetilen đợc điều chế bằng cách cho canxicacbua( đất đèn) phản ứng với nớc.
CaC2 + 2H2O —> C2H2 + Ca(OH)2
4. Kiểm tra đánh giá HS làm bài tập 1/ 122 5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài.
- ôn lại toàn bộ kiến thức của chơng trình học kỳ 2. - Chuẩn bị giấy, bút để kiểm tra 1 tiết
Ti t 48 ế Ng y so nà ạ : / /2007 Ng y d y à ạ : / /2007 KI M TRA 1 TIấT ĐỀ Ể I.M c tiờu:ụ
-Ki n th c: Ki m tra ki n th c c b n v cỏc nguyờn t hoỏ h c trong BHTTH ,ế ứ ể ế ứ ơ ả ề ố ọ
h p ch t h u c , i u ki n cỏc ph n ng hoỏ h c x y ra, vi t cụng th c c u ợ ấ ữ ơ đ ề ệ ả ứ ọ ả ế ứ ấ
t o h p ch t, b ng phạ ợ ấ ằ ương phỏp hoỏ h c nh n bi t m t s h p ch t vụ c , gi iọ ậ ế ộ ố ợ ấ ơ ả
m t b i toỏn tỡm th tớch c a h p ch t h u c .ộ à ể ủ ợ ấ ữ ơ
II. Chu n bẩ ị
H c sinh: ụn l i cỏc ki n th c t b i 27 ọ ạ ế ứ ừ à đến b i 37 sgk,bỳt, thà ước,gi y ấ
nhỏp,mỏy tớnh.
Giỏo viờn: H th ng cõu h iệ ố ỏ
III.Phương phỏp: Ki m tra vi t (tr c nghi m 40% v t lu n 60%ể ế ắ ệ à ự ậ
Cõu h iỏ
I Tr c nghi m :Hóy khoanh trũn cỏc ch a,b,c,.. ắ ệ ữ đầu cõu ch ý ỳng trong cỏc ỉ đ
cõu sau:
Cõu 1:Nguyờn t B cú Z=15 , v trớ c a B trong b ng h th ng tu n ho n cỏc ố ị ủ ả ệ ố ấ à
nguyờn t l :ố à
a.Chu kỡ 2 nhúm III b.Chu kỡ 3 nhúm V c.Chu kỡ 3 nhúm III d. Cõu a,b,c đều sai
Cõu 2:Hóy cho bi t cỏch s p x p n o sau õy ỳng theo chi u tớnh Phi kim t ngế ắ ế à đ đ ề ă
d n:ầ
a.P,N,As,O,F b.As,P,N,O,F c.C,P,As,N,O d.N,P,As,P,F
Cõu 3: Trong cỏc ch t:CaCOấ 3, CO2, C2H2, NaHCO3, C2H5OH, CH3NO2, C6H6, HCl, H2CO3 ,C2H5Cl.
Bao g m cỏc h p ch t h u c l :ồ ợ ấ ữ ơ à
a.CaCO3, HCl b. CO2, NaHCO3
c.CO2, H2CO3 d.C2H2, C2H5OH, CH3NO2, C6H6, C2H5Cl
Cõu 4: Ch n cỏc c p ch t sau õy, ch t n o ph n ng ọ ặ ấ đ ấ à ả ứ đượ ớc v i nhau a.Cu(OH)2 v CaCOà 3 b.KOH v MgCOà 3, c. Na2CO3 v HCl à
d.NaCl v AgNOà 3 e.BaSO4 v HCl f. BaCOà 3 v HCl à
g. Ch cú cỏc c p ch t cõu c,d,f ph n ng ỉ ặ ấ ở ả ứ đượ ớc v i nhau II.T lu n:ự ậ
Cõu 1: Hóy vi t cụng th c c u t o c a nh ng h p ch t cú cụng th c phõn t ế ứ ấ ạ ủ ữ ợ ấ ứ ử
sau:
a.C2H5Cl b. C2H6O
Cõu 2: Cú h n h p khớ COỗ ợ 2 , CO. Nờu phương phỏp hoỏ h c ọ đẻ ch ng minh s ứ ự
cú m t c a hai ch t khớ ú,vi t phặ ủ ấ đ ế ương trỡnh hoỏ h c x y ra ?ọ ả
Cõu 3: Để đốt chỏy 4,48 lớ khớ etilen c n ph i dựng:ầ ả
a.Bao nhiờu lớt khớ oxi ?
Bi t th tớch cỏc khớ o i u ki n tiờu chu n .ế ể đ ở đ ề ệ ẩ ỏp ỏn v bi u i m Đ à ể đ ể I Tr c nghi m:( 4 i m)ắ ệ đ ể Cõu 1: b (1 i m)đ ể Cõu 2: b (1 i m)đ ể Cõu 3: d (1 i m)đ ể Cõu 4: g (1 i m)đ ể II.T lu n: ( 6 i m)ự ậ đ ể Cõu 1: Hóy vi t cụng th c c u t o c a nh ng h p ch t cú cụng th c phõn t ế ứ ấ ạ ủ ữ ợ ấ ứ ử sau: H H a.C2H5Cl=>H-C-C-Cl (0,5 i m) đ ể H H H H b.C2H6O=>H-C-C-O-H H H (0,5 i m)đ ể Cõu 2: Trớch m u thẫ ử
Dựng m u th : nẫ ử ước vụi trong (Ca(OH)2 ; b t ộ đồng oxit (CuO)
D n h n h p khớ COẫ ỗ ợ 2 , CO i qua dung d ch nđ ị ước vụi trong, quan sỏt ta th y ấ
nước vụi trong b ị đục tr ng i u ú ch ng t cú m t khớ COắ đ ề đ ứ ỏ ặ 2 (0,5 i m)
đ ể
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O (0,5 i m)đ ể
D n h n h p khớ COẫ ỗ ợ 2 , CO i qua b t đ ộ đồng oxit nung núng v l m cho b t à à ộ
ng oxit t m u en chuy n d n sang m u g ch ch ng t cú khớ CO ( ó
đồ ừ à đ ể ầ à đỏ ạ ứ ỏ đ
x y ra ph n ng oxi hoỏ kh ) ả ả ứ ử
PTHH: CO + CuO => Cu + CO2
(0,5 i m)đ ể
Cõu 3: Túm t t b i toỏn: Cho bi t: VCắ à ế 2H4 = 4,48 (lớt) (0,5 i m) đ ể
PTPU:C2H4 + O2 => ? + ? Tớnh: VO2 = ? (lớt) Vkk = ? (lớt) Gi iả ỏp d ng cụng th c n = V/22,4 =>nCụ ứ 2H4 = 4,48/22,4 = 0.2 mol (0,5 i m) đ ể PTHH: C2H4 +3 O2 => 2CO2 + 2H2O (0,5 i m) đ ể
1mol 3mol 2mol 2mol 0.2mol x mol
S mol nOố 2 = 3 nC2H4 = 0.6 mol (0,5 i m) đ ể
a. Th tớch khớ oxi c n ể ầ để đốt chỏy 4,48 lớt khớ etilen
Áp d ng cụng th c:n = V/22,4=> V = n * 22,4 thay s v o cụng th c ta cúụ ứ ố à ứ
VO2 = 0.6 * 22.4 = 13,44 lớt (0,5 i m) đ ể
b.N u dựng khụng khớ ch a 20 % th tớch oxi thỡ lế ứ ể ượng khụng khớ l :à
Vkk = (13.44 /20)*100 = 67,2 lớt (0,5 i m) đ ể
L u ý: cõu 2 ph n t lu n n u cỏc em dựng cỏc oxit: FeO,MgO,Alư Ở ầ ự ậ ế 2O3,
cõu 3 ph n t lu n n u cỏc em l m rỳt g n cỏc b c, n u k t qu ỳng
Ở ầ ự ậ ế à ọ ướ ế ế ả đ
v n ẫ đượ đ ểc i m t i a. ố đ
IV.Rỳt kinh nghi m:ệ
Tiết PPCT: 49 Ngày soạn: / / 2007
Ngày dạy : / / 2007
Bài 39: benzen I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc CTCTcủa benzen.
- Biết đợc tính chất vật lý tính chất hoá học và ứng dụng của benzen. 2. Kỹ năng:
- Cũng cố kiến thức về hiđrôcacbon, viết công thức cấu tạo của các chất và các ph- ơng trình hoá học, giải các bài tập hoá học.
3. Thái độ:
- ý thức học tập, tích cực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Mô hình phân tử C6H6, dung dịch nớc brôm, benzen, ống nghiệm. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
III. Phơng pháp:
Quan sát - tìm tòi, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của axêtilen? Viết PTHH minh hoạ? 3. Bài mới:
a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý và cấu tạo phân tử benzen
GV biểu diễn thí nghiệm yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
Nêu tính chất vật lý của benzen? - HS trả lời.
- GV nhận xét.
- GV cung cấp cho HS thông tin về CTCT của benzen, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Quan sát công thức cấu tạo của benzen em thấy có gì đặc biệt?
HS trả lời. GVnhận xét.
Chuyển ý: Với CTCT nh vậy thì benzen có tính chất hoá học gì đặc biệt?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học
* Benzen có cháy không?.
GV: cũng nh các hợp chất hữu cơ khác khi cháy bẽnen tạo thành khí CO2 và n- ớc. Yêu cầu HS viết PTHH xảy ra. HS viết PTHH.
GV nhận xét.
I. Tính chất vật lý:
- Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nớc nhẹ hơn nớc, hoà tan đợc nhiều chất nh nến, dầu ăn..
I - Trong phân tử có 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh, có 3 liên kết đôI xen kẽ 3 liên kết đơn. H C H C C H H C C H C H III. Tính chất hóa học:
1. Benzen có cháy không?
Benzen cháy tạo thành khí CO2 và n- ớc.
2C6H6(l)+15O2(k) 12CO2k+ 6H2Oh
* Benzen có phản ứng thế với brôm hay không?
GV biểu diễn thí nghiệm yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
Benzen có phản ứng làm mất màu dung dịch brôm hay không? Viết PTHH xảy ra?
HS trả lời GV nhận xét.
GV: qua PTHH trên em có nhận xét gì về sự liên kết giữa các nguyên tử trớc và sau phản ứng?
HS trả lời
GV nhận xét và cung cấp cho học sinh thế nào là phản ứng thế.
* Benzen có phản ứng cộng không? GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục III.3 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Benzen có tham gia phản ứng cộng hay không? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)? Thử giải thích tai sao trong phân tử benzen có 3 liên kết đôi nhng lại có tính chất hoá học không giống etilen và axetilen?
HS thảo luận nhóm trả lời GV nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động3: Tìm hiểu về ứng dụng của benzen.
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu mục IV trả lời câu hỏi:
Nêu ứng dụng của khí benzen mà em biết?
- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.
2. Benzen có phản ứng thế với brôm không ?
Khi đun nóng có xúc tác là bột sắt benzen tham gia phản ứng thế với dung dich brôm
C6H6(l) + Br2 (l) Fe, t C6H5Br(l) + HBr(k)
3. Bezen có phản ứng cộng không? Trong đIều kiện thích hợp, benzen có phản ứng cộng với một số chất nh: H2, Br…
2C6H6(l) + 3 H2 Ni, t 2C6H12
Kết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng.
IV. ứng dụng:
- Benzen là nguyên liệu quan trọng để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu,……
- Làm môitrờng trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm
4. Kiểm tra đánh giá HS làm bài tập 1,2/125 5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập 3, 4/ 125. - Đọc và tìm hiểu trớc ở nhà bài 40.
Tiết PPCT: 50 Ngày soạn: Ngày dạy : Bài 40: dầu mỏ và khí thiên nhiên
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nắm đợc tính chất vật lý, trạng tháI tự nhiên, thành phần , cách khai thác, chế biến và ứng dụng của dầu mỏ.
-Nắm đợc đặc đIểm cơ bản của đầu mỏ Việt Nam, vị trí một số mỏ dầu, mỏ khí và tình hình khai thác hiện nay ở nớc ta.
2. Kỹ năng:
- Biết cách bảo quản và phòng tránh cháy nổ, ô nhiễm môI trờng khi sử dụng dầu, khí.
3. Thái độ:
- ý thức học tập, tích cực, nghiêm túc. II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: Chuẩn bị mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chng cất và ứng dụng của các sản phẩm thu đợc từ chế biến dầu mỏ
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. III. Phơng pháp:
Quan sát - tìm tòi, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu tính chất hoá học của benzen? Viết PTHH minh hoạ? 3. Bài mới:
a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lý, trạng thái nhiên nhiên và thành phần của dầu mỏ
GV cho HS quan sát mẫu dầu mỏ, yêu cầu HS rút tính chất vật lý của dầu mỏ? HS trả lời.
GV nhận xét.
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I.2trả lời câu hỏi:
-Trong tự nhên dầu mỏ có ở đâu?
-Con ngời đã khai thác chúng nh thế nào?
HS trả lời. GV nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các sản phẩm chế biến tử dầu mỏ
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin ở mục I.3, kết hợp với quan sát H4.17, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: Tại sao phải chế biến dầu mỏ?
Dầu mỏ đợc chế biến nh thế nào?
Hãy kể tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ?
I. Dầu mỏ:
1.Tính chất vật lý:
Dầu là chất lỏng sánh, màu nâu đen, nhẹ hơn nớc, không tan trong nớc. 2.Trạng thái tự nhên, thành phần của dầu mỏ.
Dầu mỏ tập trung thành từng túi lớn, ở sâu trong lòng đất, gồm có 3 lớp:
-Lớp khí ở trên ( chủ yếu là khí mêtan) -Lớp dầu lỏng có hoà tan khí ở giữa. -Dới đáy là lớp nớc mặn
3.Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ
Khi chng cất dầu mỏ ngời ta thu đợc nhiều sản phẩm quan trọng nh: xăng, khí đốt, dầu thắp,……
Để tăng lợng xăng thu đợc, ngời ta dùng phơng pháp crăckinh.
HS thảo luận trả lời. GV nhận xét
GV hình thành cho HS kháI niệm về phản ứng crăckinh và cho HS thấy đợc tầm quan trọng của phản ứng này qua việc tăng sản luợng dầu thu đợc nhờ phản ứng crăckinh.
Hoạt động3: Tìm hiểu về khí thiên nhiên.
GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin trong mục II trả lời câu hỏi:
NgoàI dầu mỏ khí thiên nhiên cũng là một nguồn hiđrocacbon quan trọng, em hãy cho biết khí thiên nhiên có ở đâu? thàmh phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì? chúng có ứng dụng nh thế nào trong thực tiễn?
HS trả lời. GV nhận xét
Hoạt động 4: Tìm hiểu về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
GV: Em biết những thông tin gì về dầu khí Việt Nam
HS trả lời.
GV nhận xét và bổ sung cho HS các thông tin mà HS còn thiếu sót.
khí
II.Khí thiên nhiên:
- Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm trong lòng đất, thành phần chủ yếu là khí mêtan.
III.Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam
( SGK) 4. Kiểm tra đánh giá
HS làm bài tập 1,2/128 5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài và làm các bài tập 3, 4/ 128. - Đọc và tìm hiểu trớc ở nhà bài 41.
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung kiến thức.
Tiết PPCT: 51 Ngày soạn:
Ngày dạy : Bài 41: nhiên liệu
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nắm đợc nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả nhiệt và phát sáng. -Nắm đợc cách phân loại nhiên liệu, đặc đIểm và ứng dụng của một số nhiên liệu. 2. Kỹ năng:
- Nắm đợc cách sử dụng hiệu quả nhiên liệu. 3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1. GV chuẩn bị: ảnh hoặc tranh vẽ về các loại nhiên liệu rắn, lỏng khí.
-Biểu đồ hàm lợng cacbon trong than, năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu. 2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bàI trớc ở nhà.
III. Phơng pháp:
Quan sát - tìm tòi, đàm thoại. IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
a. Vào bài:
b. Các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kháI niệm nhiên liệu
GV nêu một số nhiên liệu sử dụng hằng ngày, yêu cầu HS nhận xét rút ra đặc đIểm chung của các nhiên liệu.