1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận dụng kĩ thuật liên văn bản vào dạy đọc hiểu hai đoạn trích người lái đò sông đà (nguyễn tuân) và ai đã đặt tên cho dòng sông

28 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 276,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Error: Reference source not found I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Error: Reference source not found II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .Error: Reference source not found III CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Error: Reference source not found B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG KĨ THUẬT LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC HAI ĐOẠN TRÍCH 11 Một số hình thức kết nối văn với 11 1.1 Liên kết văn văn học với loại văn khác 11 1.2 Liên kết văn văn học với phương diện, lĩnh vực khác 11 1.3 Liên kết văn văn học với phong cách nhà văn 13 1.4 Liên kết văn văn học với thể loại 14 1.5 Liên kết văn văn học với giai đoạn văn học 15 Nguyên tắc vận dụng 17 2.1 Kết hợp văn phù hợp với mục tiêu cụ thể học 17 2.2 Giữ vai trị chủ đạo văn .18 2.3 Đảm bảo cách thể hiện riêng văn học 18 2.4 Sử dụng tranh ảnh minh họa phù hợp 19 Kết vận dụng 20 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23 I Kết luận 23 II Đề xuất 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy học Đảng, Nhà nước, Quốc hội, nghành Giáo dục nhân dân quan tâm Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 khẳng định giải pháp quan trọng để phát triển giáo dục “Đổi nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục” Hội nghị lần thứ VIII BCH Trung ương Đảng (khóa XI) ban hành Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nghị đạo: “…Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển nhằm tạo “chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân” Nghị hướng tới xây dựng giáo dục nước nhà có chuyển biến mạnh mẽ, vận động theo quỹ đạo chung giáo dục giới, trọng triển phẩm chất, lực người học Hơn nữa, mục tiêu Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng (Áp dụng từ năm 2018 - 2019), rõ: Giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất lẫn tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa cần cù, sáng tạo Với mục tiêu này, thấy thấy chương trình giáo dục phổ thơng hướng đến đề cao vai trị, vị trí người học, phát triển cách tồn diện sâu sắc cho em Bản thân tơi q trình giảng dạy cố gắng tìm tịi, học hỏi nghiên cứu để rút kinh nghiệm nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục Thực tế trải nghiệm giảng dạy khiến tơi có nhiều trăn trở mơn Ngữ Văn thuộc chương trình THPT nói chung hai đoạn trích: Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dòng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12 nói riêng Tơi thường xun dự đồng nghiệp để tích lũy học hỏi kinh nghiệm dạy học cho Dù áp dụng nhiều phương pháp dạy học truyền thống lẫn đại song thật chưa thấy hài lịng thỏa mãn với tiết dạy giáo viên khác Cái khó người dạy người học tác phẩm Nguyễn Tuân Hồng Phủ Ngọc Tường chỗ: hai ơng không nhà văn xuất sắc văn học VNHĐ mà cịn hai nhà văn hóa, có vốn sống phong phú, vốn hiểu biết uyên bác nhiều lĩnh vực Để tiếp cận văn đòi hỏi người dạy mà người học cần trang bị phơng văn hóa chung mức tối thiểu tư liệu lịch sử, địa lí, văn chương cổ, … văn tác giả nhiều văn khác liên quan tới tác phẩm Từ vấn đề nguyên nhân thúc thực đề tài: "Vận dụng kĩ thuật liên văn vào dạy đọc hiểu hai đoạn trích: Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng ? (Hồng Phủ Ngọc Tường) giúp nâng cao hiệu dạy học học cho học sinh lớp 12 trường THPT Thạch Thành 4” Đây vấn đề bổ ích, thiết thực nghề nghiệp Qua viết này, tơi mong muốn tìm giải pháp giảng dạy hai tác phẩm đạt hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn cho học sinh THPT, giúp em khai thác hướng thể loại kí, khơi gợi em rung động đích thực đồng cảm sâu sắc hai nhà văn – hai nhà văn hóa ưu tú văn học Việt Nam đại II PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Đề tài vận dụng kết hợp nhiều phương pháp: - Phương pháp thống kê… - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp III CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần đặt vấn đề, phần kết luận phần giải vấn đề có nội dung sau: - Cơ sở đề tài - Một số biện pháp vận dụng kĩ thuật liên văn vào dạy học hai đoạn trích - Hiệu ứng dụng đề tài B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Lý thuyết liên văn kỹ thuật liên văn 1.1.1 Khái niệm liên văn đặc điểm kỹ thuật liên văn Liên văn khái niệm trọng yếu lý thuyết văn học giới từ nửa sau kỷ 20 đến nay, có sức hút mạnh mẽ với học giả quốc tế nói chung lý thuyết gia nghiên cứu phê bình văn học nói riêng Thuật ngữ liên văn thuật ngữ xuất ngành lí luận văn học đại Khái niệm liên văn gắn liền với ba tên tuổi: J.Derrida, R.Barthes J.Kristeva - lý thuyết gia tiên phong trào lưu Giải cấu trúc phê bình Hậu đại "Nếu Jacques Derrida người khơi động ý tưởng “khơng có ngồi văn bản” để manh nha ý thức phơi thai vai trị intertextuality thì, Roland Barthes kẻ đầu cổ xuý quảng bá tư tưởng bước đột phá lớn - đưa văn học từ điểm nhìn gị bó tù hãm dựa hệ lý thuyết cấu trúc luận (structualism), sang cách nhìn rộng hơn, sâu nhiều tự lý thuyết giải cấu trúc (deconstruction), qua tác phẩm Cái chết tác giả (The Death of the Author, 1968) – lần đầu tiên, nhà phê bình đánh dấu cáo chung vai trò người viết áp đặt lên nguồn gốc tác phẩm văn học…" Khái niệm liên văn xuất lần tiểu luận “Bakhtine, từ ngữ, đối thoại tiểu thuyết” J.Kristeva khởi xướng vào mùa thu năm 1966, đọc seminar R.Barthes chủ trì Đối với J.K risteva: “Văn khơng hình thành từ ý đồ sáng tác riêng tây tác giả mà chủ yếu từ văn khác hữu trước đó: văn hốn vị văn bản, nơi lời nói từ văn khác gặp gỡ nhau, tan loãng vào trung hịa sắc độ nhau” Nói cách khác, khơng có văn thực lập, một cõi, sáng tạo tuyệt đối: văn chịu tác động văn văn hóa, chứa đựng nhiều cấu trúc ý thức hệ quyền lực thể qua hình thức diễn ngơn khác xã hội Từ thấy: " Khái niệm liên văn nhắc nhở cho người đọc nhận biết cách có ý thức rằng, văn tồn liên hệ với văn khác, xuất trước thời; thực tế, văn lệ thuộc vào văn khác cịn nhiều vào người tạo nó" Trong ý nghĩa này, Kristeva xem văn có tính sản xuất, lúc q trình vận động tương tác liên tục Có thể nói, R.Brathes người thành cơng việc phát triển lý thuyết liên văn Phân tích mối quan hệ từ tác phẩm đến văn bản, ông cho “Sáng tạo tác phẩm, tác giả tất yếu chắt từ “kho lưu trữ” văn vô tận, kiến tạo cấu trúc ngữ nghĩa với hỗ trợ chất liệu cất giữ văn bản, lời, câu riêng lẻ hay đoạn văn cố ý vay mượn từ tác phẩm người khác, đọc báo chí, nghe ngồi đường phố, từ hình ti vi diễn văn thuyết trình đủ loại, thể loại, phong cách, mã xã hội, diễn ngơn tức tạo nên ngữ cảnh văn hóa riêng lẻ văn văn hóa nói chung Người nói/người viết khơng hiểu rõ “văn bản” riêng (ký ức văn hóa mình) ngồi ý muốn, ký ức chi phối họ từ thời thơ ấu Bên cạnh đó, nhận định Barthes: “Liên văn hiểu thuộc tính thể văn bản…bất kỳ văn liên văn bản” tức nhận định xóa nhịa ranh giới văn tác giả riêng rẽ, văn văn học cá nhân văn vĩ mô truyền thống, văn thuộc thể loại loại hình khác (khơng thiết mang tính nghệ thuật) văn độc giả cuối cùng, văn thực Tác phẩm văn liên quan tới hai dạng khác ý thức người Tác phẩm gắn với ý thức cá nhân chủ thể ý chí (tác giả) cịn văn nêu - gắn với ký ức vô thức văn hóa Văn có phong phú ngữ nghĩa vơ hạn, cịn phạm vi đọc kinh nghiệm văn hóa người tiếp nhận lại hữu hạn Thực đời sống kiến tạo xây dựng lên từ văn mức độ vô lớn lao sâu rộng, trở nên tự động hóa đối tượng tiếp nhận thường lãng quên Từ đến nay, học giới quốc tế tiếp nhận vận dụng rộng rãi khái niệm liên văn nhiều lĩnh vực Liên văn hệ thống lý thuyết phức tạp, kỹ thuật liên văn muôn màu muôn vẻ sáng tác tiếp nhận Những tư tưởng, diễn ngôn triển khai từ khái niệm liên văn trở nên vô phong phú hàm chứa khơng quan điểm đối lập đồng thời làm chỗ dựa để mở rộng sang địa hạt khác nhau: tôn giáo, lịch sử, xã hội học 1.1.2 Vận dụng kỹ thuật liên văn sáng tác tiếp nhận văn Thực tế cho thấy, liên văn thuộc tính cố hữu văn Lý thuyết liên văn xây dựng giới quan kỷ 20 lý thuyết gia đại hậu đại; tương ứng với sáng tác thời hậu đại - vài chục năm trở lại Như thấy: "Một bắt đầu, từ góc độ văn hố, quan niệm đạo đức hay ẩn dụ văn bản, tính chất liên văn việc đọc lúc dẫn xa sâu phân tích Khi đạt đến mức độ đủ sức phá vỡ tính chất trung tâm cấu trúc, hoạt tác yếu tố cấu trúc/hệ thống (văn bản) tự thân trở thành yếu tố tự tương tác lẫn bối cảnh trò chơi ngôn ngữ" Tuy nhiên, thân liên văn ôm chứa nhiều vấn đề sáng tác, tồn tại, có vấn đề mang tính “xun thời gian” nên hồn tồn vận dụng dạy học Ngữ Văn trường phổ thông đối tượng khám phá văn thuộc kỷ trước Sáng tạo tác phẩm, tác giả chắt từ “kho lưu trữ” văn vơ tận với hỗ trợ chất liệu cất giữ văn bản; lời, câu riêng lẻ hay đoạn văn vay mượn từ tác phẩm người khác, đọc báo chí, nghe ngồi đường phố, từ hình ti vi diễn văn thuyết trình đủ loại, thể loại, phong cách, mã xã hội, diễn ngôn tạo nên ngữ cảnh văn hóa riêng lẻ văn văn hóa nói chung Mọi văn vải đan dệt từ trích dẫn sử dụng Như vận dụng kỹ thuật liên văn sáng tác dạy học Ngữ Văn THPT, cần uyển chuyển, linh hoạt việc thực thao tác nhằm rèn tập cho học sinh tư với kỹ cần thiết để em có thể đọc hiểu văn văn học cách sống động, ham thích, mang đầy tính độc lập, khám phá sáng tạo theo tinh thần liên văn Khái niệm liên văn định hướng cho người đọc nhận biết cách có ý thức rằng: văn tồn liên hệ với văn khác, xuất trước thời thực tế văn lệ thuộc vào văn khác cịn nhiều vào người tạo Điều M.Foucault, lý thuyết gia hậu đại nhấn mạnh:" Những biên giới sách không rõ ràng: bên trang bìa ghi tựa đề sách, dòng sách ngưng lại dấu chấm cuối cùng, vượt ngồi cấu trúc nội hình thức tự thân sách ấy; thực chất, sách bị trói chặt vào mạng nhện trích dẫn từ nhiều sách khác, văn khác, hay dòng văn lắng lại ký ức thu nhận được, nhiều trình đọc trước Cuốn sách điểm nối kết nhỏ bé mạng lưới vô rộng lớn nhiều trường hợp viết “Trị chơi ngơn ngữ”: người viết tạo nhiều yếu tố tự ngôn ngữ tốt nhiêu việc tạo nghĩa từ trò chơi tùy thuộc vào người đọc Người đọc - nhiều trường hợp có vai trò to lớn việc tạo ý nghĩa cho “trị chơi ngơn ngữ” Như thế, theo lý thuyết liên văn - vai trị người đọc nói chung đọc hiểu văn văn học nói riêng - quan trọng Thừa nhận vai trò người đọc khơng đồng nghĩa với việc phủ nhận vai trị nhà văn nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học hàm chứa đầy tài năng, tâm hồn, trí tuệ trái tim nhạy cảm người sáng tác 1.2 Tùy bút/bút kí Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng ? Hồng Phủ Ngọc Tường Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường gương mặt tiêu biểu, xuất sắc văn học Việt Nam đại, đặc biệt thể loại ký Cả hai nhà văn có đóng góp đáng kể vận động phát triển văn học nước nhà Mỗi người phong cách, dấu ấn cá nhân riêng họ thành công thể loại ký (gồm tùy bút bút kí) Để từ đó, nhắc tới tùy bút, khơng không nhớ đến Nguyễn Tuân Và thể loại bút kí, người nhớ đến nhà văn mảnh đất cố Hồng Phủ Ngọc Tường Nguyễn Tuân tác giả lớn có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Trong q trình sáng tạo văn học nửa kỷ mình, nhà văn hình thành cho phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân sáng tác thành công nhiều thể loại dường "đo ni đóng giày" cho nhà văn phải kể đến tùy bút Ở thể loại này, tác giả cho đời đứa tinh thần đặc sắc như: Tùy bút Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi, Kháng chiến hịa bình Trong đó, đoạn trích Người lái đị Sơng Đà in tập Sông Đà đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn bậc THPT Tác phẩm gồm 15 tùy bút thơ dạng phác thảo Đề tài Sông Đà sống, người Tây Bắc công xây dựng Chủ nghĩa xã hội Qua tác phẩm, nhà văn cho người thấy khơng khí phấn chấn sống không diễn thành phố lớn, đô thị sầm uất mà nơi heo hút nhất, xa xôi ngút ngàn rạo rực không Tác giả khám phá "chất vàng mười" ẩn dấu tâm hồn người dân Tây Bắc mộc mạc, hậu Qua đoạn trích Người lái đị sơng Đà tác phẩm Sơng Đà, người đọc thấy rõ khơng khí thời đại lan toản khắp không gian núi rừng đại ngàn Tây Bắc xa xôi, phản ánh rõ tranh chuyển Tây Bắc, "cuộc đời bén rễ đâm chồi mạnh nơi kết tinh nhiều giống hoa say nồng chưa nở lần đồi lũng Thái Mèo" Ra đời sau tùy bút Sơng Đà, Ai đặt tên cho dịng sơng? tập bút ký xuất sắc viết Huế năm 1981, rút từ sáng tác tên nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm gồm ký, viết sau năm 1975, thấm đẫm lịng yêu nước, tinh thần dân tộc chủ nghĩa anh hùng Những cảm hứng thể rõ nét tình u, lịng tự hào sâu sắc nhà văn vẻ đẹp thơ mộng hùng vĩ thiên nhiên đất nước, với truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời dân tộc, với phẩm chất cách mạng kiên cường người Việt Nam thời đại Những nội dung truyền đạt ngòi bút tài hoa với hiểu biết sâu rộng, lối hành văn hướng nội, đẹp đẽ sang trọng, súc tích tinh tế xuất phát từ cảm hứng dịng sơng Hương thơ mộng xứ Huế Dịng sơng q hương soi chiếu từ nhiều góc độ lịch sử, địa lý, văn hóa Qua suy tư liên tưởng, dịng sơng trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp đất cố đô với trang sử vẻ vang, với cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, trở thành biểu tượng cho văn hóa tâm hồn người xứ Huế Bài tùy bút mang đậm phong cách tùy bút giọng văn phóng túng bộc lộ “tơi” suy tư, trữ tình nhà văn Như vậy, hai đoạn trích tác phẩm đặc sắc hai đại diện tiêu biểu văn học Việt Nam đại Mỗi văn có đặc sắc riêng, thể đậm nét phong cách cá nhân tác giả 1.3 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy tác phẩm kí/tùy bút nhà trường phổ thông Trong tranh thể loại văn học Việt Nam, kí chiếm số lượng lớn tác phẩm có nhiều tác phẩm đặc sắc từ trung đại đến đại Chính vậy, chương trình Ngữ Văn học sinh THPT, em làm quen với thể loại qua số đoạn trích tiêu biểu như: Vào phủ chúa Trịnh trích Thượng kinh kí Lê Hữu Trác; Người lái đị Sơng Đà in tập Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? rút từ tập bút kí tên nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Dẫu số lượng tác phẩm chưa nhiều phần phản ánh diện mạo loại kí tiến trình vận động phát triển thể loại văn học Việt Nam Hiện theo quan sát, thống kê tìm hiểu chúng tơi, cơng trình, viết hướng dẫn dạy đọc hiểu theo đặc trưng thể loại ký/ bút kí khơng nhiều, kể đến số ví dụ điển hình như: Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn cách đọc tác giả Phan Huy Dũng; Chuyên đề dạy - học Ngữ Văn 12: Ai đặt tên cho dịng sơng? Lê Thị Hường; Về việc giảng dạy thể ký ký Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình văn học phổ thông tác giả Lê Trà My, in Tạp chí Giáo dục (2003); Rèn luyện kĩ đọc hiểu cho học sinh phổ thông qua dạy học tùy bút "Ai đặt tên cho dịng sơng? luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thị Hồng Mai (2005); Người lái đị Sơng Đà, vẻ đẹp dịng sơng chữ in tác phẩm Nghĩ từ cơng việc dạy Văn Giáo sư Đỗ Kim Hồi… Nhìn chung, chuyên đề, viết có chung hướng tiếp cận theo đặc trưng thể loại Khai thác hai văn kí Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ văn 12 theo đặc trưng thể loại hướng tiếp cận khoa học, phù hợp với đặc thù mơn Ngữ Văn Nó hình thành giáo viên phương pháp phù hợp để vào khám phá tác phẩm, từ thấy hay vẻ đẹp riêng kí so với thể văn xi khác Giáo viên có sở khoa học để soạn giảng giáo án lên lớp cách hợp lí Cịn phía học sinh, em trang bị “chìa khóa” để “mở cửa” vào giới nghệ thuật hai tác phẩm kí Nhờ đó, học sinh vừa hiểu đối tượng miêu tả, vừa thấy vẻ đẹp, chất thơ duyên dáng kí Hơn nữa, học sinh có điều kiện để rèn luyện tư văn học theo thể loại Tuy nhiên, nói, cơng trình dừng lại phương pháp tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại Nghĩa giá trị văn học khám phá cịn bị “đóng khung” nội tác phẩm Nó chưa có mở rộng ý nghĩa đến vơ hạn hình thức tiếp cận theo hướng liên văn Cơ sở thực tiễn Qua thực tế giảng dạy, dự tham khảo ý kiến đồng nghiệp khác địa bàn, nhận thấy việc vận dụng kĩ thuật liên văn vào đọc hiểu văn nói chung hai đoạn trích: Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường nói riêng có số vấn đề cần lưu ý sau: Để tiếp cận đến đích này, người giáo viên Ngữ Văn nhà trường THPT có nhiều thuận lợi Trước hết việc đổi chương trình - sách giáo khoa THPT từ thập kỷ qua có sách giáo khoa Ngữ văn hành biên soạn theo tinh thần tích hợp Có nhiều điểm sách này, đổi mặt nội dung chương trình Ngữ văn mặt hình thức chương trình Tiêu chí tuyển chọn tác phẩm văn học vào sách giáo khoa Ngữ Văn - văn học đại - khơng cịn nằm phạm trù “đúng - sai” mà chuyển sang phạm trù “hay - dở” Nhiều tác phẩm văn chương mang tâm thức thời đại chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại - sáng tác gắn liền với nhận thức quyền tác gỉa; tính chức người viết quan hệ với văn bản; tương đối điều mà trước người ta gọi tính độc sáng tác phẩm văn học có mặt chương trình Ngữ Văn THPT Theo khảo sát chúng tơi, khơng giáo viên THPT có đầu tư cơng việc soạn giáo án theo hướng: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trí thức chun mơn, trí thức phương pháp dạy học, tiếp nhận lý thuyết phê bình, nghiên cứu giảng dạy văn học Điều đáng mừng phận, số giáo viên biết vận dụng kỹ thuật liên văn cách tự giác sở hiểu biết lý thuyết liên văn mức độ khác Tuy nhiên bên cạnh vần cịn khơng tồn việc vận dụng kĩ thuật vào dạy đọc hiểu văn Trước hết, nhiều giáo viên chưa có ý thức vận dụng kĩ thuật liên văn thao tác giúp học sinh đọc hiểu văn Nhiều giáo viên có vận dụng khơng thường xun, mang tính ngẫu nhiên, tự phát Thậm chí, có người cịn khơng hiểu kĩ thuật liên văn gì? Trong cấp độ liên văn có yếu tố trích dẫn giáo viên thực thao tác so sánh, liên tưởng xếp chồng văn cách manh mún, thiếu hệ thống, chưa làm bật cách thức mà nhà văn “đối thoại”, luận giải nhiều vấn đề trường ý nghĩa tác phẩm văn chương Trong việc này, nhiều giáo viên thường “mượn ý” tư liệu tham khảo, phê bình, bình giảng tác phẩm văn học cách bị động, thiếu sáng tạo Hơn nữa, giáo viên chưa thực coi trọng vai trò người đọc - học sinh - đọc hiểu văn văn học (trong R.Barthes tuyên bố “Tác giả chết” lý thuyết liên văn đưa đến “sự lên người đọc”) Nói là: cách thức làm để người đọc trở thành trung tâm người giáo viên Ngữ Văn THPT lúng túng, chưa thực cách nhuần nhị, linh hoạt thường xuyên Không thể phủ nhận thực tế là, mươi năm trở lại đây, với thay đổi chương trình - sách giáo khoa, việc đổi cách dạy - học Văn tiến hành rộng khắp nước, đó, mối quan hệ người dạy người học khác trước, phương tiện dạy học trường THPT phong phú Cả giáo viên học sinh có tương tác định Nhưng nói cách khách quan chưa có đổi bản, triệt để dựa đặc thù môn Ngữ Văn phản ánh mối quan hệ ba tương liên: giáo viên (người hướng dẫn, tổ chức) - học sinh (chủ thể tiếp nhận) - văn văn học (đối tượng tiếp nhận) Vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học THPT cấp thiết yêu cầu người dạy người học phải tiếp xúc với văn bản; tạo cho người học tâm đón nhận văn - tác phẩm văn học - với nội hàm nghĩa liên văn Đặc biệt qua tìm hiểu thực tế, nhận thấy với dạy văn ký nói chung hai đoạn trích nói riêng, giáo viên gặp khơng khó khăn như: Giáo viên thuyết trình nhiều, hoạt động nhiều, ôm đồm nhiều lượng kiến thức dạy đọc chép, hàn lâm, trừu tượng, thiếu tương tác thầy với trò trò với trò, chưa thấy đặc trưng thể loại văn xuôi hiên đại Điều khiến học sinh thụ động, mệt mỏi chán nản Cộng thêm, số giáo viên lệ thuộc vào Thiết kế dạy Giới thiệu giáo án, chí có người tải dùng y nguyên giáo án mạng mà không chỉnh sửa, không đào sâu nghiên cứu, đổi cách dạy Bút kí tùy bút loại tác phẩm thường có quy mơ lớn, chuyển tải nhiều thông điệp, nhiều nội dung - kiến thức, người dạy khơng đầu tư, tìm hiểu kĩ lưỡng có phương pháp tiếp cận phù hợp khơng mang lại hiệu dạy học mong muốn Liệu em học sinh nhớ điều tác phẩm dạy hay không? Thực tế cho thấy vận dụng kỹ thuật liên văn dạy học đọc hiểu văn bản, giáo viên thường tiến hành kết nối văn văn học với văn thuộc loại hình nghệ thuật khác khơng đạt hiệu Đó việc áp dụng công nghệ thông tin với tranh ảnh, clip, đoạn phim, đoạn tư liệu, kiện lịch sử dạy học Ngữ Văn THPT cho cứng nhắc quan niệm đơn phương tiện hỗ trợ Nhưng theo 10 phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân Học sinh khắc ghi kiến thức quan trọng là: Về thống nhất: Nguyễn Tuân tiếp cận người phương diện tài hoa, nghệ sĩ; Ông ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm, vận dụng tri thức tổng hợp nhiều ngành văn hóa nghệ thuật khác miêu tả biểu Đặc biệt nhà văn họ Nguyễn sử dụng vốn ngôn từ tinh lọc, phong phú, độc đáo Khả tổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗi nhịp nhàng Các phép tu từ nhà văn phối hợp vơ điêu luyện Bên cạnh đó, phong cách nhà văn theo thời gian có vận động phù hợp với biến động lịch sử dân tộc, cụ thể: Trước Cách mạng tháng Tám, người Nguyễn Tuân hướng tới ca ngợi “con người đặc tuyển, tính cách phi thường” Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật tài hoa nghệ sĩ Nguyễn Tn tìm thấy chiến đấu, lao động hàng ngày nhân dân; Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân người tài tử, thích chơi “ngơng”, mắc bệnh ham mê sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu Đẹp nhấm nháp cảm giác lạ Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhạy cảm với người mới, sống từ góc độ thẩm mĩ Nhưng khơng cịn Nguyễn Tn “nghệ thuật vị nghệ thuật” Ơng nhìn đẹp người đẹp gắn với nhân dân lao động, với sống nẩy nở sinh sôi, đồng thời lên án, tố cáo chế độ cũ, khẳng định chất nhân văn chế độ Cịn Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên bút kí Nét đặc sắc sáng tác ơng kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Các tác phẩm gắn liền với tên tuổi ông như: Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu (1971); Rất nhiều ánh lửa (1979); Ai đặt tên cho dịng sơng? (1984); Bản di chúc cỏ lau (truyện ký, 1984)….Tác phẩm thơ gồm: Những dấu chân qua thành phố (1976), Người hái phù dung (1992)… Ký không nơi nhà văn gửi trọn niềm say mê, tâm huyết mà cịn lĩnh vực để Hồng Phủ Ngọc Tường khẳng định tài nghệ thuật lĩnh người nghệ sĩ trước đời sáng tạo nghệ thuật Việc đối chiếu, so sánh, liên hệ văn văn học với văn văn học giúp làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật nhà văn việc làm đắn Phong cách nghệ thuật tác giả có tính ổn định, có vận động thống hữu 1.4 Liên kết văn văn học với thể loại Chúng tơi thấy việc giảng dạy kí địi hỏi người dạy phải nắm đặc trưng thể kí: Đó tính xác thực Tác phẩm kí thường không hư 14 cấu mà tác giả lựa chọn việc, người vốn có giá trị bật sống để phóng bút Nếu giáo viên thỏa mãn với kiến thức có sẵn văn khó mà giảng hay được, dẫn đến học kí diễn khơ khan, học sinh khó tiếp nhận tác phẩm Thực tế đòi hỏi giáo viên dạy tác phẩm kí phải có ý thức nghiên cứu lí luận thể kí phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy thể loại văn học vốn lấy người thực, việc thực làm đối tượng phản ánh; giúp cho học sinh hiểu biết cảm thụ hay, đẹp việc, người có tính tiêu biểu ý nghĩa nhà văn nêu tác phẩm kí Như vậy, lấy đặc trưng thể loại làm tảng để lựa chọn phương pháp, hướng tiếp cận văn kí cần thiết Tùy bút bút kí thể loại văn học thuộc thể kí Trong văn học viết Việt Nam từ trung đại đến đại khơng thiếu tác phẩm kí xuất sắc, đời bối cảnh lịch sử đặc biệt dân tộc Sau năm 1954, báo Văn học tổ chức thi bút kí phóng Sự kiện thu hút tham gia đông đảo văn nghệ sĩ cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Cùng thể loại giai đoạn với tùy bút Sông Đà Nguyễn Tuân cịn kể đến: Hiên ngang Cu-ba (1962), Điện Biên Phủ- danh từ Việt Nam Thép Mới; Bức thư Cà Mau (1963)….của Anh Đức nhiều tác giả khác thăng hoa thể loại tùy bút Bài kí Ai đặt tên cho dịng sơng ? in tập bút kí tên Tập sách gồm tám kí, viết sau chiến thắng mùa xuân 1975, bừng bừng cảm hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng Ngoài nhà văn khẳng định tên tuổi giai đoạn trước, đặn sáng tác (Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Nguyên Ngọc, ), bút có tác phẩm tuỳ bút tiêu biểu thời kì phải kể đến: Nguyễn Khải, Mai Văn Tạo, Băng Sơn, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Võ Văn Trực…Hay số viết, tác phẩm tiêu biểu như: Cái đêm hơm đếm (Phùng Gia Lộc); Chuyện ông vua lốp (Nhật Linh); Người đàn bà quỳ (Trần Khắc) Như vậy, tiến trình vận động thể loại văn học Việt Nam, kí có vị trí quan trọng, góp phần thúc đẩy vào phát triển văn học dân tộc 1.5 Liên kết văn văn học với giai đoạn văn học Văn học ln có mối quan hệ mật thiết với thời đại, lịch sử bối cảnh xã hội Cũng "Văn học người thư kí trung thành thời đại", gương phản chiếu cách chân thực, sinh động sâu sắc tình hình xã hội Qua chữ, câu, dịng, trang viết nhà văn người đọc hiểu thực đời sống, trình độ văn hóa, tâm tư tình cảm người xã hội lúc nào? 15 Ở hai đoạn trích: Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm Sông Đà đời bối cảnh lịch sử đặc biệt dân tộc Sau hiệp định Giơ - ne- vơ kí kết với thực dân Pháp năm 1954, miền Bắc nước ta hòa bình, độc lập, bước vào cơng tái thiết xây dựng đất nước theo đường Xã hội chủ nghĩa Miền Bắc lúc công trýờng lớn, từ đồng lên miền núi, từ thành thị đến nông thôn sôi động, khẩn trương, khơng khí nhộn nhịp, rộn rã chưa thấy để lao động sản xuất, vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, vừa làm hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam ruột thịt Các nhà văn, nhà thơ nhanh chóng nhập cuộc, đến với vùng đất xa xôi miền Tổ quốc, thấm nhuần huyết quản quan niệm: Sống viết (Nam Cao) Tùy bút Sông Đà Nguyễn Tuân thành đẹp đẽ chuyến thực tế Tây Bắc năm 1958 tác giả Tác phẩm gốm 15 tùy bút thơ dạng phác thảo Đề tài Sông Đà sống, người Tây Bắc công xây dựng Chủ nghĩa xă hội Qua tác phẩm, nhà văn cho người thấy khơng khí phấn chấn sống không diễn thành phố lớn, đô thị sầm uất mà nơi heo hút nhất, xa xôi ngút ngàn rạo rực không Tác giả khám phá "chất vàng mười" ẩn dấu tâm hồn người dân Tây Bắc mộc mạc, hậu Qua đoạn trích Người lái đị sơng Đà tác phẩm Sông Đà, người đọc thấy rơ không khí thời đại lan toản khắp khơng gian núi rừng đại ngàn Tây Bắc xa xôi, phản ánh rõ tranh chuyển Tây Bắc, "cuộc đời bén rễ đâm chồi mạnh nơi kết tinh nhiều giống hoa say nồng chưa nở lần đồi lũng Thái Mèo" Đến với Ai đặt tên cho dịng sơng? tùy bút xuất sắc viết Huế năm 1981, rút từ tập bút ký tên Tác phẩm gồm ký, viết sau năm 1975, thấm đẫm lịng yêu nước, tinh thần dân tộc chủ nghĩa anh hùng Những cảm hứng thể rõ nét tình u, lịng tự hào sâu sắc nhà văn vẻ đẹp thơ mộng hùng vĩ thiên nhiên đất nước, với truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời dân tộc, với phẩm chất cách mạng kiên cường người Việt Nam thời đại Tất truyền đạt ngòi bút tài hoa với hiểu biết sâu rộng, lối hành văn hướng nội, đẹp sang trọng, súc tích tinh tế Xuất phát từ cảm hứng dịng sơng Hương thơ mộng xứ Huế Dịng sơng quê hương soi chiếu từ nhiều góc độ lịch sử, địa lý, văn hóa Qua suy tư liên tưởng, dịng sơng trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp đất cố đô với trang sử vẻ vang, với cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, trở thành biểu tượng cho văn hóa tâm hồn người xứ Huế Bài tùy bút mang đậm phong cách tùy bút giọng văn phóng túng bộc lộ “tơi” suy tư, trữ tình nhà văn 16 Văn học thời đại ln có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Hiện thực sống soi chiếu khúc xạ qua tác phẩm văn học Và ngược lại, văn học lại đem đến cho thực sống khác, sống khác, kiểm nghiệm suy tư chiêm nghiệm từ người đọc Do đó, khám phá hay đẹp văn khơng có nghĩa thoát ly khỏi đặc trưng thẩm mĩ giai đoạn văn học Nguyên tắc vận dụng 2.1 Kết hợp văn phù hợp với mục tiêu cụ thể học Để kĩ thuật liên văn phát huy tác dụng cao dạy đọc hiểu văn thân người dạy phải có cách sử dụng hợp lí khoa học, tức có nguyên tắc vận dụng riêng vừa linh hoạt, vừa phù hợp Khi nói đến Nguyên tắc vận dụng kỹ thuật liên văn bản, trước hết phải nhấn mạnh tính tự nhiên liên hệ Liên hệ tự nhiên thực chất việc tôn trọng quy luật tâm lý hoạt động giao tiếp; Từ đó, liên hệ tự nhiên chứng tỏ người dạy làm chủ kỹ thuật liên văn bản; Liên hệ tự nhiên cho thấy mạch học khơng bị gián đoạn Khi nói sang ý phù hợp với mục tiêu học cụ thể, giáo viên biết: Một là: Mục tiêu dạy học khác có cách liên hệ, mở rộng, nối kết khác (với cần chốt lại kiến thức thể loại phải liên hệ đến tác phẩm đề tài thuộc thể loại khác; với cần tơ đậm đặc điểm hình tượng phải liên hệ tới cách miêu tả hình tượng từ góc độ khác tác giả khác ); Hai là: Mục tiêu bước lên lớp khác nên liên hệ phải khác nhau, chẳng hạn, vào học, cần nhắc tên loạt tác phẩm có liên quan, khơng buộc học sinh phải nhớ, thực phân tích liên hệ so sánh phải tiến hành kỹ lưỡng rút nhận xét sát hợp Trong mục tiêu dạy học cần phải đạt tới học, cần xác định rõ trật tự ưu tiên: tri thức phương pháp, tri thức cách đọc quan trọng phải đứng vị trí hàng đầu so với tri thức cụ thể văn cụ thể (bởi vì, tri thức cụ thể rõ ràng bị/ thay đổi qua lần đọc, qua trường hợp đọc) Đưa tinh thần lý thuyết liên văn vào dạy học đọc hiểu văn bản, nhận bất cập kiểu “tổng kết” học lâu nay, cách thiết kế nội dung cho mục Yêu cầu cần đạt hay mục Ghi nhớ sách giáo khoa Ngữ văn hành Chính mục tiêu dạy học yêu cầu việc vận dụng kỹ thuật liên văn dạy học đọc hiểu văn văn học THPT Cụ thể, dạy đọc hiểu đoạn trích Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn giáo viên tổ chức hoạt động, hoạt động lại có mục tiêu riêng: Mục tiêu hoạt động khởi động là: Hoạt động khởi động giúp tạo tâm học tập cho học sinh Hoạt động nhằm giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học 17 tập, hứng thú học tập Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, hiểu biết thân vấn đề có liên quan đến nội dung học (bài mới), giúp em nhận chưa biết, muốn biết Từ đó, người học có nhu cầu tìm hiểu chủ đề Thời gian tối đa cho hoạt động có phút Như vậy, từ giáo viên cần có cân nhắc, lựa chọn việc kết nối văn bản, chọn số gợi ý sau: Nhắc gợi tác phẩm đề tài, tác giả, thể loại, giai đoạn…Như vậy, kết hợp văn bản, người dạy cần ý tới mục tiêu hoạt động để có vận dụng phát huy hiệu cao cho người học 2.2 Giữ vai trò chủ đạo văn Một điều quan trọng cần ý thực việc kết “kết nối văn văn học với văn văn học, với văn thuộc loại hình sáng tác khác, với văn đời sống, văn văn hóa” - trình bày phần dạy đọc hiểu văn văn học THPT, người giáo viên đừng “văn ngoại tại” “lấn át”, làm nhòe mờ văn dạy học - chủ thể tiếp cận khám phá người dạy người học Mặt khác, thực phương châm "giữ vai trị chủ đạo văn chính" có nghĩa “không để khách lấn át chủ” hướng tới mục tiêu thực vừa thời gian quy định cho tiết học với việc quán triệt “mục tiêu cần đạt” xác định nghiêm ngặt cho tiết dạy học đọc hiểu văn văn học THPT Nếu người giáo viên Ngữ Văn say sưa với việc làm “nổ tung văn bản”, sa đà vào việc với học sinh thực “kết nối” với văn thành tố văn văn văn học dạy học đến mức để “khách lấn át chủ” khó tránh khỏi nguy “cháy giáo án” đồng thời khó thực hóa “mục tiêu cần đạt” tiết học dẫn đến việc học sinh khó phân biệt tìm tịi, phát sáng giá với kiến giải tầm thường, không hàm chứa nhận thức mang ý nghĩa, giá trị đáng kể Điều ta thấy rõ qua đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường Huế Sơng Hương vốn hai đề tài quen thuộc loại hình nghệ thuật Việt Nam Khơng mảnh đất màu mỡ văn học mà miền hứa hội họa, âm nhạc, thi ca…Trong văn học Việt Nam, có khơng biết tác phẩm viết Huế, Hương giang hay, đắc sắc, ấn tượng Và Hoàng Phủ Ngọc Tường số Trong trình dạy đoạn trích, người dạy khơng say sưa, mải miết kết nối hết văn đến văn khác….qn vai trị chủ đạo đoạn trích 2.3 Đảm bảo cách thể hiện riêng văn học 18 So sánh cách đặt đối tượng khác cạnh để soi chiếu, tìm tịi phát điểm giống điểm khác chúng Đối với hai đoạn trích trên, người dạy định hướng để người học có nhìn tồn diện văn học cách so sánh với cách thể khác Đối với đoạn trích Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn, giáo viên giao nhiệm vụ học tập để học sinh nhận diện vấn đề là: So sánh cách thể Sông Đà sáng tác Nguyễn Tuân với tranh Cảnh chợ Bờ, sáng tác khác Sông Đà như: Đêm trị chuyện với Sơng Đà (Thúc Hà); Với Sơng Đà (Vũ Quần Phương); Nhớ Sơng Đà (Quang Lâm)…Từ đó, khẳng định nét độc đáo, sáng tạo cách thể Nguyễn Tuân so với tác giả khác Với đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường tương tự Giáo viên giao nhiệm vụ học tập để học sinh thực hiện: So sánh cách thể sông Hương bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường với cách thể tác giả khác như: ảnh sông Hương, tranh Thuyền sông Hương Tô Ngọc Vân, tranh Sông Hương Lương Xuân Nhị, phim Cô gái sông Đặng Nhật Minh, nhạc Dương Thiệu Tước, Đặng Thế Phong, Trương Tuyết Mai, An Thuyên Từ đó, học sinh nhận khác biệt mang tính độc đáo cách thể nhà văn họ Hoàng xứ Huế 2.4 Sử dụng tranh ảnh minh họa phù hợp Dạy học trực quan (hay gọi trình bày trực quan) phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Phương pháp thể hình thức minh họa trình bày: Minh họa thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh họa mẫu, đồ, tranh, tranh chân dung, hình vẽ bảng, Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật, chiếu phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video Trình bày thí nghiệm trình bày mơ hình đại diện cho thực khách quan lựa chọn cẩn thận mặt sư phạm Nó sở, điểm xuất phát cho trình nhận thức - học tập học sinh cầu nối lí thuyết thực tiễn Thơng qua trình bày giáo viên mà học sinh không lĩnh hội dễ dàng tri thức mà giúp họ học tập thao tác mẫu giáo viên từ hình thành kĩ năng, kĩ xảo, Quy trình thực tiến hành sau: giáo viên treo đồ dùng trực quan có tính chất minh họa giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kĩ thuật, nêu yêu cầu định hướng cho quan sát học sinh Người dạy trình bày nội dung lược đồ, sơ đồ, đồ, tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu thiết bị kĩ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh, , yêu cầu số học sinh trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu 19 nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kĩ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh Từ chi tiết, thông tin học sinh thu từ phương tiện trực quan, giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải Đối với hai đoạn trích: Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường thao tác thuận lợi, dễ dàng mang lại hiệu cao dạy học Cả hai trích đoạn lát cắt đặc sắc tổng thể văn Ở đoạn trích, người dạy minh họa nhiều dụng cụ trực quan, hỗ trợ lớn cho dạy Chẳng hạn, đoạn trích “Người lái Sơng Đà", giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh chân dung tác giả, bìa tác phẩm ơng, hình ảnh Sơng Đà, hình ảnh người lái đị Sơng Đà, cảnh hai bên bờ sơng… Đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? tương tự Giáo viên trình chiếu hình ảnh xứ Huế mộng mơ, thành quách, đền chùa miếu mạo, sông Hương, núi Ngự, cảnh hai bên bờ sơng….Học sinh tư duy, cảm nhận tác phẩm từ chất liệu có liên quan cách chủ động Kết vận dụng Để kiểm nghiệm tính thực tế đề tài, tiến hành khảo sát học sinh khối 12 trường THPT Thạch Thành thời điểm khác nhau, đối tượng học sinh khác Cũng đối tượng lớp khối A, B; khối C, D lớp thường qua năm học khác nhau: năm học 2016 – 2017 chưa vận dụng kĩ thuật liên văn để đọc hiểu đoạn trích; năm học 2017 -2018 vận dụng kĩ thuật liên văn để đọc hiểu đoạn trích Người lái đị Sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? Kết khảo sát mang tính khách quan tồn diện • Kết khảo sát * Đối với lớp khối A, B Năm học 2016 - 2017 Năm học 2017 - 2018 Kết tổng hợp Lớp 12A1 Lớp 12A2 Lớp 12C1 Lớp 12C2 38 hs 36 hs 34 hs 37 hs HS % HS % HS % HS % Số HS nắm kiến thức thể loại bút kí tùy bút 17 44, 13 36, 23 67,6 22 59,4 Số HS nắm kiến thức tác phẩm (Nội dung 15 39, 15 41 25 73,5 21 56,7 nghệ thuật) Số HS nắm yếu tố 14 36, 15 41, 22 64,7 20 54,0 văn Số HS có hứng thú học hai đoạn 15 39, 14 38, 25 73,5 21 56,7 20 trích * Đối với lớp khối C, D Kết tổng hợp Số HS nắm kiến thức thể loại bút kí tùy bút Số HS nắm kiến thức tác phẩm (Nội dung nghệ thuật) Số HS nắm yếu tố ngồi văn Số HS có hứng thú học hai đoạn trích Năm học 2016 - 2017 Lớp 12A3 Lớp 12A4 37 hs 40 hs HS % HS % Năm học 2017 - 2018 Lớp 123 Lớp 12C4 34 hs 36 hs HS % HS % 22 55 16 41, 30 78,9 25 71, 21 52, 52, 47, 18 46, 42, 46, 32 84,2 27 28 73,6 26 32 84,2 26 77, 74, 74, 21 19 17 18 * Đối với lớp bình thường Kết tổng hợp Số HS nắm kiến thức thể loại bút kí tùy bút Số HS nắm kiến thức tác phẩm (Nội dung nghệ thuật) Số HS nắm yếu tố văn Số HS có hứng thú học hai đoạn trích Năm học 2016 - 2017 Lớp 12A5 Lớp 12A6 40 hs 38 hs HS % HS % Năm học 2017 - 2018 Lớp 12C5 Lớp 12C6 36 hs 39 hs HS % HS % 12 30, 11 28, 19 52, 17 43, 14 35, 32, 35, 10 26, 23, 28, 21 58, 55, 58, 19 48, 46, 48, 13 14 11 20 21 18 19 * Phân tích kết khảo sát Qua kết khảo thấy so với năm học 2016 - 2017 tỉ lệ học sinh nắm kiến thức thể loại, nội dung, nghệ thuật, yếu tố văn hứng thú học tập tăng lên rõ rệt Cụ thể: 21 Bảng so sánh tỉ lệ năm học : đơn vị % Năm học 2016 - 2017 Kết tổng hợp Lớp Lớp Lớp khối khối bình A, B C , D thường Năm học 2017 - 2018 Lớp Lớp Lớp khối khối bình A, B C,D thườn g Số HS nắm kiến thức thể loại bút kí tùy 40,5 49,4 29,5 63,4 78,6 48,0 bút Số HS nắm kiến thức tác phẩm (Nội dung 40,5 50,6 30,8 64,7 84,3 53,3 nghệ thuật) Số HS nắm yếu tố 39,1 49,4 28,2 59,1 77,1 50,7 văn Số HS có hứng thú học hai 39,1 48,0 32,1 64,8 82,9 53,3 đoạn trích Qua bảng số liệu thấy tỉ lệ học sinh nắm nội dung khảo sát hứng thú học tập sau vận dụng kĩ thuật liên văn việc đọc hiểu hai đoạn trích Người lái đị Sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? Tăng lên gấp 1,5 lần Rõ ràng kĩ thuật giúp khơi gợi học sinh niềm đam mê hứng thú nâng cao hiệu cho tiết dạy • Kết vận dụng: - Chúng tiến hành cho học sinh làm làm văn 90 phút để kiểm tra khả vận dụng cao học sinh Đề bài: Qua hình tượng nhân vật ơng lái đị đoạn trích Người lái đị Sơng Đà (Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 12, tập 1, Nxb Giáo dục năm 2008) làm sáng tỏ nhận định sau:"…phẩm chất tuỳ bút Nguyễn Tuân…vẫn hiểu biết thâm hậu đời sống, văn hoá, người Việt Nam" - Sau thu tiến hành chấm học sinh, thu kết sau: Lớp Số HS 12C1 12C2 12C3 34 37 34 Điểm Giỏi Tỉ lệ % 12,5 7,8 2,8 Bảng kết Điểm số Điểm Tỉ lệ Điểm Khá % TB 25 62,5 10 22 55,0 13 17 48,5 17 Tỉ lệ % 2,5 34,2 48,5 Điểm yếu 0 Tỉ lệ % 0 22 12C4 12C5 36 36 7,5 3,0 27 12 62,5 36,3 10 16 2,5 48,4 12,1 Từ kết kiểm tra thấy: Tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi cao Học sinh từ chỗ hiểu bài, nẵm vững kiến thức học, vận dụng vào kiểm tra cách linh hoạt hiệu Học sinh không kiểm chứng chất lượng việc học mà phát triển kĩ bản, lực thiết yếu khác có ích cho thực tế sống Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập học sinh Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ thái độ bối cảnh có ý nghĩa C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Liên văn khái niệm lý thuyết trọng yếu có tầm ảnh hưởng sâu xa hệ thống lý thuyết văn học giới suốt nửa sau kỷ XX năm đầu kỷ XXI Đối với giáo viên dạy Ngữ Văn bậc THPT, không nên xem lý thuyết liên văn mang tính thời thượng, phong trào mà cần biết tiếp cận, sử dụng phương thức hiệu nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn, đặc biệt dạy học đọc hiểu văn văn học Cho đến nay, việc vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học trường THPT cịn nghiên cứu, thể nghiệm nhà trường Trong cơng trình nhỏ này, chúng tơi muốn thơng qua việc thuyết minh làm rõ khái niệm then chốt lý thuyết liên văn bản; phân tích khả năng, điều kiện ý nghĩa việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản; tìm hiểu thực tế vận dụng kỹ thuật liên văn bản; nghiên cứu phạm vi, nội dung phương pháp vận dụng đồng thời tiến hành thực nghiệm để khả vận dụng kỹ thuật liên văn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn văn học trường THPT Ý thức rõ điều này, thân tìm tịi, vận dụng thực mang lại hiệu q trình giảng dạy Tơi trực tiếp trao đổi nội dung đề tài với nhiều đồng nghiệp nhận nhiều phản hồi đồng quan điểm Đề tài hội đồng khoa học Trường THPT Thạch Thành đánh giá cao, có khả vận dụng hiệu giảng dạy đoạn trích chương trình Ngữ văn lớp 12 THPT Đặc biệt, bối cảnh giáo dục có bước chuyển đáng kể thay đổi phương pháp dạy học, chương 23 trình Sách giáo khoa Tuy vậy, đề tài không tránh khỏi hạn chế Tôi mong bạn bè, đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp tỉnh góp ý, bổ sung, phản biện để thân tơi tiếp tục hồn thành đề tài II Đề xuất Với giáo viên thực đề tài Trong trình giảng dạy, giáo viên cần trang bị thêm kiến thức văn hóa, lịch sử, địa lý, xây dựng, điện ảnh, thể thao, quân sự, âm nhạc, hội họa…cũng phương pháp dạy - học cụ thể trích đoạn Từ đó, người dạy phải linh hoạt, có lựa chọn phương pháp phù hợp cho đối tượng học sinh Vận dụng kĩ thuật liên văn vào hai đoạn trích hướng tiếp cận độc đáo, tạo nhu cầu, hứng thú, thẩm mỹ cho học sinh Trong trình dạy - học, học sinh vừa trang bị kiến thức thể loại ký (tùy bút, bút kí) sở trang bị cho học sinh kiến thức lĩnh vực khác nhằm trang bị cho em kĩ sống, hiểu biết mang tính tổng hợp phát triển lực thiết yếu đời sống xã hội đại hơm Nó đáp ứng cầu tăng cường hội nhập, giao lưu văn hóa dân tộc, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đặt vấn đề cấp thiết Tôi áp dụng phương pháp dạy – học khối lớp 12 năm học 2017 - 2018 trường THPT Thạch Thành Các đồng nghiệp tổ tán thành, đánh giá cao khẳng định tính khả thi đề tài Với học sinh học vận dụng "Lý thuyết liên văn cho thấy việc “khai sinh người đọc” để tạo nên tính đối thoại tác giả - người đọc Mỗi người đọc tạo cho văn phái sinh…" Việc học tập trích đoạn sử thi từ góc nhìn văn hóa khiến cho học không khô khan, nhàm chán mà ln tạo nhu cầu, hứng thú, thẩm mỹ cho học sinh Tạo bầu khơng khí dân chủ lớp học, kích thích tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài, tạo nhiều mẻ nhận thức em Vì trình tiếp nhận em cần chủ động đưa ý kiến, quan điểm bổ sung tự hoàn thiện kiến thức cho thân Từ tự phát đến tự giác, từ kiến thức bên chuyển hóa vào đời sống tâm hồn học sinh mục đích cao tơi thực đề tài Với hệ thống câu hỏi hướng dẫn học Sách giáo khoa Câu hỏi đưa phần Hướng dẫn học có liên quan chặt chẽ đến q trình dạy giáo viên học học sinh Theo quan sát tơi, số mười câu hỏi có tới tám câu thiên tìm hiểu phân tích, tái vẻ ðẹp hai dịng sơng hành động, tâm trạng nhân vật ơng lái đị đặc sắc nghệ thuật Chỉ có hai câu hỏi đoạn trích có đề cập đến việc vân dụng kiến thức 24 liên văn bản, là: Ở đoạn trích Người lái đị sơng Đà có câu: Chứng minh Nguyễn Tn quan sát cơng phu tìm hiểu kĩ viết sơng Đà người lái đị sơng Đà? (Ngữ văn 12, tập một, Nxb Giáo dục, 2008, tr.192) ; đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? có câu: Tác giả tơ đậm phẩm chất sơng Hương lịch sử thơ ca? (Ngữ văn 12, tập một, Nxb Giáo dục, 2008, tr.203) Theo tôi, sách giáo khoa cần điều chỉnh bổ sung nhiều câu hỏi liên quan tới liên văn để tăng thêm tính hứng thú tìm tịi, phám phá, phát nâng cao kiến thức - kĩ cho học sinh mang đến nhìn tổng hợp khái quát toàn diện cho em Xin trân trọng cảm ơn! 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2013), “Liên văn (intertext) Đàn ghi ta Lorca”, http://vannghequandoi.com.vn Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Dũng (2013), “Về việc vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học ngữ văn trường phổ thơng”, Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận & ứng dụng), Nxb Đại học Vinh Hà Minh Đức, chủ biên (1992), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (1996), "Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng tám (in 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám),Trường Viết văn ND, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lí lí luận văn học Loại thể văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, chủ biên, (2005), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới Nguyễn Nhật Huy (2013), “Ứng dụng lý thuyết liên văn việc dạy học ngữ văn”, http://www.vanhocviet.org 10 G.K Kosikov (2013), “Văn - liên văn - lý thuyết liên văn bản”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7183 11 Đặng Lưu (2013), “Liên văn nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam”, Vườn văn… lối vào, Nxb Đại học Vinh 12 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nguyễn Tuân toàn tập, tập 3, Nxb Văn học Hà Nội 13 Nguyễn Nam (2001), “Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước”, http://lyluanvanhoc.com/?p=2408 26 14 Nguyễn Minh Quân (2001), “Liên văn - triển hạn đến vô tác phẩm văn học”, http://www.tienve.org 15 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Văn liên văn bản”, http://www.tienve.org 16 L.P Rjanskaya (2007), “Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề”, Nghiên cứu văn học, (11), http://www.vienvanhoc.org.vn/ 17 Trần Đình Sử (2013), “Tính liên văn việc đọc hiểu tác phẩm văn học”, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/02/20/62/ 18 Nguyễn Văn Thuấn (2013), “Dẫn luận ngắn lý thuyết liên văn bản”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11377 19 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa 20 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa ngày 26 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Bùi Thị Linh 27 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KĨ THUẬT LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY ĐỌC – HIỂU HAI ĐOẠN TRÍCH : NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN) VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG (HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG) GIÚP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY VÀ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH IV Người thực hiện: Bùi Thị Linh Chức vụ: GV Ngữ Văn SKKN thuộc môn: Ngữ Văn 28 THANH HOÁ NĂM 2018 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG KĨ THUẬT LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY ĐỌC – HIỂU HAI ĐOẠN TRÍCH : NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TN) VÀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO. .. học 2016 – 2017 chưa vận dụng kĩ thuật liên văn để đọc hiểu đoạn trích; năm học 2017 -2018 vận dụng kĩ thuật liên văn để đọc hiểu đoạn trích Người lái đị Sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng? Kết khảo... việc ứng dụng công nghệ thông tin - thao tác vận dụng kỹ thuật liên văn vào dạy học đọc hiểu văn văn học hiệu II MỘT SỐ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG KĨ THUẬT LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC HAI ĐOẠN TRÍCH Một

Ngày đăng: 21/11/2019, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w