- Phần 1: Từ đầu đến “Quê hương xứ sở” Vẻ đẹp của Sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên: + Sông Hương ở thượng lưu.. + Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế+ Sông Hương khi chảy vào thành ph
Trang 5Hoàng Phủ Ngọc Tường
- Ông là trí thức yêu nước,có vốn hiểu biết trên nhiều lĩnh vực.
- Là nhà văn chuyên viết về thể loại bút kí…
- Tác phẩm chính: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu, Rất nhiều ánh lửa…
Trang 6- Phần 1: Từ đầu đến “Quê hương xứ sở”
Vẻ đẹp của Sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên:
+ Sông Hương ở thượng lưu
+ Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế+ Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế + Sông Hương trước khi ra khỏi thành phố Huế
- Phần 2: Còn lại
Sông Hương là dòng sông của văn hoá, lịch sử và thơ ca
Trang 7II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1 Vẻ đẹp của Sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên
Trang 8a Sông Hương ở thượng nguồn:
- Sông Hương có vẻ đẹp hoang dại,đầy cá tính
- Có sức sống mãnh liệt,có lúc lại dịu dàng
và say đắm
Sông Hương đã được
“rừng già” hun đúc cho
nó một bản lĩnh gan
dạ, một tâm hồn tự do
và trong sáng
Trang 9Sông Hương ở thượng nguồn
Trang 10b Sông Hương ở ngoại vi thành phố
- Trước khi gặp kinh thành Huế, sông Hương
là cô gái đẹp nằm ngủ
mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại
- Khi ra khỏi rừng núi,sông Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao khát của tuổi thanh xuân
Trang 11vang của Trường Sơn: Mềm mại, uyển chuyển, duyên dáng và nhiều màu sắc được thay đổi theo ngày: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím.
- Khi đi qua các lăng tẩm
và Chùa Thiên Mụ, Sông Hương mang vẻ đẹp trầm mặc như triết lí,cổ thi
Trang 12Với bút pháp tài hoa, tác
Trang 13c Sông Hương khi chảy vào thành phố Huế:Sông Hương
- Như tìm được chính mình và “vui tươi” hẳn lên như tìm đường về
- Sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
- Dòng sông mềm hẳn đi,như một tiếng vâng không nói ra của tình yêu
Trang 14- Sông Hương được cảm nhận qua nhiều góc độ:
+ Bằng con mắt hội hoạ: Sông Hương và những chi lưu của nó tạo ra những đường nét tinh tế của cố đô.
+ Qua cách cảm nhận âm nhạc: Sông Hương đẹp như một điệu Slow: chậm rãi, sâu lắng, trữ tình.
Trang 15Dưới cái nhìn say đắm của một trái tim đa tình : Sông Hương
là một người tình dịu dàng, thuỷ chung.
Trang 17- Bồi hồi, xúc động,Sông Hương giống như người tình dịu dàng và thủy chung.
- Dùng dằng, lưu luyến, nhớ nhung Được so sánh như “nàng Kiều trong đêm tình tự trở lại tìm Kim Trọng” để nói một lời thề trước lúc đi xa.
- Đó là tấm lòng con người Huế “mãi chung tình với quê hương, xứ sở”.
- Như vậy, vẻ đẹp Sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên“ như một cô gái Huế duyên dáng, điểm tô cho vẻ đẹp Huế”.
Trang 18BÀI TẬP CỦNG CỐ
Trang 19Câu 1 Ngay phần mở đầu tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường
đã ca ngợi Sông Hương là:
A) Sông Hương là dòng sông đẹp của nước ta
B) Sông Hương là một trong những dòng sông đẹp
trên thế giới
C) Chỉ có Sông Hương thuộc về một thành phố duy
nhấtD) Phương án B và C
Rất tiếc, bạn đã trả lời sai
Chúc mừng Bạn đã trả lời đúng
Chúc mừng Bạn đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời này
Bạn chưa hoàn thành câu trả lời này
Bạn phải trả lời trước khi chuyển sang câu khác
Bạn phải trả lời trước khi chuyển sang câu khác
Submit
Trang 20Câu 2 Điểm gặp gỡ giữa Sông Đà (Nguyễn Tuân) và dòng Sông
Hương (Hoàng Phủ Ngọc Tường) là ở vẻ đẹp :A) Hùng vĩ
B) Thơ mộng, lãng mạnC) Cả hai phương án trênD)
Không phải hai phương án trên
Rất tiếc, bạn đã trả lời sai
Chúc mừng Bạn đã trả lời đúng
Chúc mừng Bạn đã trả lời đúng
Câu trả lời của bạn:
Câu trả lời của
Trang 21- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Văn học 12
- Chuẩn kiến thức và kĩ năng Văn học
- Các dạng câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Văn học 12
- Tư liệu dạy học Văn học
- Tư liệu của các đồng nghiệp tại trang web:
http//violet.vn; http//bachkim.vn