Giáo án Ngữ văn 12 tiết 65, 66: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) -Hoàng Phủ Ngọc Tường

20 16 0
Giáo án Ngữ văn 12 tiết 65, 66: Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) -Hoàng Phủ Ngọc Tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Bài trước chúng ta đã được học một tác phẩm kí xuất sắc của Nguyễn Tuân về dòng sông Đà có một không hai trong văn học.. Hôm nay chúng t[r]

(1)Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Họ và tên Đánh giá hiệu làm việc Nguyễn Thị Kiều Anh Tốt Nguyễn Thị Lan Anh (Nhóm trưởng) Tốt Nguyễn Thị Hồng Chín Tốt Đặng Thị Cúc Tốt Phạm Hương Diệu Tốt Trần Thị Thùy Dung Tốt Vũ Thị Diền Tốt Nguyễn Thị Điền Tốt Nguyễn Thế Hiệp Tốt Sư phạm Ngữ Văn 52 Lop11.com (2) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Tiết: tiết (65,66) Thể loại: Ký Lớp dạy: AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG? (Trích) -Hoàng Phủ Ngọc Tường- Ngày soạn: Người soạn: A Mục tiêu cần đạt Về kiến thức: - Bậc 1: + Nêu ít đặc điểm thể ký + Nêu nét chính tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường, phong cách sáng tác, vị trí trên văn đàn với tác phẩm tiêu biểu + Nêu hoàn cảnh sáng tác, bố cục bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, vị trí đoạn trích học + Thuộc lòng ít đoạn đặc sắc đoạn trích + Liệt kê ít đoạn so sánh nét đẹp sông Hương sử dụng Sư phạm Ngữ Văn 52 Lop11.com (3) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” + Liệt kê các câu văn tiêu biểu nói lên vẻ đẹp, nét tính cách và tính lịch sử dòng sông Hương + Phân chia bố cục đoạn trích (tùy theo các tiêu chí khác nhau) - Bậc 2: + Phân tích vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên (ở thượng nguồn, đồng và chảy quanh thành phố Huế), góc nhìn văn hóa, vẻ đẹp gắn với kiện lịch sử trọng đại + Phân tích tình yêu, niềm tự hào tha thiết tác giả dành cho dòng sông Hương, cho xứ Huế và rộng là cho đất nước + Phân tích nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích bài bút ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? - Bậc 3: + So sánh với bài bút ký các tác giả khác để thấy nét khác biệt tài nghệ thuật và giá trị tác phẩm + So sánh với các tác phẩm ký khác viết các sông để làm bật nét đẹp đặc trưng dòng sông Hương + Từ vẻ đẹp dòng sông Hương, liên hệ đến ý thức cá nhân đến việc giữ gìn, bảo tồn và làm đẹp thêm cho dòng sông Sư phạm Ngữ Văn 52 Lop11.com (4) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Về thái độ: - Hiểu và yêu nét đẹp dòng sông Hương, mảnh đất cố đô Huế thơ mộng, trữ tình - Bồi dưỡng tình yêu quê hương xứ sở, tình yêu đất nước Về kỹ - Rèn luyện kỹ đọc hiểu văn thuộc thể loại ký - Rèn luyện lực phân tích và cảm nhận tác phẩm ký - Rèn luyện lực tư tích cực, thảo luận và làm việc nhóm… B Kiến thức trọng tâm Vẻ đẹp sông Hương: - Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên - Vẻ đẹp sông Hương khám phá góc độ văn hóa - Vẻ đẹp sông Hương gắn liền với kiện lịch sử Ý nghĩa nhan đề bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” Đặc điểm phong cách sáng tác tác giả: tài hoa, vốn tri thức uyên thâm, cá tính độc đáo C Chuẩn bị - Giáo viên: sách giáo khoa, sách giảng viên, giáo án điện tử, số phương tiện cần thiết để sử dụng quá trình giảng dạy - Học sinh: Sư phạm Ngữ Văn 52 Lop11.com (5) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” + Làm việc nhóm với các nội dung nhiệm vụ sau:  Nhóm 1: Cảnh sắc thiên nhiên thượng lưu  Nhóm 2: Cảnh sắc thiên nhiên trung lưu  Nhóm 3: Cảnh sắc thiên nhiên hạ lưu + Đọc ít lần trích đoạn và soạn bài theo hướng dẫn SGK/trang 203 + Tìm hiểu thể loại kí, phân biệt bút kí và tùy bút + Tìm hiểu phong cảnh và người xứ Huế, đặc biệt là sông Hương qua văn thơ + Tìm vị trí Huế và dòng sông Hương trên đồ D Phương pháp và phương tiện dạy học Phương pháp dạy học - Sử dụng linh hoạt các hình thức diễn giảng, gợi mở, thảo luận nhóm, nêu vấn đề… để học sinh phát huy khả làm việc độc lập, tự chủ và sáng tạo mình - Tích hợp với các tác phẩm cùng thể loại, cùng đề tài: tùy bút “Sông Đà” Nguyễn Tuân, với các kiến thức địa lý, lịch sử và khả cảm thụ nét đẹp thẩm mỹ học sinh Phương tiện dạy học - Máy chiếu: trình chiếu các tranh ảnh tác giả, dòng sông Hương, các sơ đồ khái quát đặc điểm, cấu trúc bài bút ký - Hoặc tranh ảnh, đồ xứ Huế, dòng sông Hương giáo viên, học sinh chuẩn bị trước lên lớp E Tiến trình dạy học Sư phạm Ngữ Văn 52 Lop11.com (6) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Ổn định và tổ chức lớp: Lớp đứng dậy chào giáo viên Giáo viên cho lớp ngồi theo các nhóm đã phân công từ trước Kiểm tra bài cũ - Hình thức: vấn đáp làm bài 15 phút - Câu hỏi: + Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, hình tượng sông Đà bạo, dằn thể nào? + Hoặc “Dưới ngòi bút tài hoa Nguyễn Tuân, hình tượng sông Đà thơ mộng và trữ tình thể nào?” + Hoặc “Hình tượng người lái đò sông Đà lên trí dũng song toàn, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.” Mở đầu bài học: Có nhiều cách để vào bài - Cho học sinh xem đoạn video sông Hương nghe bài hát “Dòng sông đã đặt tên?” - Hoặc từ đề tài viết sông nhiều tác giả khác thuộc các thể loại khác nhau, dẫn đoạn văn hay câu thơ sông Hương để vào bài VD: Nhiều văn minh bắt nguồn từ dòng sông Con sông là trời sinh là người góp phần xây dựng nên Người Việt Nam yêu văn chương không thể nào quên dòng Hương Giang nước nước đục Khuất Nguyên, dòng Trường Giang trên trời cao rơi xuống Lí Bạch Một bến cẩm dương với cảnh hoa dương liễu làm sầu lòng khách qua sông thơ Bạch Cư Dị Một dòng sông Đà dội, bạo liệt mà trữ tình, thơ mộng tuỳ bút Nguyễn Tuân Mỗi sông là dòng cảm xúc, không nói họ cho Sư phạm Ngữ Văn 52 Lop11.com (7) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Bài trước chúng ta đã học tác phẩm kí xuất sắc Nguyễn Tuân dòng sông Đà có không hai văn học Hôm chúng ta tìm hiểu thêm tác phẩm kí đặc biệt thành công viết dòng sông Hương Hoàng Phủ Ngọc Tường Đó là dòng sông không lặp lại mình thi hứng văn chương - Hoặc cho học sinh xem vị trí Huế trên đồ và các hình ảnh Huế (hoặc bài hát Huế) để từ đó dẫn vào bài - Hoặc đối thoại với học sinh qua chủ đề dòng sông để dẫn vào bài Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Kiến thức cần đạt Hoạt động học sinh 1.Hướng dẫn đọc hiểu khái quát tác giả, tác phẩm H: Đọc và liệt kê lại Đọc lướt, gạch chân ý A.Tiểu sử tác giả đặc điểm tác giả chính và trả lời - HPNT sinh năm 1937 TP Huế HPNT (tên tuổi, quê quán, - Quê quán: Quê gốc Quảng Trị, sống làm việc và tác phẩm tiêu biểu…) hoạt động cách mạng Huế => đời gắn liền với Huế nên tình cảm, tâm hồn thấm đẫm tình cảm và văn hóa mảnh đất này - Là người ham chơi, ham đi, ham học, ham kết giao bạn bè Sư phạm Ngữ Văn 52 Lop11.com (8) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” B Tác phẩm - Chuyên viết bút ký (thi thoảng làm thơ) - Tác phẩm có nhiều ánh lửa tình yêu thiên nhiên đất nước và người Việt Nam; kết hợp chặt chẽ trí tuệ và trữ tình, nghị luận sắc bén và suy tư nhiều chiều, tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng - Lời văn ngoài suy tư hướng nội, chậm rãi trữ tình và tài hoa - Các tác phẩm bút kí chính: Ngôi trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971), Rất nhiều ánh lửa (1979), Hoa trái quanh tôi (1995), Ngọn núi ảo ảnh (1999)… - Mở rộng: Một vài nhận xét, đánh giá các nhà văn, nhà phê bình kí HPNT + Nguyễn Tuân: “Kí HPNT có hiều ánh lửa” + Nguyên Ngọc: “anh – HPNT là người ham sống đến mê mải, sống và đi, để sống, với đất nước, với nhân dân, với người, say mê và say mê viết họ” + Hoàng Cát: “HPNT có phong cách viết bút kí Sư phạm Ngữ Văn 52 Lop11.com (9) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” văn học riêng mình Thế mạnh ông là tri thức văn học, triết học, lịch sử, địa lí sâu và rộng, gần đụng đến vấn đề gì, thời điểm nào và đâu thì ông có thể tung hoành thoải mái ngòi bút được” H: Đọc và liệt kê các nét Học sinh trả lời -Thể loại: tùy bút chính bút ký Ai đã đặt - Viết Huế, 1-1981, đăng báo Văn nghệ, đưa vào tên cho dòng sông? Và vị tập ký Ai đã đặt tên cho dòng sông? (1986) trí đoạn trích - HPNT kể “trong việc lại hàng ngày, tôi có dịp học? tiếp xúc với sông Hương và thấy tận mắt biến ảo trên đoạn nó Tất có thể vẽ thành dòng sông nguyên vẹn chắp nối đoạn với Trước 1975 có lần tôi đứng nhìn sông Hương trên cầu Tràng Tiền Mặt sông Hương phẳng, tỏa rộng và trôi vào bóng tối; có đôi chỗ phập phồng làn gió nhẹ tà áo lụa và trùng trình tâm trạng không đành tình yêu sông kinh thành Tất vẻ đẹp vang lên tâm hồn tôi thành nốt nhạc tình khúc… Tôi nảy ý định tái Sư phạm Ngữ Văn 52 Lop11.com (10) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” cái khoảnh khắc kì ảo sông Hương Đó là lời hứa với dòng sông mà chừng nào chưa thực thì lòng tôi băn khoăn day dứt khôn nguôi” => Bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là lời hứa, là tri ân tình nghĩa HPNT với mảnh đất quê hương - Bài ký gồm phần, đoạn trích học nằm phần đầu Cho học sinh xem hình ảnh chân dung tác giả (bằng máy chiếu tranh ảnh đã chuẩn bị trước) Đọc hiểu khái quát đoạn trích 1.Đọc và giải thích từ khó Chú ý lắng nghe và (theo các chú thích cuối hỏi rõ nghĩa từ chưa trang sách) hiểu 2.Bố cục -Bố cục phần(…) Bố cục phần Sư phạm Ngữ Văn 52 10 Lop11.com (11) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” H: Theo em, đoạn trích này - Bố cục phần -… chân núi Kim Phụng: Sông Hương, từ chia làm phần? + … quê hương xứ sở: thủy trường ca rừng già thành người mẹ phù sa Vì sao? vùng văn hóa xứ sở (Đoạn thượng lưu) trình Hương giang *Sông Hương thượng -Phải nhiều kỷ qua đi…quê hương xứ sở: Sông lưu: “Trong dòng Hương chảy lòng thành phố Huế - cố đô (đoạn sông đẹp nhất…chân núi trung – hạ lưu) Kim Phụng” *Sông Hương ngoại vi thành phố Huế: “Phải nhiều kỉ qua… bát ngát -Còn lại: Những suy cảm sông Hương lịch sử: dòng sông thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ lá xanh biếc tiếng gà” *Sông Hương lòng thành phố: “Từ đấy… quê hương xứ sở” +Đoạn còn lại: Sông Hương, dòng sông lịch sử, đời và thơ ca *Sông Hương với lịch sử dân tộc: “Hiển nhiên…một Sư phạm Ngữ Văn 52 11 Lop11.com (12) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” lời thề’ *Sông Hương với đời và thi ca: “Sông Hương là vậy” đến hết Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết -Chuyển ý: Ai đó đã nói, đất nước có nhiều dòng sông, người có dòng sông để thương để đời người có nhiều tình có mối tình để mãi mang theo Sông Hương trái tim người xứ Huế Hoàng Phủ là mối tình, là suối nguồn yêu thương đời Bởi vậy, viết sông Hương là viết tình yêu, niềm say mê ấp ủ Sông Hương bút kí lên với nhiều chiều kích, góc cạnh -GV chia lớp làm nhóm, tiến hành thảo luận Mỗi nhóm bám sát văn bản, thảo luận và cử đại diện lên bảng ghi: sông Hương miêu tả thê nào? thủ pháp nghệ thuật nào? ý nghĩa hay thông điệp nghệ thuật tác giả gủi gắm qua miêu tả sông Hương (theo trình tự từ đến với nội dung: sông Hương Thượng lưu, sông Hương trung-hạ lưu) Cho học sinh xem số +Quan sát kết hợp với tư 1.Vẻ đẹp sông Hương qua cảnh sắc thiên hình ảnh sông Hương so sánh, đối chiếu sang nhiên bài viết tác giả -Khác với nhiều sông khác, sông Hương “thuộc +HS tiến hành thảo luận: thành phố nhất” Nghĩa là sông Hương Sư phạm Ngữ Văn 52 12 Lop11.com (13) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” -Ngồi theo nhóm, đọc kĩ gắn liền với Huế Tác giả từ quan sát sông Hương mà văn bản, gạch chân thấu hiểu, suy tư xứ Huế, và từ lòng xứ chi tiết, hình ảnh, từ Huế để khám phá, tìm hiểu cội nguồn sông Hương ngữ quan trọng có thư kí mối liên hệ với người Huế ghi chép ý kiến các ->Sông Hương là nguồn cảm hứng sáng tác thành viên HPNT Nhóm 1: -Nhóm 1: a, Sông Hương thượng nguồn -Yêu cầu HS đọc văn -HS đọc đoạn đầu “trong Sông Hương miêu tả với đối cực: dòng sông…núi Kim + Sông Hương “là trường ca rừng già” với -Sông Hương miêu tả Phụng” nhiều tiết tấu hoàng tráng, dội “rầm rộ đoạn trích -3HS dựa vào văn liệt bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, nào? Hãy liệt kê các từ kê các hình ảnh, chi tiết cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn” Và ngữ độc đáo làm bật miêu tả sông Hương sông Hương “dịu dàng và say đắm nét đẹp sông Hương? dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” -2HS phân loại loại từ ngữ -Em có nhận xét gì cách -3HS phân tích các biện => sử dụng động từ, tính từ mạnh diễn tả vẻ đẹp dùng từ tác giả? (tính pháp nghệ thuật, hiệu sông Hương thượng nguồn mang sức sống mãnh từ? động từ? ) nghệ thuật liệt, hoang dại và đầy cá tính Hình ảnh có sức gợi, -Nghệ thuật chủ yếu -Nhóm tổng hợp ý kiến sức liên tưởng cao khiến người đọc cảm nhận sông dùng miêu tả sông Hương Hương thực thể tràn đầy nhựa sống, mạnh Sư phạm Ngữ Văn 52 13 Lop11.com (14) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” là gì? tác dụng? mẽ và cá tính -sau nhóm ghi bảng + Sông Hương “một cô gái Di-gan phóng xong, GV yêu cầu HS khoáng và man dại”, có “bản lĩnh gan dạ, tâm các nhóm nhận xét hồn tự và sáng” và sông Hương “cô gái đã bị chế ngự năng” “mang sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ”, “là người mẹ phù sa”, mang vẻ đẹp còn phong kín, bí ẩn => các từ theo cặp, có hòa kết hợp với thủ pháp so sánh nhân hóa khiến sông Hương giống là cô gái đẹp, cá tính luôn căng tràn sức sống, lại giống người mẹ hiền nuôi dưỡng sống Sông Hương mang nét đẹp người xứ Huế, là phần Huế hay chính sông Hương đã góp phần tạo nên tạng riêng người xứ Huế -Giáo viên nhận xét và Tiểu kết: thủ pháp so sánh, nhân hóa, liên tưởng kì định hướng các em vào thú, độc đáo kết hợp với cách sử dụng hình ảnh ấn nội dung chuẩn tượng để làm bật vẻ đẹp sông Hương thượng nguồn, dòng sông hoang dại, phóng khoáng không kém phần trữ tình, bí ẩn Sư phạm Ngữ Văn 52 14 Lop11.com (15) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Nhóm 2: Nhóm 2: b, Sông Hương ngoại vi thành phố -Yêu cầu học sinh đọc văn -Đọc từ “phải nhiều Về đến đồng bằng, sông Hương có thay đổi và kỉ…không nói tình bộc lộ nhiều vẻ đẹp đa dạng: -Thay đổi: yêu” H: Ở đoạn này, sông -2HS liệt kê thay +Thay đổi tính cách: “mang sắc đẹp dịu dàng, trí Hương có thay đổi gì đổi sông Hương tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa không? Có nét gì đặc biệt? thay đổi địa hình xứ sở” Em hãy liệt kê ít +Thay đổi hình dáng: “chuyển dòng cách liên hình ảnh chứng minh cho tục, vòng khúc quanh đột ngột, uốn mình theo thay đổi dòng sông đường cong thật mềm” “mềm lụa” Hương “uốn cánh cung nhẹ…đường cong làm -GV chốt lại ý đúng, cho dòng sông mềm hẳn đi, tiếng “vâng” quan trọng, ý phát không nói tình yêu” HS -2HS phân tích ý nghĩa =>Những thay đổi mặt tự nhiên có thể giải thích thay đổi đó thấy lại tác giả giải thích tầm nhìn tình cảm tác giả dành khác: dường thay đổi sông Hương Sư phạm Ngữ Văn 52 15 Lop11.com (16) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” cho dòng sông quê hương không phải địa hình tự nhiên mà nó là chất, là thuộc tính dòng Hương Giang Về đến đồng bằng, sông đã thực trở với tính cách dịu dàng mềm mại linh hoạt Từ tượng hình và cách liên tưởng táo bạo, HPNT nhìn sông Hương người gái đáng yêu xứ sở mình -3HS liệt kê và phân tích -Vẻ đẹp đa dạng: cảnh đẹp sông Hương vẻ đẹp đa dạng sông tranh nhiều đường nét Hương theo góc nhìn + Vẻ đẹp đa màu sắc, biến ảo: “sắc nước trở nên tác giả xanh thẳm” “những phản quang nhiều màu sắc trên trời tây nam thành phố”, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím””-> cho thấy quan sát tinh tế, sâu sắc + Vẻ đẹp trầm mặc mang màu sắc triết lí, cổ thi: sông Hương chảy chân rừng thông u tịch và lăng tẩm đồ sộ-> không sống, hiểu và hoài niệm sông Hương thì tác giả không thể có cái nhìn đầy suy tư và chiêm nghiệm Để thấu thị vẻ đẹp đó, nhà văn phải là người am hiểu lịch sử dòng sông Sư phạm Ngữ Văn 52 16 Lop11.com (17) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” + Vẻ đẹp vui tươi biển bãi xanh biếc vùng ngoại ô -> cái nhìn tươi + Vẻ đẹp mơ màng sương khói nó rời xa thành phố để qua bờ tre, lũy trúc và hàng cau thôn Vĩ Dạ -Nghệ thuật miêu tả vẻ đẹp -2HS phân tích cách dùng =>HPNT không phải viết sông Hương sông Hương từ ngữ, vốn kiến thức địa cảnh đẹp tự nhiên xứ Huế mà là viết -GV lấy ý kiến HS lý, văn hóa kết hợp với sử sông Hương người mảnh đất quê lớp phân loại các dụng các biện pháp nghệ hương, phần thể xứ Huế thơ mộng, lãng luồng ý kiến (giống thuật mạn và trữ tình Thủ pháp so sánh, liên tưởng rộng tự và khác nhau) phóng khoáng đặc trưng kí đã HPNT -GV chốt lại ý sử dụng tối đa đã mang lại hiệu nghệ thuật cao kiến Khuyến khích HS phát ý nghĩa -GV tiểu kết nội dung - Nhóm tổng kết ý kiến -Tiểu kết: Trong cái nhìn sâu sắc tinh tế và lãng mạn và nghệ thuật tác giả, thủy trình dòng sông Hương tìm kiếm tình nhân người gái đẹp, duyên dáng và tình tứ Sư phạm Ngữ Văn 52 17 Lop11.com (18) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” Nhóm 3: Nhóm c Cảnh sắc sông Hương lòng thành phố -Yêu cầu học sinh đọc văn H: Khi chảy vào thành phố -Đọc, thảo luận và trả lời -Vẫn là thái độ và cử người tình yêu Huế, cảnh dòng sông -1HS liệt kê câu văn tả sông Hương vào gặp thành phố cổ: vui tươi hẳn cảm nhận nhà văn có gì miêu tả so sánh với sông lên, uốn cánh tung nhẹ, mềm hẳn tiếng vâng đổi khác? Xen, sông Danuyp không nói tình yêu - 1HS trả lời phần so sánh với dòng Nê-va => so sánh lạ, dùng tiếng “vâng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng trên bờ môi cô gái yêu để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung dòng sông= > cái nhìn tình từ, thống nhất, đem lại cho người đọc khoái cảm thẩm mĩ độc đáo -Liên tưởng tác giả H: Tác giả mở rộng so - So sánh mở rộng với sông Xen, sông Danuyp để sánh nào? Tác giả thấy tương đồng – dòng sông chảy qua, so sánh với dụng ý gì? Sư phạm Ngữ Văn 52 18 Lop11.com (19) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” -Yêu cầu học sinh đọc và lòng thủ đô, thành phố Châu Âu, Châu Á liệt kê câu văn, - So sánh với dòng Nê-va chảy qua Xanh Petecbua đoạn cho thấy so (Nga) để lắng nghe cái nhịp chậm rãi buồn sánh nhà văn bâng khuâng điệu slow, ngập ngừng nửa nửa trước dòng sông xuôi biển nỗi vương vấn, và chút lẳng lơ, kín đáo + Đánh thức tâm hồn giấc mơ lộng lẫy tuổi dại: muốn hóa làm chim nhỏ đứng co chân trên tàu thủy tinh để biển + Cuống quýt vỗ tay, sông Nê-va đã chảy nhanh quá, không kịp cho lũ hải âu nói điều gì với người bạn chúng ngẩn ngơ trông theo > Hai nghìn năm trước: triết gia Hi Lạp “khóc suốt đời vì dòng sông trôi quá nhanh” + Nhớ lại sông Hương: “quý điệu chảy lững lờ nó ngang thành phố”> điệu slow tình cảm H: Từ hình ảnh trên, Sư phạm Ngữ Văn 52 19 Lop11.com (20) Thiết kế bài giảng “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” em có nhận xét gì? Tình dành riêng cho Huế cảm tác giả dành cho =>Nét độc đáo dòng sông Hương đoạn này sông Hương nào? chính là chi tiết và suy tư cảm nhận người yêu, hiểu dòng sông và kinh thành -GV theo dõi bảng ghi Huế chép, tổng hợp ý kiến, nhận xét và định hướng Rút Tiểu kết: “Hành trình sông Hương từ nguồn đánh giá tổng quát làm biển là hành trình tâm hồn xứ Huế” (Trần Đình định hướng kiến thức cho Sử); nghệ thuật nhân hóa khiến Hương Giang giống học sinh người gái đẹp tìm người tình mong đợi- hành trình gian truân và không ngắn ngủi, muột tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai nó; Sông Hương mang vẻ đẹp dịu dàng, mềm mại và nghĩa tình GV chuyển ý: HPNT không -Không làm việc theo 2.Vẻ đẹp sông Hương góc nhìn văn hóa quan sát sông Hương nhóm, học sinh hoạt động Sông Hương cảm nhận từ nhiều góc độ người khách phương xa độc lập ngỡ ngàng, bất ngờ vẻ Sư phạm Ngữ Văn 52 20 Lop11.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan