Một số biện pháp nhằm tăng hứng thú, nâng cao hiệu quả học tập cho HS khi dạy bài ai đã đặt tên cho dòng sông

24 125 0
Một số biện pháp nhằm tăng hứng thú, nâng cao hiệu quả học tập cho HS khi dạy bài ai đã đặt tên cho dòng sông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỞ ĐẦU: LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong sống, cần đến tri thức Đặc biệt, HS cần phải học tập, phải chiếm lĩnh kho tàng tri thức nhân loại để phát triển trí tuệ, hoàn thiện thân; bồi dưỡng phát triển nhân cách Một triết gia nói “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Như thấy rầng niềm yêu thích, say mê làm nên động lực thúc đẩy, nuôi dưỡng cố gắng, nỗ lực học tập khơng ngừng HS nói riêng, người nói chung Vì với cương vị người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoat động học tập chiếm lĩnh kiến thức HS, người GV phải học hỏi trau dồi kiến thức phải tìm nhiều biện pháp để phát huy cao độ tính tích cực chủ động sáng tạo người học Khơi gợi niềm hứng thú, say mê học tập cho HS niềm quan tâm hàng đầu người GV Ngữ văn môn học thú vị HS ln khơng thích học văn, ngại học văn em phần lớn cho mơn khó; cần phải có khiếu để cảm thụ văn chương Thực tế cho thấy năm gần học sinh chọn môn học tự nhiên vừa có nhiều trường để lựa chọn, dễ xin việc mức thu nhập lại cao, HS lựa chọn học môn xã hội Nhiều GV dạy văn nhận thấy Ngữ văn em thường không tập trung, có tâm lí ngại học văn, học cách đối phó: để có điểm, để khơng phải thi lại, để thi tốt nghiệp Còn HS thực say mê u mơn văn Đứng trước vấn đề này, phải nỗ lực cố gắng thay đổi phương pháp kỹ thuật dạy học để tăng cường hứng thú, thu hút “lơi kéo” HS đến với mơn văn (6) Cụ thể mạnh dạn áp dụng vào bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường (Ngữ văn 12, tập 1) Đây khó, khơng thú vị HS đặc biệt HS trường tơi.Sau áp dụng vào thực tế giảng dạy trong, tơi thấycó hiệu đáng kể Tơi xin chia sẻ đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp nhằm tăng hứng thú, nâng cao hiệu học tập cho HS dạy “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường”, Ngữ văn 12 THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Khơi dậy hứng thú, nâng cao hiệu học tập cho HS học bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” nói riêng, thể loại kí nói chung - Phát huy tính tích cực, tự giác, tự học HS học tập nói chung mơn Ngữ văn nói riêng - Kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc hoạt động nhóm HS - Nâng cao chất lượng, hiệu học tập môn Ngữ văn HS lớp 12 nhà trường - Rèn luyện cho HS số kỹ sống cần thiết, giúp em vững vàng, tự tin bước vào đời ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Học sinh lớp 12A1, 12A4, 12A5 trường THPT Triệu Sơn + Lớp 12A4, 12A5 lớp thực nghiệm + Lớp 12A1 lớp đối chứng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu, sách, chuyên đề PPDH, KTDH tích cực để hình thành sở lý luận cho đề tài - Phương pháp điều tra: Thực lớp 12A1, 12A4 12A5 trường THPT Triệu Sơn - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học HS lớp 12A1, 12A4, 12A5 môn Ngữ văn - Phương pháp thống kê tốn học: Lập bảng thống kê, phân tích, xử lí số liệu đề tài, giúp đánh giá vấn đề xác, khoa học - Phương pháp vấn: Phỏng vấn, trò chuyện với HS lớp 12A1, 12A4, 12A5 - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Theo dõi hoạt động học HS nhằm tìm hiểu kỹ mức độ hứng thú môn Ngữ văn, tích cực, chủ động học tập kỹ biểu em - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Xem xét thành hoạt động thực tiễn để rút kinh nghiệm bổ ích dạy học - Phương pháp kiểm tra đánh giá: Nhằm xác định mức độ hiểu biết kiến thức, kỹ năng, khả vận dụng HS để đánh giá hiệu KTDH áp dụng dạy II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.1 Hứng thú vai trò hứng thú học tập Theo từ điển Tiếng Việt - Nhà xuất Đà Nẵng, năm 2002, định nghĩa “hứng thú ham thích” (1) Luật Giáo dục năm 2005, điều 28.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” (2) Rõ ràng có say mê hứng thú cơng việc người làm việc có hiệu hơn, thành cơng Hứng thú có tác dụng chống lại mệt mỏi, giảm căng thẳng HS vậy, có hứng thú em kiên trì tìm hiểu nội dung học, làm tập; hăng hái trả lời câu hỏi GV, nhận xét bổ sung câu trả lời bạn, chủ động nêu câu hỏi, đưa thắc mắc để bạn trả lời, thầy giải thích thấu đáo Bất kì mơn học cần phải có hứng thú HS tiếp cận học cách tốt Đặc biệt với môn Ngữ văn, môn học thiên nhiều cảm xúc tâm hồn, tạo hứng thú cho HS điều GV cần làm.Vì lên lớp, GV truyền tải kiến thức mà quan trọng phải khơng ngừng tìm tòi đổi phương pháp dạy học để tạo hứng thú cho em (4) Có phát huy tính tích cực chủ động, độc lập sáng tạo HS định hướng giáo dục 1.2 Phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực (3) 1.2.1 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học (PPDH) cách thức, đường hoạt động chung GV HS điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học Theo quan niệm nay, PPDH cách thức hướng dẫn đạo GV nhằm tổ chức họat động nhận thức hoạt động thực hành HS, dẫn tới việc lĩnh hội vững nội dung học, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức HS Theo quan điểm dạy học q trình tổ chức cho HS lĩnh hội tri thức Để làm điều người GV cần phải có PPDH học tích cực Việc dạy học theo PPDH tích cực vấn đề thật cần thiết đáng quan tâm PPDH tích cực hiểu PPDH phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Có nhiều PPDH tích cực PPDH thường GV sử dụng nhiều phương pháp hoạt động nhóm (5) 1.2.2 Kĩ thuật dạy học: Kỹ thuật dạy học (KTDH) biện pháp, cách thức hành động GV tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Hay nói cách khác cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy Các KTDH đơn vị nhỏ PPDH Trong PPDH có nhiều KTDH khác Có KTDH chung, có KTDH đặc thù PPDH KTDH tích cực KTDH có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Năng lực sử dụng KTDH khác GV xem quan trọng người đứng lớp, bối cảnh đổi PPDH học nhà trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ, vấn đề thật cần thiết GV, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN: Trường THPT Triệu Sơn thành lập khơng lâu Trường đóng địa bàn xã Dân Lực huyện Triệu Sơn, gần với trường THPT Triệu Sơn trường THPT Triệu Sơn trường có bề dày lịch sử lâu đời Chính chất lượng đầu vào HS trường thấp, tỉ lệ HS yếu mức cao Nhiều em HS lười học đặc biệt khơng có hứng thú với mơn Ngữ văn Các em thường xuyên không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ; lớp em lại không tập trung suy nghĩ, không nắm vững nội dung học Đa số HS trả lời câu hỏi dễ, đơn giản (như trình bày), câu hỏi tổng hợp u cầu phải tư duy… auk túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung Qua lần kiểm tra lớp 12A1, 12A4 12A5, tơi có sử dụng số PPDH thông thường, chủ yếu HS giỏi tham gia học tập, số HS yếu có hội tham gia hoạt động Chính nên việc học tập thường hứng thú, nội dung đơn điệu, GV quan tâm đến phát triển lực cá nhân Đầu năm học 2017 – 2018, tiến hành khảo sát tình hình học tập HS lớp 12A1 (42HS), 12A4 (40 HS), 12A5 (43HS) thu kết sau: Nội dung Chú ý nghe giảng Thường xuyên Đôi Không 12A1 12A4 12A5 12A1 12A4 12A5 12A1 12A4 12A5 16 14 17 25 24 22 11 12 14 15 13 26 Tham gia trả 12 22 25 lời câu hỏi 31 Nhận xét ý 3 20 36 kiến bạn 16 14 13 16 10 Tự giác làm 17 15 15 tập -> Kết kiểm tra cho thấy: mức độ ý nghe giảng hạn chế HS tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn ít, HS chưa tự giác làm tập Đồng thời, nhiều HS hoạt động giao tiếp, kỹ sống hạn chế, chưa mạnh dạn nêu kiến học, không dám tranh luận với GV, chưa có thói quen hợp tác học tập ảnh hưởng không tốt đến kết học tập HS Có nhiều nguyên nhân cho hạn chế nguyên nhân chủ yếu PPDH, KTDH GV chưa kích thích hứng, tích cực chủ động học tập HS Kết hai kỳ khảo sát chất lượng đầu năm học kỳ lớp kết môn Ngữ văn đạt sau: Khảo sát Đầu năm Giữa kỳ Lớp 12A1 12A4 12A5 12A1 12A4 12A5 Giỏi SL TL % 0 0 0 0 0 0 Khá SL TL% 01 02 03 03 06 05 7 15 12 TB SL TL % 07 17 12 30 11 25 10 24 17 42 19 44 Yếu SL TL % 20 49 23 58 24 56 20 48 15 38 17 39 Kém SL TL % 14 32 03 05 12 09 21 02 02 Từ thực tế trên, tơi tìm đọc tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, đầu tư thời gian, chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường số PPDH KTDH tích cực nhằm mục đích phát triển tư duy, khơi gợi hứng thú, nâng cao hiệu học tập môn Ngữ văn cho HS Rất mong nhận góp ý, xây dựng bạn đồng nghiệp để vận dụng có hiệu SKKN học nói riêng, thể kí chương trình Ngữ văn THPT nói chung CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Thể kí nói chung bút kí “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hoàng Phủ Ngọc Tường tác phẩm hay chương trình Ngữ văn 12, thực tế dạy học tác phẩm gặp khơng khó khăn, vướng mắc Từ trước đến nay, em học nhiều tác phẩm văn xuôi tự nên việc đọc – hiểu, ghi nhớ em thành thói quen hay dựa vào cốt truyện, tình tiết, việc, nhân vật… Đến gặp tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình, em khó cảm nhận ghi nhớ nội dung tác phẩm Chính hầu hết em HS khóa trước tơi dạy khơng thích học tác phẩm học qua loa, đối phó Trong năm học này, sử dụng linh hoạt PPDH, KTDH tích cực vào phần dạy để nâng cao chất lượng học tập, khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động HS Theo phân phối chương trình, học dạy tiết Các PPDH KTDH nêu SKKN khơng sử dụng hết tất dạy lớp mà phải vào đặc điểm HS lớp dạy để áp dụng cho phù hợp, đạt hiệu tốt mà không làm đặc trưng học văn Cụ thể sau: 3.1 Dùng kênh âm nhạc kết hợp hình ảnh để tạo tâm lơi HS hoạt động giới thiệu Giới thiệu hoạt động cần thiết bắt đầu học Thời gian dành cho phần thường không nhiều (khoảng từ đến phút) lại khơng thể thiếu giới thiệu tạo tâm thế, hứng thú bước đầu cho HS tiếp cận học Nó giống quảng cáo, giới thiệu hay thu hút ý, kích thích trí tò mò HS Với “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường tơi lựa chọn sử dụng hát “Huế thương” nhạc sĩ An Thuyên hát “Tiếng sông Hương” nhạc sĩ Phạm Đình Chương Khi giai điệu ngào ca từ hát cất lên hình ảnh xứ Huế thơ mộng, sông Hương, người gái Huế với sắc áo tím mộng mơ… xuất thu hút ý HS đối tượng mà nội dung học hướng tới (Ảnh minh họa) Đối với HS lần đến Huế, chưa thấy sông Hương, nghe lời hát hình ảnh Huế tạo ấn tượng ban đầu, kích thích tò mò tìm hiểu Huế dòng sơng Hương 3.2 Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để hướng dẫn HS đọc – hiểu văn PPDH theo nhóm PPDH phát huy tính tích cực HS Trong đó, HS lớp chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước lớp Trong phần đọc – hiểu văn bản, để hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng sơng Hương, tơi lựa chọn kỹ thuật mảnh ghép (ở tiết 1) kỹ thuật khăn phủ bàn (ở tiết 2) PPDH theo nhóm 3.2.1 Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép hướng dẫn HS tìm hiểu sơng Hương góc độ tự nhiên (3) Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm mục tiêu: - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm - Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt kết hồn thành nhiệm vụ vòng với mức độ cao hơn) - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân  Cách tiến hành Kỹ thuật mảnh ghép tiến hành qua giai đoạn: - Giai đoạn “Nhóm chuyên gia” : Lớp học chia thành nhóm, nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu sâu phần nội dung học tập khác có liên quan chặt chẽ với Sau thời gian định thảo luận, thành viên nhóm nắm vững trình bày kết nhóm cho bạn nhóm khác - Giai đoạn “Nhóm mảnh ghép”: auk hi hồn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, HS “nhóm chuyên gia” khác lại tập hợp lại thành nhóm “nhóm mảnh ghép” Và “nhóm mảnh ghép” nhận nhiệm vụ mới, nhiệm vụ mang tính khái qt, tổng hợp tồn nội dung tìm hiểu từ “nhóm chun gia” thành “bức tranh” tổng thể Vận dụng cụ thể: Tìm hiểu hình tượng sơng Hương góc độ tự nhiên  Mục tiêu: - Thấy góc độ tự nhiên từ thượng nguồn đến biển, sông Hương người gái đẹp, thủy chung tình yêu - Thấy tài hoa, uyên bác, trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú, độc đáo HPNT sơng Hương, xứ Huế - Cảm nhận tình yêu thiết tha, sâu nặng HPNT sông Hương, với xứ Huế Bước 1: Giao nhiệm vụ: * Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên gia”: - GV: + Chia lớp thành nhóm, nhóm 10 HS, vị trí ngồi đánh số từ 1,2,3 để hình thành “nhóm mảnh ghép” giai đoạn + Trong nhóm cử 01 nhóm trưởng điều hành chung, 01 thư kí để ghi chép, 01 người liên lạc với giáo viên cần + Giao nhiệm vụ cho nhóm:  Nhóm 1: Tìm hiểu vẻ đẹp sơng Hương thượng nguồn  Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp sơng Hương ngoại vi thành phố Huế  Nhóm 3: Tìm hiểu vẻ đẹp sơng Hương auk thành phố Huế  Nhóm 4: Tìm hiểu vẻ đẹp sông Hương từ biệt Huế biển - HS: + Ổn định vị trí nhóm phân cơng + Nhận nhiệm vụ hồn thành thời gian phút * Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”: - GV: + Yêu cầu HS mang số giống “nhóm chuyên gia” tập hợp lại thành nhóm “nhóm mảnh ghép” + Nhiệm vụ nhóm: Tìm hiểu vẻ đẹp sơng Hương góc độ tự nhiên từ thượng nguồn đến từ biệt Huế biển - HS: + Ổn định vị trí theo nhóm + Nhận nhiệm vụ hồn thành thời gian 10 phút Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS làm việc theo nhóm phân cơng; ghi nội dung thảo luận vào giấy A0 (ảnh minh họa) Học sinh làm việc theo “nhóm chuyên gia” Học sinh làm việc theo “nhóm mảnh ghép” - GV quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận, trao đổi: - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày 1-2 phút - HS: + Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (ảnh minh họa) HS “nhóm mảnh ghép” trình bày kết nhóm Bước 4: Chốt kiến thức hoạt động - GV nhận xét kết đánh giá kết hoạt động nhóm - GV dùng máy chiếu để chốt kiến thức trọng tâm qua sơ đồ tư  Nhận xét: Qua áp dụng kỹ thuật mảnh ghép hoạt động nhận thấy kỹ thuật tạo hoạt động đa dạng, phong phú HS tham gia vào nhiệm vụ khác với mức độ yêu cầu khác Kỹ thuật mảnh ghép đòi hỏi HS phải tích cực, nỗ lực tham gia bị hút vào hoạt động để hoàn thành vai trò, trách nhiệm Nhờ hình thành HS tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập Đồng thời hình thành HS kỹ sống như: KN nhận thức, KN giao tiếp, KN trình bày, KN hợp tác, KN giải vấn đề, KN đảm nhận trách nhiệm … 3.2.2 Sử dụng kỹ thuật “khăn phủ bàn” để hướng dẫn HS tìm hiểu hình tượng sơng Hương chiều sâu lịch sử văn hóa dân tộc (3) Đây kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh  Cách tiến hành: - Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Trên giấy A0 chia thành phần gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ A0 - Trên sở ý kiến cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” Vận dụng cụ thể: Tìm hiểu hình tượng sơng Hương chiều sâu lịch sử - văn hóa dân tộc  Mục tiêu: - Thấy chiều sâu lịch sử - văn hóa dân tộc, sơng Hương người gái: + Anh dũng kiên cường lịch sử + Tài hoa, sáng tạo âm nhạc văn hóa + Lặng lẽ, kín đáo, khiêm nhường đời thường  Đây phẩm chất, vẻ đẹp người xứ Huế - Cảm nhận tình yêu, niềm tự hào HPNT sông Hương, với xứ Huế, với đất nước - Thấy ngòi bút mê đắm, tài hoa, uyên bác HPNT HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Tiết 2: II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Bước 1: Tạo tâm học tập 1.Hình tượng sơng Hương: - Gv giới thiệu tranh vẽ sông a Sơng Hương – dòng sơng tự nhiên: Hương em Trương Thị Quỳnh b Sông Hương chiều sâu lịch Anh – Lớp 12A4 sử - văn hóa dân tộc * S.H chiều sâu l/s dân tộc: Bước 2: Giao nhiệm vụ: - S.H nhân chứng l/s: Sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn + S.H “đã sống hết TK vinh quang… qua TK trung đại” - GV: + “TK 18 vẻ vang… Nguyễn Huệ” + Chia lớp thành nhóm + “nó sống hết l/s bi tráng… khởi nghĩa” + Cử nhóm trưởng, thư kí, người - S.H người gái anh auk: liên lạc với giáo viên cần… + S.H có tên Linh Giang, “dòng + Giao nhiệm vụ cho nhóm: sơng viễn châu…bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt” Nhóm 1: Tìm hiểu vẻ đẹp S.H + “vẻ vang vào thời đại CMT8 với chiều sâu l/s dân tộc nhũng chiến công rung chuyển” + “L/s Đảng ghi … cho Tổ quốc” - S.H người cơng dân có trách 10 Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp S.H đời thường Nhóm 3: Tìm hiểu vẻ đẹp S.H chiều sâu văn hóa Huế Nhóm 4: Tìm hiểu vẻ đẹp S.H huyền thoại t/y người dân xứ Huế - HS nhận nhiệm vụ Bước 3: Thảo luận nhóm - HS ghi lại ý kiến riêng vào phần ghi ý kiến cá nhân tờ giấy A (5 phút) - Thảo luận nhóm ghi ý kiến thống vào tờ giấy A0 (5 phút) - GV quan sát, hỗ trợ Bước 4: Trình bày, nhận xét - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận phút - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 5: GV định hướng, chốt nội dung trọng tâm - GV: dùng máy chiếu chiếu nội dung kiến thức chuẩn bị slide - GV củng cố, khắc sâu kiến thức hình tượng S.H sơ đồ tư - GV hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật khắc họa hình tượng S.H nhà văn HPNT? - GV hỏi: Tại HPNT lại khắc họa S.H với vẻ đẹp, nhiệm sâu sắc đất nước: “khi nghe lời kêu gọi… dịu dàng đất nước” * S.H đời thường: - S.H l/s người gái anh dũng, kiên cường - Trở lại c/đ thường, S.H “người gái dịu dàng đất nước” - Màu sương khói S.H: + màu tím ẩn sắc áo cưới người Huế xưa + giống “tấm voan huyền ảo tự nhiên ẩn giấu khuôn mặt thực dòng sơng” ->S.H lên người gái kín đáo, khiêm nhường * S.H chiều sâu văn hóa Huế: - S.H “người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” - S.H – dòng sơng âm nhạc: + “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” + “toàn âm nhạc…sinh thành mặt nước dòng sơng này” + “Ndu … đàn… đời Kiều” + Bản nhạc Tứ đại cảnh - S.H – dòng sơng thi ca: S.H độc đáo c/h thi nhân + Tản Đà: thay màu bất ngờ + BHTQ: bóng chiều bảng lảng, nỗi quan hoài vạn cổ + CBQ: hùng tráng + Tố Hữu: Vẻ đẹp Kiều, sức mạnh phục sinh *S.H huyền thoại t/y người dân xứ Huế - Huyền thoại tên gọi S.H - “Người làng Thành Trung… u q sơng xinh đẹp… nước thơm tho mãi”  Nhận xét: - S.H HPNT khắc họa tỉ mỉ, sinh động nhiều góc độ: tự nhiên, lịch sử, văn hóa… - Bằng so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, vốn kiến thức uyên bác, ngòi bút tài hoa, S.H lên người gái đẹp: chung thủy 11 phẩm chất ấy? Tình cảm nvăn t/y, a/h l/s, tài hoa v/hóa, với S.H, với xứ Huế? dịu dàng đời thường -> Khắc họa vẻ đẹp S.H, HPNT ngợi ca vẻ đẹp, phẩm chất người xừ Huế -> Niềm tự hào, tình yêu thiết tha t/g dòng sơng người Huế; đất nước (ảnh minh họa) HS thảo luận theo kỹ thuật khăn phủ bàn (ảnh minh họa) HS trình bày kết thảo luận nhóm  Nhận xét:  Nhận xét: Qua áp dụng kỹ thuật “khăn phủ bàn” hoạt động nhận thấy: Kỹ thuật “khăn phủ bàn” đòi hỏi tất thành viên nhóm phải làm việc cá nhân viết ý kiến trước thảo luận nhóm để thống nội dung Như vậy, thảo luận nhóm, thành viên có hội chia sẻ ý kiến, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức cách tích cực Nhờ mà tiết tiết học sơi nổi, hào hứng hơn; hiệu học tập HS nâng lên Mặt khác, sử dụng kỹ thuật góp phần phát triển kỹ sống cho 12 HS KN nhận thức, KN tự học, KN giao tiếp, KN trình bày, KN hợp tác, KN giải vấn đề, KN thể tự tin… (6) 3.3 Tích hợp kiến thức liên mơn làm phong phú nội dung dạy Để học phong phú, lôi hấp dẫn HS, GV cần vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn có liên quan đến học Việc tích hợp kiến thức liên mơn giúp HS hiểu biết nhiều có hệ thống Bên cạnh HS hứng thú với tiết học hơn, dễ hiểu hiểu sâu nội dung học Đặc biệt em có chuyển biến rõ rệt khả vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Trong dạy này, tơi tích hợp với kiến thức mơn học sau:  Môn Địa lý: - Khi giới thiệu sông Hương, cho HS quan sát đồ sông ngòi Việt Nam để HS nắm vị trí địa lý sơng Hương đồ sơng ngòi Việt Nam quan hệ đối sánh với sông khác - Trước hướng dẫn HS tìm hiểu sơng Hương góc độ tự nhiên, tơi cho HS quan sát đồ thủy trình sơng Hương để HS có nhìn khái qt dòng chảy sông từ thượng nguồn chảy biển Từ em lần theo câu văn giàu hình ảnh cảm xúc Hồng Phủ Ngọc Tường tái lại thủy trình Hương giang, khắc sâu thêm ấn tượng dòng sơng  Kiến thức văn hóa đời sống: Khi hướng dẫn HS tìm hiểu sơng Hương chiều sâu lịch sử văn hóa dân tộc, nói sơng Hương dòng sơng âm nhạc, cho HS xem video clip nhã nhạc cung đình Huế sơng Hương Đây kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại Huế UNESCO công nhận năm 2003 (7)  Môn Lịch sử: Khi nói sơng Hương dòng sơng lịch sử, với câu văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, tơi tích hợp thêm lịch sử Huế để HS có ấn tượng thêm sơng Hương góc độ - Thế kỉ XVIII kinh thành Phú Xuân gắn với tên tuổi người anh hùng Nguyễn Huệ - Thế kỉ XIX với máu khởi nghĩa - Cách mạng tháng Tám với chiến công rung chuyển - Kháng chiến chống Mĩ: Mậu Thân năm 1968  Mơn GDCD: - HS liên hệ trách nhiệm việc gìn giữ mơi trường tự nhiên 13 - Lòng tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ đất nước 3.4 Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư kỹ thuật phòng tranh để củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức học Sau phần học học xong nội dung học, GV cần tiến hành bước tiểu kết, tổng kết lại nội dung để củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS Bước cần thiết, giúp HS ghi nhớ nội dung học Để tạo ấn tượng đồng thời khắc sâu kiến thức cho HS, bước sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư kỹ thuật phòng tranh 3.4.1 Kĩ thuật sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư kĩ thuật dạy học nhằm tổ chức phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não cách dễ dàng Đồng thời phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết với khiến sơ đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Tính hấp dẫn hình ảnh gây kích thích mạnh hệ thống rìa não giúp cho việc ghi nhớ lâu bền (3) Sơ đồ tư sử dụng dạy học mang lại hiệu cao, phát triển tư auk , khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ dạng thuộc auk, học “vẹt” Đồng thời sơ đồ tư phù hợp với tâm sinh lí học sinh, đơn giản, dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lí thuyết ghi nhớ dạng sơ đồ hóa kiến thức  Vận dụng kỹ thuật sơ đồ tư để củng cố, khắc sâu kiến thức phần toàn nội dung học  Sơ đồ tư thủy trình sơng Hương Dùng để tiểu kết phần tìm hiểu sơng Hương góc độ tự nhiên (Ảnh minh họa)  Sơ đồ tư hình tượng sơng Hương Dùng để tiểu kết nội dung sau tìm hiểu xong hình tượng sơng Hương 14 (Ảnh minh họa) 15  Sơ đồ tư củng cố nội dung học (ảnh minh họa) 3.4.2 Kỹ thuật phòng tranh Đây KTDH tích cực Kỹ thuật phù hợp cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm (3) Cách tiến hành: - Mỗi thành viên lớp mõi nhóm phác họa ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - Cả lớp xem triển lãm cho ý kiến bình luận bổ sung - Cuối tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu Trong dạy này, tơi kết hợp kỹ thuật phòng tranh kỹ thuật sơ đồ tư để củng cố, khắc sâu kiến thức cho HS Tơi chia lớp thành 10 nhóm, nhóm đến HS giao nhiệm vụ cho nhóm vẽ sơ đồ tư tổng kết nội dung học Tiết học ngày hôm sau “triển lãm” cho lớp xem nhận xét Để khuyến khích thêm HS, GV đánh giá cho điểm nhóm làm tốt  Nhận xét: Sau phần, học tác phẩm văn học, việc tiểu kết, tổng kết củng cố lại nội dung hoạt động quan trọng thiếu Trong phần auk kỹ thuật sơ đồ tư kỹ thuật phòng tranh để giúp HS ghi nhớ, khắc sâu kiến thức thấy hiệu tốt HS Các em hào hứng, ý theo dõi cách nhóm hồn thành cơng việc tốt Nhiều sơ đồ tư em vẽ đẹp, khoa học Đây cách gợi ý cho em tự tổng hợp, ghi nhớ nội dung học cách hệ thống nhất, nhanh khoa học Sơ đồ tư nhóm học sinh lớp 12A4, 12A5 (ảnh minh họa) HIỆU QUẢ CÚA SKKN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG: Trong trình dạy học này, áp dụng giải pháp nêu lớp 12A4 12A5 Kết cho thấy HS dần làm quen với KTDH Trong học em ý hơn, hào hứng, sôi thảo luận, tranh luận khiến cho học trở nên hứng thú, tích cực Các em ghi nhớ nội dung 16 học sâu hơn, có em thể khiếu hội họa vẽ tranh sông Hương Đồng thời thông qua học này, khơi gợi cho em hứng thú, u thích mơn học Kỳ thi cuối học kỳ nhóm văn thống lấy “Ai đặt tên cho dòng sơng?” để đề nghị luận văn học, kết điểm cuối kỳ lớp 12A4, 12A5 đạt cao lớp 12A1 Cụ thể: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Khảo Lớp SL TL SL TL% SL TL SL TL SL TL sát % % % % 12A1 09 21 24 58 14 02 Cuối 12A4 23 16 40 12 30 0 HK 12A5 19 19 44 14 33 0 Đa số em biết cách vận dụng sơ đồ tư để ghi nhớ nội dung kiến thức học học khác, môn học khác nên chất lượng học tập cuối năm lớp nâng lên đáng kể Số HS Khá, Giỏi tăng lên, giảm tỉ lệ HS Yếu, Kém Cuối năm học 2017 – 2018 tiến hành khảo sát kiểm tra đối chứng với lúc chưa sử dụng giải pháp Kết đạt sau: Số HS thường xuyên ý nghe giảng, tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn tự giác làm tập lớp 12A4, 12A5 đạt 87% cao nhiều so với lớp 12A1 (42%) Các em tích cực, chủ động, hứng thú tự giác trình học tập nên thành tích học tập nâng lên rõ rệt HS có hứng thú thích học môn Ngữ văn III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN: Qua trình nghiên cứu, điều tra, thử nghiệm, khảo sát thực tế đề tài thực đạt số kết quả: - Sử dụng giải pháp nêu SKKN vào dạy “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hoàng Phủ Ngọc Tường nâng cao chất lượng dạy học - Kích thích phát triển tư lơ gic, rèn luyện nhiều kỹ sống bổ ích cho HS - Khơi gợi hứng thú, kích thích, bồi dưỡng tình u mơn văn - Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác dạy học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Tuy nhiên đề tài có hạn chế: Phạm vi đề tài thực dạy “Ai đặt tên cho dòng sơng?” HPNT Vì vậy, hướng phát triển tiếp tục đề tài là: vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào dạy học mơn Ngữ văn THPT khối lớp 10, 11, 12 KIẾN NGHỊ: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tơi có số kiến nghị sau: 17 - Khi vận dụng PPDH KTDH cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất, trang thiết bị từ phía nhà trường - Các tổ nhóm chun mơn cần tích cực nghiên cứu kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình dạy học - Cần phải có kết hợp đồng tất giáo viên trường để HS nắm vững thao tác kỹ thuật dạy học - Giáo viên cần liên tục trao đổi, thảo luận củng cố thêm kiến thức phương pháp trình giảng dạy để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Trong trình thực đề tài, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Hoàng Thị Thu Hà 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2002 Luật giáo dục năm 2005 Modul THPT 18: Phương pháp dạy học tích cực Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục năm 2001 Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục đào tạo theo Dự án Việt – Bỉ NXB Đại học sư phạm Giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn trường THPT (Tài liệu dành cho giáo viên) Nguồn internet 19 MỤC LỤC NỘI DUNG I MỞ ĐẦU Trang 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận 1.1 Hứng thú vai trò hứng thú học tập 1.2 Phương pháp dạt học kỹ thuật dạy học tích cực Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 3 Các SKKN áp dụng để giải vấn đề 3.1 Dùng kênh âm nhạc kết hợp hình ảnh để tạo tâm lôi HS hoạt động giới thiệu 3.2 Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để hướng dẫn HS đọc – hiểu văn 3.3 Tích hợp kiến thức liên môn làm phong phú nội dung dạy 13 3.4 Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư kỹ thuật phòng tranh để củng cố, khắc sâu kiến thức 14 Hiệu SKKN hoạt động dạy học, với thân, đồng nghiệp nhà trường 20 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 22 23 24 ... 16 học sâu hơn, có em thể khi u hội họa vẽ tranh sông Hương Đồng thời thông qua học này, khơi gợi cho em hứng thú, yêu thích mơn học Kỳ thi cuối học kỳ nhóm văn thống lấy Ai đặt tên cho dòng sông? ”... 2005 Modul THPT 18: Phương pháp dạy học tích cực Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, NXB Giáo dục năm 2001 Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục đào tạo... thực đạt số kết quả: - Sử dụng giải pháp nêu SKKN vào dạy Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường nâng cao chất lượng dạy học - Kích thích phát triển tư lô gic, rèn luyện nhiều kỹ sống bổ

Ngày đăng: 22/10/2019, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Các SKKN đã áp dụng để giải quyết vấn đề

  • 3.1. Dùng kênh âm nhạc kết hợp hình ảnh để tạo tâm thế và lôi cuốn HS trong hoạt động giới thiệu bài mới

  • 3.2. Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm để hướng dẫn HS đọc – hiểu văn bản

  • 3.3. Tích hợp kiến thức liên môn làm phong phú nội dung bài dạy

  • 3.4. Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy và kỹ thuật phòng tranh để củng cố, khắc sâu kiến thức

  • 4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động dạy học, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan