Các bài toán về bất đẳng thức và cực trị hình học thuộc loại những bài toán khó cho học sinh trung học cơ sở, kể cả học sinh giỏi lúng túng khi gặp dạng toán này.. Thực sự đây là một phầ
Trang 1I MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Hiện nay, Đảng, Nhà nước đang rất quan tâm, chú trọng đặt nhiệm vụ giáo dục là nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu, tập trung kinh phí, tạo điều kiện tốt nhất cho công tác giáo dục Ngành giáo dục đã và đang trong công cuộc “đổi mới giáo dục” Hoàn thiện chương trình SGK, đổi mới phương pháp dạy học, tuyên truyền hưởng ứng các cuộc vận động nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục nước nhà hiện nay
Đào tạo học sinh phát triển toàn diện đó là mục tiêu cao nhất của giáo dục Việt Nam nói chung và giáo dục Quảng Xươngnói riêng Nâng cao chất lượng dạy
và học ở trường THCS, chú trọng đến từng đối tượng học sinh Bên cạnh vấn đề cấp thiết là giúp đỡ học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng học sinh đại trà, chú trọng cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
Toán học là một bộ phận khoa học có tầm hết sức quan trọng trong phát triển khoa học kỹ thuật và đời sống Việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán để đào tạo ra những người giỏi toán là việc rất cần thiết
Các bài toán về bất đẳng thức và cực trị hình học thuộc loại những bài toán khó cho học sinh trung học cơ sở, kể cả học sinh giỏi lúng túng khi gặp dạng toán này Thực sự đây là một phần rất quan trọng trong hình học, và những kiến thức về bất đẳng thức trong hình học cũng làm phong phú hơn phạm vi ứng dụng của toán học
2 Mục đích nghiên cứu
Qua thực tế những năm trực tiếp giảng dạy và tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi toán 9, tôi nhận thấy việc vận dụng và khai thác bất đẳng thức Côsi trong quá trình giải các bài toán bất đẳng thức và cực trị hình học là một hướng tiếp cận hiệu quả, không chỉ bởi lẽ đối tượng của hình học (diện tích, độ dài đoạn thẳng, số đo góc, ) và đối tượng để áp dụng BĐT Côsi là tương đồng (đại lượng không âm),
mà còn bởi tính đa dạng, đẹp của BĐT Côsi trong vận dụng Sự khéo léo, linh hoạt trong việc vận dụng và khai thác BĐT Côsi là một yêu cầu đối với học sinh giỏi Toán Mức độ khó, dễ của bài toán cũng có thể được điều chỉnh tùy theo chủ ý của người ra đề Với những suy nghĩ đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài
“Vận dụng bất đẳng thức Côsi vào giải một số bài toán hình học THCS tăng
sự phát triển tư duy, sáng tạo, hứng thú cho học sinh học toán lớp 9”, mà cụ
thể là các bài toán bất đẳng thức và cực trị hình học Nội dung đề tài tạm chia làm
ba phần Phần một gồm một số bài toán điển hình và những nhận xét của tác giả Phần hai là một vài suy nghĩ và những trao đổi xung quanh việc vận dụng một bài toán gốc của đại số để cho ra những bài toán với những mức độ khác nhau của
Trang 2- Phần kiến thức: Lý thuyết bài tập về bất đẳng thức hình học, cực trị hình học
- Học sinh: Học sinh khá giỏi khối 9 tại trường THCS Nguyễn Du – Quảng Xương
4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan sát: Thực trạng về công tác chỉ đạo, công tác bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, quá trình học tập, chất lượng học tập của học sinh khá, giỏi
Phương pháp nghiên cứu tài liệu như nghiên cứu sách, giáo trình có liên quan đến kiến thức, bài tập về bất đẳng thức hình học, cực trị hình học Nghiên cứu chất lượng học sinh Nghiên cứu công tác chỉ đạo của nhà trường đối với công tác bồi dưỡng học sinh khá, giỏi
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 Cơ sở lý luận:
Trong quá trình giảng dạy toán cần thường xuyên rèn luyện cho học sinh các phẩm chất trí tuệ có ý nghĩa lớn lao đối với việc học tập, rèn luyện và tu dưỡng trong cuộc sống của học sinh Đối với học sinh khá giỏi, việc rèn luyện cho các em tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo, tính phê phán của trí tuệ là những điều kiện cần thiết vô cùng quan trọng trong việc học toán
Với mục đích thứ nhất là rèn luyện khả năng sáng tạo toán học, trước mỗi bài tập tôi đã cho học sinh tìm hiểu cách giải, đồng thời người thầy giáo cũng phải gợi ý và cung cấp cho học sinh nhiều cách giải Trên cơ sở đó học sinh tự tìm ra cách giải hợp lí nhất Phát hiện ra những cách giải tương tự và khái quát đường lối chung Trên cơ sở đó với mỗi bài toán cụ thể các em có thể khái quát hóa bài toán thành bài toán tổng quát và xây dựng bài toán tương tự
2 Thực trạng vấn đề:
2.1 Thực trạng vấn đề
Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn toán ở trường THCS, rồi tham khảo các tài liệu, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp và sự tích lũy trau dồi của bản thân, đặc biệt qua quá trình bồi dưỡng học sinh khá, giỏi bộ môn toán, bồi dưỡng học sinh giỏi cấp trường, cấp huyện, cấp tỉnh Tôi nhận thấy các bài toán về bất đẳng thức hình học nói chung và đặc biệt là các bài toán cực trị hình học nói riêng là những dạng bài mà học sinh vẫn còn lúng túng, còn tỏ ra không hứng thú khi gặp dạng toán này
2.2 Kết quả khảo sát đánh giá học sinh
Trước khi viết đề tài “Vận dụng bất đẳng thức Côsi vào giải một số bài toán hình học THCS tăng sự phát triển tư duy, sáng tạo, hứng thú cho học sinh học toán lớp 9”, và cũng chưa giảng dạy cho học sinh phương pháp giải loại
toán này tôi đã khảo sát chất lượng 20 học sinh khá, giỏi lớp 9C1 trường THCS Nguyễn Du bằng cách làm một số bài kiểm tra về bài toán bất đẳng thức hình học
và cực trị hình học của khối lớp 9 thì thấy kết quả như sau:
Điểm 0 4,9 5 6,4 6,5 7,9 8 10
Trang 3Tổng số HS 20
Từ thực tế đó tôi đã tìm hiểu, đưa ra bài viết “Vận dụng bất đẳng thức Côsi vào giải một số bài toán hình học THCS tăng sự phát triển tư duy, sáng tạo, hứng thú cho học sinh học toán lớp 9”, nhằm đưa đến cho các em các
phương pháp giải bài tập về bất đẳng thức hình học, cực trị hình học Với sáng kiến kinh nghiệm này tôi đã thu được kết quả đáng kể trong việc nâng cao chất lượng học sinh cũng như đạt kết quả cao các kỳ thi học sinh giỏi các cấp
3 Giải pháp và tổ chức thực hiện:
Kế hoạch và thời gian nghiên cứu
Chủ đề này tôi áp dụng trong trường THCS Nguyễn Du trong thời gian từ đầu năm học 2017 - 2018 và tiếp trong những năm học sau với tinh thần rút ra những bài học kinh nghiệm và có sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với các đối tượng
và giai đoạn cụ thể:
* Năm 2016 – 2017 : Tìm hiểu, xây dựng khung chương trình, nghiên cứu tài liệu và xây dựng đề cương
* Năm học 2017 – 2018 : Thực nghiệm và so sánh kết quả
4 Nội dung nghiên cứu
Phần thứ nhất: Một số bài toán liên quan đến bất đẳng thức hình học sử dụng bất đẳng thức Côsi
Phần thứ hai: Các bài toán gốc đại số vận dụng vào giải một số bài cực trị hình học sử dụng bất đẳng thức Côsi
4.1 Định hướng chung
Bài tập về bất đẳng thức hình học, cực trị hình học rất đa dạng nhưng để làm các bài tập đó trước tiên học sinh phải nắm vững được kiến thức cơ bản
1 Bất đẳng thức Côsi: cho hai số a; b là các số không âm
Ta luôn có:
2
a b
ab
Dấu “=” xảy ra khi a b
2 Bất đẳng thức Côsi: cho ba số a; b; c là các số không âm
Ta luôn có: 3
3
a b c
abc
Dấu “=” xảy ra khi a b c
3 Bất đẳng thức Côsi: Cho n số: a a1 , , , 2 a n là các số không âm
Ta luôn có: 1 2
1 2
n n
n
a a a n
Dấu “=” xảy ra khi a1 a2 a n
Cách phát biểu khác cho BĐT Côsi là: Với các số không âm, trung bình cộng không nhỏ hơn trung bình nhân Trung bình cộng và trung bình nhân bằng nhau khi và chỉ khi các số đó bằng nhau
Trang 4 2
n
n
Chứng minh: Theo bất đẳng thức Côsi, ta có:
1 2
n n
n
a a a n
1 1 1
n n
n
Do các vế của (1) và (2) đều là các số dương, nên nhân từng vế của hai bất
n
n
Dấu “=” xảy ra khi a1 a2 a n
Trong nhiều bài toán, người ta thường sử dụng ba trường hợp riêng sau đây:
1 Với mọi a, b > 0, ta có: a b 1 1 4
a b
2 Với mọi a, b, c > 0, ta có: a b c 1 1 1 9
a b c
3 Với mọi a, b, c > 0, ta có: 3
2
b c c a a b
Sau đây là ví dụ về việc sử dụng bài toán gốc đó trong một số bài toán cụ thể
4.2 Một số bài toán điển hình
Bài 1: [7] Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong một đường tròn Hai đường
chéo AC và BD cắt nhau tại I Chứng minh rằng:
AB CD BC AD IA IC IB ID
CD AB ADBC IC IA ID IB
Lời giải
Dễ thấy ABC DCI (g.g) AB AI BI
CD DI CI .
AB AI BI
CD DI CI (1) Theo bất đẳng thức Côsi, ta có: . 1
2
AI BI AI BI
DI CI CI ID
(2) Dấu “=” trong (2) xảy ra IA IB
IC ID ; Từ (1) và (2) 1
2
AB IA IB
CD IC ID
(3) Hoàn toàn tương tự, ta cũng có:
Trang 5D
B
C
A
1 2
CD IC ID
AB IA IB
2
BC IB IC
AD ID IA
(5); 1
2
AD IA ID
BC IC IB
(6) Dấu bằng trong (4), (5), (6) xảy ra tương ứng khiIC ID
IA IB , IB IC
ID IA , IA ID
IC IB
Cộng từng vế của (3), (4), (5), (6) ta được điều phải chứng minh Dấu bằng xảy ra khi IA IB IC ID ABCD là hình chữ nhật
Nhận xét: Trong bài toán trên, mặc dù dấu của bất đẳng thức cần chứng
minh là , trong khi cả hai vế của bất đẳng thức đều ở dạng tổng của các hạng tử Chìa khóa để giải quyết bài toán ở đây chính là việc chuyển đổi mỗi hạng tử của vế trái thành dạng căn bậc hai của một tích AB AI BI ,
CD DI CI
, từ đó áp dụng bất đẳng thức Côsi chứng minh được mỗi hạng tử đó của vế trái một nửa tổng hai hạng tử của vế phải Vì vậy, việc linh hoạt biến đổi bài toán để áp dụng được bất đẳng thức Côsi trong những trường hợp cụ thể là rất cần thiết, đòi hỏi ở người làm toán sự tư duy, tìm tòi và sáng tạo
Bài 2: [3] Cho tam giác nhọn ABC Vẽ ba chiều cao AA 1, BB1, CC1; ba trung tuyến AA 2 , BB2 , CC2 Giả sử AA 2 BB1 P , BB2 CC1 Q, CC2 AA 1 R Chứng minh rằng:
6
AP BQ CR
PA QB RC
Lời giải
Trang 6R Q
P
A2
B2 C2
B
A
C
C1
A1
B1
Áp dụng định lý Menelauyt trong tam giác AA C2 với đường thẳng BPB1,
.A B CB 1
AP
PA BC B A Suy ra: 1
.B A
AP BC
PA AB CB (1)
Do AA 2 là trung tuyến nên BC 2.A B2
và vì BB1 AC nên 1 1
.cot cot
AB BB gA tgC
B C BB gC tgA ; Vậy từ (1)
2
2.
AP tgC
PA tgA Hoàn toàn tương tự, ta có:
2
2.
BQ tgA
QB tgB,
2
2.
CR tgB
RC tgC
Từ đó:
2.
AP BQ CR tgC tgA tgB
PA QB RC tgA tgB tgC
Mặt khác, theo bất đẳng thức Côsi, thì: tgC tgA tgB 3 3 tgC tgA tgB 3
tgA tgB tgC tgA tgB tgC
Vậy:
6
AP BQ CR
PA QB RC Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tgC tgA tgB tgAtgC tgB thì tam giác ABC đều
Bài 3: Cho M nằm trên đoạn thẳng AB Vẽ về một phía của AB các tia Ax, By
vuông góc với AB Qua M có hai đường thẳng thay đổi luôn vuông góc với nhau
và cắt Ax, By theo thứ tự ở C, D Xác định vị trí của các điểm C, D sao cho tam giác MCD có diện tích nhỏ nhất
Lời giải
Trang 7b a
y
x
α
D
F
M C
2
MCD
S MC MD
Đặt: MA a , MB b , AMC BDM , Khi đó
cos
a MC
,
sin
b MD
a
Nên: 1.
2 sin cos
MCD
ab S
Do a, b là hằng số nên SMCD nhỏ nhất 2sin cos lớn nhất
Theo bất đẳng thức Côsi: 2sin cos sin 2 cos 2 1
Nên SMCD ab Dấu bằng xảy ra khi sin cos 450
Như vậy Min SMCD ab Điểm C, D được xác định thứ tự trên các tia Ax, By sao cho ACAM , BD BM
Nhận xét: Điểm sáng tạo trong cách giải trên là ta đã chọn biến là các tỉ số
lượng giác sin , cos.
Giữa sin , cos, sin 2 cos 2 có liên hệ bởi BĐT Côsi: x2 y2 2xy .
Bài 4: Cho tam giác ABC, điểm M di động trên cạnh BC Qua M kẻ các đường
thẳng song song với AC và AB, chúng cắt AB và AC theo thứ tự ở D, E Xác định
vị trí của điểm M sao cho hình bình hành ADME có diện tích lớn nhất
Lời giải
Cách 1:
Ta thấy S ADME lớn nhất ADME
ABC
S
S lớn nhất Kẻ BK AC, cắt MD ở H (KAC)
.
ADME
S MD HK , 1 .
2
ABC
S AC BK Suy ra: ADME 2 .
ABC
S AC BK
Trang 8A
H
y x
K
E D
Đặt MBx, MCy, ta có: MD AC BM BC x y x
, HK BK MC BC x y y
Do đó:
2
2
ADME
ABC
S x y (*)
Theo bất đẳng thức Côsi: x y 2 xy x y 2 4xy
2
2
xy
x y (**)
Từ (*) và (**), ta được: ADME 12
ABC
S
S Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x y Như vậy MaxS ADME 12S ABC, khi đó M là trung điểm của BC
Cách 2:
Ký hiệu S ABC S, S DBM S1, S EMC S2
Rõ ràngS ADME lớn nhất S1S2 nhỏ nhất S1 S2
S
nhỏ nhất
Vì các tam giác DBM và EMC cùng đồng dạng với tam giác ABC nên:
2 1
,
2 2
S BC
2 2
1 2
Như vậy 1 2
1 2
S S S
Nên S ADME 12S Xảy ra dấu bằng x y
Kết luận: maxS ADME 12S ABC, khi đó M là trung điểm BC
Nhận xét: Cách 1, ta đã xét một biểu thức trung gian, đó là tỉ số giữa diện tích hình
bình hành ADME và diện tích tam giác ABC, bất đẳng thức Côsi dạng 2
1 4
xy
x y
Trang 9Cách 2, ta cũng xét biểu thức trung gian đó là tỉ số giữa tổng diện tích của các
DBM
, EMC và diện tích ABC , vì vậy lại áp dụng bất đẳng thức Côsi dạng
2
1
2
x y
x y
Qua đây cho thấy, cùng một bài toán, nhưng với cách khai thác khác nhau thì việc vận dụng bất đẳng thức Côsi sẽ ở những dạng khác nhau Vấn đề là đòi hỏi ở người làm toán khả năng vận dụng linh hoạt, hợp lý để đạt được mục đích cụ thể
Dưới đây là hai bài toán, vẫn là bài toán cực trị hình học nhưng ta lại vận dụng bất đẳng thức Côsi ở khía cạnh khác Với hai số dương x, y có tổng x y không đổi, thì tích xy đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi x y Ngược lại nếu tích xy khoong đổi thì tổng x y đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi x y
Bài 5: [4] Cho tam giác ABC vuông cân có cạnh huyền BC = a Gọi D là trung
điểm AB Điểm E di chuyển trên cạnh AC Gọi H, K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ D, E đến BC Tính diện tích lớn nhất của hình thang DEKH Khi
đó hình thang trở thành hình gì?
Lời giải
Ta có: 2S DEKH DH EK HK BH KC HK .
Ta thấy tổng BH KC HK không đổi (bằng BCa cho trước)
Nên tích BH KC HK . lớn nhất khi và chỉ khi
2
a
BH KC HK
2 2 2 8
DEKH
a a a
Khi đó hình thang DEKH có đường cao
2
a
HK và nếu kẻ AM BC thì do tam giác ABC vuông cân tại A nên
2
a
MB MC , nên
4
a
HB HM
Vậy
4 2 4
a a a
KC BC BH HK a
Khi đó
4
a
DH HB ,
4
a
EK KC Hình thang DEKH là hình chữ nhật, E là trung điểm AC
Trang 10D
E A
M
C
H
K
Nhận xét: Trong cách giải bài toán trên nếu ta biểu thị BHKC a; HKb thì ta có: a b m (không đổi) nên tích ab lớn nhất khi và chỉ khi a b
Bài 6: [8] Cho đường tròn O r; nội tiếp tam giác ABC Kẻ đường thẳng qua O cắt hai cạnh CA, CB của tam giác theo thứ tự ở M và N Đường thẳng ở vị trí nào thì tam giác CMN có diện tích nhỏ nhất?
Lời giải
Gọi S là diện tíchCMN, ta có 1 .
2
S S S CM CN r
Do đó: 1
2
S
CM CN
Theo bất đẳng thức Côsi: 1 .
2 CM CN CM CN (2) Mặt khác: CM CN 2S (3) Kết hợp (1), (2), (3) suy ra: 1 2
2
S
A
r r
O M
N
Trang 11Hay S 2 S r S2 2 S r2 S 2r2 Vậy S nhỏ nhất bằng 2r2 khi CM CN Tam giác CMN cân đỉnh C có CO là phân giác nên COMN
Kết luận: Đường thẳng MN CO tại O thì CMNcó diện tích nhỏ nhất
Nhận xét: Có thể diễn đạt kết quả bài toán trên dưới dạng sau: Cho điểm O thuộc
tia phân giác của góc C, một đường thẳng bất kì đi qua O cắt hai cạnh của góc C tại M và N Tam giác CMN có diện tích nhỏ nhất khi và chỉ khi CO là đường cao của tam giác
Cách khác: Cho điểm O thuộc tia phân giác của góc C, một đường thẳng bất kì đi qua O cắt hai cạnh của góc C tại M và N CMN có diện tích nhỏ nhất khi và chỉ khi CO là trung tuyến của tam giác
Ta còn có kết quả mạnh hơn bằng cách bỏ điều kiện O thuộc tia phân giác góc C: Cho điểm O nằm trong góc C, một đường thẳng bất kì đi qua O cắt hai cạnh của góc C tại M và N Tam giác CMN có diện tích nhỏ nhất khi và chỉ khi CO là trung tuyến của tam giác Dưới đây là hai cách giải bài toán này:
Cách 1: Xét CMN nhận CO là trung tuyến và CDE có DE đi qua O nhưng
OD OE Lấy I trên đoạn OE sao cho OI OD
Ta có: ODM OIN (c.g.c) S ODM S OIN S CMN S CDE
O
C
D
M
I
Cách 2: Qua O kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của góc C, tạo thành
hình bình hành OHCK
Theo kết quả Bài 4, ta có: 1
2
S S S CMN 2S OHCK
Do góc C và điểm O cố định nên S OHCK không đổi
Vì vậy MinS 2S , khi O là trung điểm của MN