Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ goviet của sinh viên khối đại học tại TPHCM

65 887 4
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ goviet của sinh viên khối đại học tại TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn dịch vụ goviet của sinh viên khối đại học tại TPHCM là một tài liệu tham khảo vô cùng hữu ích đối với các bạn sinh viên Đại học đang trong quá trình làm bài luận án hay báo cáo thực hành nghề nghiệp, đặc biệt là những sinh viên thuộc khối ngành Marketing, Thương mại quốc tế,... Không những vậy, các bạn còn có thể tận dụng nó như một tập kiến thức về nghiên cứu thị trường, cách thức áp dụng phần mềm SPSS vào phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến một vấn đề nào đó,... Để trang bị thêm cho công việc sau này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI - NHÓM TÊN ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DỊCH VỤ GO-VIET CỦA SINH VIÊN KHỐI ĐẠI HỌC TẠI TPHCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THÁNG 11/2019 LỜI CẢM ƠN Trải qua khoảng thời gian học tập nghiên cứu Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn dịch vụ GOVIET sinh viên khối đại học thành phố Hồ Chí Minh” môn Nghiên cứu thị trường quốc tế, chúng em nhận hướng dẫn bảo nhiệt tình thầy Hà Đức Sơn để hồn thành báo cáo nghiên cứu Nhóm chúng em nhờ có giúp đỡ tận tình thầy nên qua bạn nhóm cố gắng nỗ lực nhiều để vận dụng kiến thức thầy truyền đạt tìm hiểu thu thập số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, sau phân tích số liệu từ kết khảo sát có Mặc dù nhóm chúng em cố gắng để hoàn thiện cách tốt báo cáo nghiên cứu này, kiến thức kinh nghiệm chúng em có hạn, báo cáo nghiên cứu khiếm khuyết thiếu sót Chúng em mong nhận nhận xét nhiệt tình góp ý chân thành từ thầy cô bạn bè để chúng em rút kinh nghiệm quý giá cho thân chúng em bổ sung thiếu sót để hồn thiện báo cáo nghiên cứu thị trường quốc tế Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2019 Nhóm DANH MỤC HÌNH Hình 2-1 Mơ hình thuyết hành động hợp lý TRA 12 Hình 2-2 Lý thuyết chấp nhận sử dụng công nghệ 14 Hình 2-3 Mơ hình chấp nhận công nghệ TAM 15 Hình 2-4 Thuyết hành vi dự định (TPB) 16 Hình 2-5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 17 Hình 3-1 Quy trình nghiên cứu 20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4-1 Biểu đồ phần dư phân tán (YTAHQD) 48 Biểu đồ 4-2 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 3-1 Biến quan sát cho thang đo giá trị giá 21 Bảng 3-2 Biến quan sát cho thang đo chuẩn chủ quan 21 Bảng 3-3 Biến quan sát cho thang đo dễ sử dụng 22 Bảng 3-4 Biến quan sát cho thang đo thái độ sử dụng Goviet 23 Bảng 3-5 Biến quan sát cho thang đo nhận thức kiểm soát hành vi 23 Bảng 4-1 Thống kê thông tin mẫu khảo sát 29 Bảng 4-2 Kết Cronbach’s Alpha yếu tố mơ hình nghiên cứu 30 Bảng 4-3 Ma trận xoay EFA lần 32 Bảng 4-4 Ma trận xoay EFA lần 33 Bảng 4-5 Ma trận xoay EFA lần 34 Bảng 4-6 Ma trận xoay EFA lần 36 Bảng 4-7 Ma trận xoay EFA lần 37 Bảng 4-8 Ma trận xoay EFA lần 38 Bảng 4-9 Ma trận xoay EFA lần 39 Bảng 4-10 Ma trận xoay EFA lần 40 Bảng 4-11 Ma trận tương quan 43 Bảng 4-12 Phương pháp sử dụng mơ hình 44 Bảng 4-13 Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp mơ hình (YTAHQD) 44 Bảng 4-14 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 45 Bảng 4-15 Các mơ hình kết hồi quy 46 Bảng 4-16 Hệ số hồi quy (YTAHQD) 46 Bảng 4-17 Kết luận giả thuyết yếu tố tác động đến hành vi 50 Bảng 4-18 Thống kê trung bình định theo giới tính 50 Bảng 4-19 Kết Independent Samples Test so sánh định theo giới tính 51 Bảng 4-20 Kết Independent Samples Test so sánh định theo giới tính 51 Bảng 4-21 Kiểm tra tính đồng chênh lệch 52 Bảng 4-22 ANOVA 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Venkatesh ctv, 2012 Davis ctg, 1989 Ajzen 1991, tr.188 Ajzen I And Fishbein M (1975), “Belief, attitude, intention and behavior An introduction to theory and research” Davis, Bagozzi Warshaw, 1989, trích Chutter M.Y., 2009, tr23 Ajzen, I., The theory of planned behaviour, 1991, tr 182 Website : https://techbike.vn/threads/ung-dung-go-viet-la-gi-va-cac-thong-tin-lien-quan.259/ http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/7254/Dua-ra-quyet-dinh-Khai-niem-coban-P1 https://vneconomics.com/thuyet-du-dinh-hanh-vi-tpb-theory-plan-behavior-cua-aijen1991/ https://vneconomics.com/thuyet-du-dinh-hanh-vi-tpb-theory-plan-behavior-cua-aijen1991/ TỪ NGỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT TRA Theory of Resoned Action Thuyết hành động hợp lý TAM Technology Acceptance Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TẮT Model UTAUT The Unified Theory of Lý thuyết thống chấp nhận công Acceptance and The Use nghệ of Technology SPSS Statistical Package for the Phần mềm xử lý số liệu thống kê Social Sciences ANOVA Analysis of Variance Phân tích phương sai KMO Kaiser- Meyer- Olkin Chỉ số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh CCQ Chuẩn chủ quan GTGC Giá trị giá SDSDCN Sự dễ sử dụng cảm nhận UV Sự ưu việt PTCN Phương tiện cá nhân NTKSHV Nhận thức kiểm soát hành vi THD Thái độ MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh vấn đề nghiên cứu 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Vấn đề nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Vấn đề nghiên cứu 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 1.4.1 Mục đích nghiên cứu 1.4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Đối tượng khảo sát (khách thể nghiên cứu) 1.5.3 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu sở thực nghiệm 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu 1.6.2 Cơ sở thực nghiệm 1.6.2.1 Thông tin thứ cấp 1.6.2.2 Thông tin sơ cấp 1.7 Đóng góp đề tài 1.7.1 Tính đề tài 1.7.2 Những đóng góp đề tài 1.7.3 Ý nghĩa khoa học 1.7.4 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu 2.1.1 Các khái niệm quan trọng 2.2 Cơ sở lý thuyết khoa học 11 2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 11 2.2.2 Lý thuyết chấp nhận sử dụng công nghệ (UTAUT) 12 2.2.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM 14 2.2.4 Thuyết dự định hành vi TPB (Theory of Planned Behavior – TPB) Ajzen 1991 15 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 17 2.3.1 Chuẩn chủ quan 17 2.3.2 Nhận thức kiểm soát hành vi 18 2.3.3 Thái độ 18 2.3.4 Giá trị giá 18 2.3.5 Sự dễ sử dụng cảm nhận 18 Chương 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 3.2 Nghiên cứu sơ 20 3.2.1 Nghiên cứu định tính 20 3.2.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ: 20 3.3 Xây dựng phát triển thang đo 20 3.3.1 Thang đo giá trị giá 20 3.3.2 Thang đo chuẩn chủ quan 21 3.3.3 Thang đo dễ sử dụng cảm nhận 22 3.3.4 Thang đo thái độ 23 3.3.5 Thang đo nhận thức kiểm soát hành vi 23 3.4 Nghiên cứu thức 24 3.4.1 Xác định kích thước mẫu nghiên cứu 24 3.4.2 Phương pháp xử lý phân tích liệu 25 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu 29 4.2 Kiểm định chất lượng thang đo CRONBACH’S ALPHA 29 4.3 Kết EFA biến độc lập 31 4.3.1 Phân tích hồi quy 41 4.3.2 Kiểm định tương quan 43 4.3.3 Phân tích hồi quy yếu tố độc lập ảnh hưởng đến hành vi 44 4.3.3.1 Mô hình hồi quy 44 4.3.3.3 Kiểm định giả thuyết 50 Chương 5: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TRUNG BÌNH TỔNG THỂ 54 5.1 Hàm ý sách kết luận 54 5.1.1 Tổng hợp kết nghiên cứu 54 5.1.2 Hàm ý quản trị 54 5.2 Kết luận chung 55 5.2.1 Hạn chế đề tài 55 5.2.2 Hướng nghiên cứu 55 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh vấn đề nghiên cứu Gia nhập thị trường bối cảnh ông lớn gọi xe công nghệ Grab đến từ Malaysia vị trí độc tơn, GO-VIET nhấn mạnh yếu tố Việt Nam nhận diện người dùng  Tên Cơng ty: CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CƠNG NGHỆ GO VIET  Ngày mắt thức TP.HCM: 01/08/2018  Ngày mở rộng hoạt động Hà Nội: 12/09/2018  Giám đốc điều hành: Nguyễn Vũ Đức  Trụ sở chính: Tp Hồ Chí Minh Chỉ với tuần mắt thử nghiệm GO-VIET có 1.5 triệu lượt tải xuống 25.000 tài xế đăng ký Đây ứng dụng start-up khổng lồ tên GO-JEK Indonesia đầu tư phát triển GO-VIET tự hào đối tác chiến lược GO-JEK, cung cấp ứng dụng đa dịch vụ với giải pháp kết nối vận chuyển: đặt xe bánh bánh, gọi đồ ăn, giao hàng nhiều dịch vụ khác nhằm phục vụ nhu cầu thường nhật người dùng Việt Với tảng công nghệ tiên tiến giới từ Gojek, GO-VIET mong muốn nâng cao chất lượng sống người dùng, tạo dựng nhiều giá trị hữu ích cho đối tác cộng đồng Dù vậy, GO-VIET gặp phải áp lực cạnh tranh không nhỏ từ ứng dụng gọi xe cơng nghệ doanh nghiệp nội Trong đó, Grab FastGo xem hai đối thủ lớn Việt Nam liên tục mở rộng hoạt động nhằm giành thị phần gọi xe qua ứng dụng Trước tình hình thị trường cạnh tranh khốc liệt với hàng loạt Dịch vụ gọi xe Công nghệ, để hiểu rõ nhu cầu thị yếu có chiến lược thơng minh phù hợp với thị trường Bài khảo sát sau cho thấy điểm mạnh yếu góp phần tạo nên chiến lược tương lai để GO-VIET phát triển tốt Yếu tố Giá trị giá (GTGC) gồm biến quan sát đạt yêu cầu bao gồm: GTGC1, GTGC2, GTGC3 Khi biến GTGC hình thành sau: 𝐺𝑇𝐺𝐶 = 𝐺𝑇𝐺𝐶1 + 𝐺𝑇𝐺𝐶2 + 𝐺𝑇𝐺𝐶3 (Khi sử dụng SPSS: COMPUTE GTGC = MEAN (GTGC1, GTGC2, GTGC3)) Yếu tố Chuẩn chủ quan (CCQ) gồm biến quan sát đạt yêu cầu bao gồm: CCQ1, CCQ2, CCQ3 Khi biến CCQ hình thành sau: 𝐶𝐶𝑄 = 𝐶𝐶𝑄1 + 𝐶𝐶𝑄2 + 𝐶𝐶𝑄3 (Khi sử dụng SPSS: COMPUTE CCQ = MEAN (CCQ2, CCQ3,CCQ1)) Yếu tố Sự dễ sử dụng cảm nhận (SDSDCN) gồm biến quan sát đạt yêu cầu bao gồm: SDSDCN1, SDSDCN2, SDSDCN4 Khi biến SDSDCN hình thành sau: 𝑆𝐷𝑆𝐷𝐶𝑁 = 𝑆𝐷𝑆𝐷𝐶𝑁1 + 𝑆𝐷𝑆𝐷𝐶𝑁2 + 𝑆𝐷𝑆𝐷𝐶𝑁4 (Khi sử dụng SPSS: COMPUTE SDSDCN = MEAN (SDSDCN1, SDSDCN2, SDSDCN4)) Yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi (NTKSHV) gồm biến quan sát đạt yêu cầu, sau chạy EFA xuất thêm biến quan sát THD2 nên nhóm tác giác cho THD2 thuộc yếu tố NTKSHV bao gồm: NTKSHV1, NTKSHV2, NTKSHV3, NTKSHV4, THD2 Khi biến NTKSHV hình thành sau: 𝑁𝑇𝐾𝑆𝐻𝑉 = 𝑁𝑇𝐾𝑆𝐻𝑉1 + 𝑁𝑇𝐾𝑆𝐻𝑉2 + 𝑁𝑇𝐾𝑆𝐻𝑉3 + 𝑁𝑇𝐾𝑆𝐻𝑉4 + 𝑇𝐻𝐷2 (Khi sử dụng SPSS: COMPUTE NTKSHV = MEAN (NTKSHV1, NTKSHV2, NTKSHV3, NTKSHV4, THD2)) Yếu tố ảnh hưởng đến định (YTAHQD) : 𝑌𝑇𝐴𝐻𝑄𝐷 = 𝑌𝑇𝐴𝐻𝑄𝐷1 + 𝑌𝑇𝐴𝐻𝑄𝐷2 + 𝑌𝑇𝐴𝐻𝑄𝐷3 + 𝑌𝑇𝐴𝐻𝑄𝐷4 42 4.3.2 Kiểm định tương quan Bảng 0-11 Ma trận tương quan GTGC Hệ số tương quan Pearson GTGC Mẫu Hệ số tương quan CCQ Pearson 065 554** 442** 000 223 000 000 354 354 354 354 354 460** 150** 516** 584** 005 000 000 354 354 354 354 065 150** 141** 063 008 238 Mẫu 354 Pearson YTAHQD Sig (2-tailed) 223 005 Mẫu 354 354 354 354 354 554** 516** 141** 569** Pearson Sig (2-tailed) 000 000 008 Mẫu 354 354 354 354 354 442** 584** 063 569** Hệ số tương quan Pearson YTAHQD 460** 000 Hệ số tương quan NTKSHV NTKSHV Sig (2-tailed) Hệ số tương quan SDSDCN SDSDCN Sig (2-tailed) CCQ 000 Sig (2-tailed) 000 000 238 000 Mẫu 354 354 354 354 354 (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả)  Mối tương quan hành vi biến độc lập ảnh hưởng: Ma trận tương quan cho ta thấy mối tương quan định với hai biến độc lập có mức ý nghĩa CCQ NTKSHV có sig nhỏ 0.05 (Với độ tin cậy 95%) -> Đạt yêu cầu mặt thống kê Đồng thời hệ số tương quan Pearson nằm khoảng −1 ≤ r ≤ 1, với giá trị cao 1.000 nhỏ 0.063 hướng tới r = -> Mối tương quan biến độc lập với định chặt chẽ 43 Tuy nhiên biến SDSDCN có Sig = 0.238 > 0.05 nên tiến hành loại biến  Mối tương quan biến độc lập: Ma trận tương quan cho ta thấy mối tương quan biến độc lập CCQ NTKSHV có hệ số tương quan Pearson nằm khoảng −1 ≤ r ≤ 1, không cao -> Nên hai yếu tố đưa vào phân tích hồi quy cần phải phân tích hồi quy để đưa kết luận xác cho biến Tuy nhiên biến GTGC có Sig = 0.223 > 0,05 nên tiến hành loại biến Nhóm tác giả đưa mơ hình hồi quy giả định sau: YTAHQD = + CCQ + NTKSHV + ei Trong YTAHQD biến phụ thuộc, định:  CCQ (chuẩn chủ quan), NTKSHV ( nhận thức kiểm soát hành vi) biến độc lập ảnh hưởng đến định  Β0, β1, β2 hệ số quy hồi phần  ei sai số ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, trung bình 0, phương sai khơng đổi độc lập 4.3.3 Phân tích hồi quy yếu tố độc lập ảnh hưởng đến hành vi 4.3.3.1 Mơ hình hồi quy Bảng 0-12 Phương pháp sử dụng mơ hình Mơ hình Biến Biến bị loại đưa vào bỏ Phương pháp sử dụng Stepwise (Criteria: Probability-of- CCQ F-to-enter = 100) Stepwise (Criteria: Probability-of- NTKSHV F-to-enter = 100) (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) Biến phụ thuộc: YTAHQD Bảng 0-13 Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp mơ hình (YTAHQD) 44 Mơ hình R2 hiệu chỉnh R2 R Sai số chuẩn Durbin- ước lượng Watson 584a 341 339 62736 662b 438 435 57983 1.971 (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) a Dự đoán: (Hằng số), CCQ b Dự đoán: (Hằng số), CCQ, NTKSHV c Biến phụ thuộc: YTAHQD  Chọn mơ hình  Các yếu tố ảnh hưởng đến định gồm chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi biến độc lập chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi đưa vào ảnh hưởng 43,5% đến biến phụ thuộc yếu tố ảnh hưởng định Còn lại 56,5% biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Bảng ANOVAa theo phương pháp Stepwise Bảng 0-14 Kiểm định độ phù hợp mơ hình Mơ hình Tổng bình df phương Trung bình F Sig 181.315 000b 136.579 000c bình phương Hồi quy 71.362 71.362 Dư thừa 138.146 351 394 Tổng cộng 209.507 352 Hồi quy 91.836 45.918 Dư thừa 117.671 350 336 Tổng cộng 209.507 352 a Biến phụ thuộc: YTAHQD b Dự đoán: (Hằng số), CCQ 45 c Dự đoán: (Hằng số), CCQ, NTKSHV Từ bảng 4.14 ta thấy giá trị sig kiểm định 0,000 < 0,05 nên mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể Bảng 0-15 Các mơ hình kết hồi quy Mơ hình Hệ số chưa Hệ số chuẩn hóa quy B Sai lệch chuẩn chuẩn hóa Beta (Hằng số) 1.437 153 CCQ 598 044 (Hằng số) 621 176 CCQ 405 048 NTKSHV 398 051 Hệ số t Sig phương sai nhận VIF 9.379 000 13.465 000 3.529 000 395 8.444 365 7.804 584 Độ chấp phóng đại 1.000 1.000 000 733 1.364 000 733 1.364 (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) Bảng 0-16 Hệ số hồi quy (YTAHQD) Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Thống kê đa cộng quy B tuyến Hệ số Sai lệch chuẩn chuẩn hóa Beta t Sig Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai VIF (Hằng số) 621 176 CCQ 405 048 NTKSHV 398 051 3.529 000 395 8.444 000 733 1.364 365 7.804 000 733 1.364 (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) a Biến phụ thuộc: YTAHQD Từ bảng 4.15 4.16 nhóm tác giả nhận định hệ số quy chuẩn hóa Beta biến chuẩn chủ quan lớn (0,395) nên chuẩn chủ quan có ảnh hưởng đến thay đổi yếu tố định hành vi nhất, biến nhận thức kiểm soát hành vi (0,365) nên đề xuất giải pháp, cần trọng vào nhân tố Sig = 0,000 < 0,05 nên phù hợp 46  Phương trình hồi quy chuẩn hóa: YTAHQD = 0,621 + 0,405CCQ + 0,398NTKSHV + ei Diễn giải ý nghĩa hệ số hồi quy: - Khi CCQ tăng lên đơn vị YTAHQD tăng trung bình 0,405 đơn vị, với điều kiện yếu tố khác không thay đổi - Khi NTKSHV tăng lên đơn vị YTAHQD tăng trung bình 0,398 đơn vị, với điều kiện yếu tố khác khơng thay đổi Tóm lại: Các yếu tố CCQ NTKSHV tỷ lệ thuận với YTAHQD  Nếu nâng cao yếu tố chuẩn chủ quan nhận thức kiểm soát hành vi để nâng cao tính ưu việt so với phương tiện cá nhân Quyết định sử dụng tăng 4.3.3.2 Kiểm định vi phạm giả định hồi quy Nhóm tác giả tiến hành kiểm định vi phạm giả định hồi quy bao gồm kiểm định sau:  Phương sai phần dư không đổi Từ biểu đồ 4.1 ta thấy phần dư chuẩn hóa phân bố tập trung xung quanh đường hoành độ tung độ khơng tạo nên hình dạng cụ thể giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm => Khi sử dụng phương pháp hồi quy Khơng có tượng phương sai thay đổi 47 Biểu đồ 0-1 Biểu đồ phần dư phân tán (YTAHQD) (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả)  Khơng có tương quan phần dư (tính độc lập sai số) Nhìn vào bảng 4.13 ta thấy hệ số Durbin – Watson d = 1.971 < d < => Mơ hình nghiên cứu khơng có tượng tương quan phần dư  Khơng có tương quan biến độc lập (khơng có tượng đa cộng tuyến) Nhìn vào bảng 4.15 ta thấy độ chấp nhận biến (Tolerance) nhỏ hệ số phóng đại phương sai (VIF) < => Không xảy tượng đa cộng tuyến  Phần dư có phân phối chuẩn 48 Biểu đồ 0-2 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) Từ biểu đồ 4.2 ta thấy được, đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số Phần dư chuẩn hóa Mean -3,13E - gần 0, độ lệch chuẩn Std Dev 0,996 gần nên phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn => Giả thiết phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm 49 4.3.3.3 Kiểm định giả thuyết Bảng 0-17 Kết luận giả thuyết yếu tố tác động đến hành vi Giả thuyết H1 Mối quan Nội dung hệ Chuẩn chủ quan có quan hệ chiều với yếu tố ảnh hưởng đến định Kết luận ↑↑ Chấp nhận ↑↑ Chấp nhận Nhận thức kiểm sốt hành vi có mối quan H2 hệ chiều với yếu tố ảnh hưởng đến định Ghi chú: ↑↑ Mối quan hệ thuận chiều (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) Nhìn vào bảng mà nhóm tác giả thống kê lại giả thuyết Hn (với n={1,2}), giả thuyết H1, H2 chấp nhận với mức ý nghĩa α < 0.05 hay 5% 4.4 Phân tích khác biệt yếu tố ảnh hưởng định với đặc điểm cá nhân  Kiểm định theo giới tính Bảng 0-18 Thống kê trung bình định theo giới tính Giới N tính Trung Sai số Trung bình bình thống kê lệch chuẩn Nam 127 3.3858 91219 08094 Nu 227 3.4868 67783 04499 YTAHQD (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) 50 Bảng 0-19 Kết Independent Samples Test so sánh định theo giới tính Kiểm định Levene Kiểm định phương sai trung bình F Equal variances Sig 5.515 assumed t 019 df -1.183 352 -1.090 204.966 YTAHQD Equal variances not assumed (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) Từ bảng 4.19 nhóm tác giả nhận định hệ số Sig = 0,019 < 0,05 có khơng khác biệt hai phương sai nên nhóm tác giả dùng kết Equal variances not assumed Bảng 0-20 Kết Independent Samples Test so sánh định theo giới tính Kiểm định trung bình Equal variances assumed Sig (2- Sự khác Sự khác biệt Độ tin cậy tailed) biệt độ lệch 95% trung bình chuẩn Thấp 238 -.10096 08532 -.26876 277 -.10096 09261 -.28354 YTAHQD Equal variances not assumed (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) Từ bảng 4.20 nhóm tác giả nhận định hệ số Sig = 0,277 > 0,05 khơng có khác biệt có ý nghĩa trung bình nhóm nên dừng Có thể kết luận giới tính khơng ảnh hưởng đến yếu tố ảnh hưởng định lựa chọn dịch vụ GOVIET sinh viên khối đại học TPHCM 51  Kiểm định theo thu nhập Bảng 0-21 Kiểm tra tính đồng chênh lệch YTAHQD Thống kê Levene df1 081 df2 350 Sig .923 (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) Từ bảng 4.21 nhóm tác giả nhận định hệ số Sig = 0,923 > 0,05 nên phân tích tiếp ANOVA YTAHQD Bảng 0-22 ANOVA Tổng bình df phương Bình F Sig .152 928 phương trung bình Giữa nhóm Trong nhóm Tổng 272 091 209.238 350 598 209.510 353 (Nguồn: Phân tích xử lý nhóm tác giả) Từ bảng 4.22 nhóm tác giả nhận định hệ số Sig = 0,928 > 0,05 nên kết luận thu nhập không ảnh hưởng đến yếu tố ảnh hưởng định lựa chọn dịch vụ GOVIET sinh viên khối đại học TPHCM TIỂU KẾT CHƯƠNG Kết phân tích chương cho thấy có số khái niệm chưa đạt độ tin cậy thừa biến Như có yếu tố rút với 15 biến quan sát Kết phân tích EFA cho thấy yếu tố đạt giá trị hội tụ, giá trị phân biệt độ tin cậy Kết phân tích cho thấy mơ hình mà tác giả đưa đáng tin cậy phù hợp với thực tế nghiên cứu nhóm tác giả Ta thấy yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn GOVIET sinh viên khối Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Giá trị giá 52 cả, Chuẩn chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Sự dễ sử dụng cảm nhận Thái độ đánh giá có liên quan đến định lựa chọn Goviet chủ thể thực Tóm lại dựa vào kết nghiên cứu trọng chương làm sở để nhóm tác giả đề xuất kiến nghị nhằm mở rộng thị trường dịch vụ GOVIET 53 Chương 5: KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT TRUNG BÌNH TỔNG THỂ 5.1 Hàm ý sách kết luận 5.1.1 Tổng hợp kết nghiên cứu Để thực đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn dịch vụ Goviet sinh viên khối đại học Tp Hồ Chí Minh”, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu thông qua giai đoạn là: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực phương pháp thảo luận nhóm, kết hợp ý kiến thành viên nhóm nhằm tạo lập hồn chỉnh thang đo cho bảng câu hỏi Kết hợp với nghiên cứu trước nghiên cứu định tính tác giả điều chỉnh thang đo cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu Việt Nam đưa mô hình nghiên cứu ban đầu gồm yếu tố ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn dịch vụ Goviet người tiêu dùng TPHCM: (1) Chuẩn chủ quan, (2) Nhận thức kiểm soát hành vi, (3) Thái độ, (4) Sự dễ sử dụng cảm nhận, (5) Giá trị giá Nghiên cứu định lượng thực gồm 21 biến quan sát sử dụng thang đo Linkert mức độ Việc khảo sát liệu cách khảo sát trực tiếp người tiêu dùng khảo sát trực tuyến, số lượng mẫu khảo sát phát 367 phiếu, số phiếu trả lời hoàn chỉnh hợp lệ 354 phiếu đạt tỷ lệ 96.5% Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS với phương pháp gồm thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá hồi quy tuyến tính Kết thống kê mô tả nghiên cứu cho thấy mức độ đồng thuận yếu tố thấp cao 5, nhìn chung mức độ đồng thuận yếu tố đánh giá cao mức trung bình 5.1.2 Hàm ý quản trị Nâng cao ảnh hưởng xã hội Theo kết nghiên cứu yếu tố chủ quan nhận thức kiểm sốt hành vi có vai trò quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ Goviet người tiêu dùng Các thành phần ảnh hưởng xã hội (thông tin qua phương tiện truyền thông đại chúng, thông tin trao đổi truyền miệng từ người xung quanh…) có ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn dịch vụ Goviet người tiêu dùng Căn theo kết Goviet nên tập trung vào cách tiếp cận người tiêu dùng tiềm gián tiếp thơng qua chia sẻ trải nghiệm, đánh giá dịch vụ bên thứ ba có uy tín trang mạng 54 xã hội Facebook, Youtube, Zalo… đem lại nhiều hiệu dồn nỗ lực vào kênh quảng cáo, giới thiệu trực tiếp dịch vụ với người tiêu dùng Một vấn đề cần lưu ý thêm, tiến hành hoạt động gây ảnh hưởng lên người tiêu dùng tiềm cách sử dụng ý kiến chia sẻ bên thứ ba đặc điểm khách hàng lựa chọn dịch vụ Goviet tập trung độ tuổi học sinh, sinh viên, cần lựa chọn người đưa thơng tin tham khảo thuộc tầng lớp trung niên, thành đạt có tính thuyết phục hiệu ảnh hưởng cao 5.2 Kết luận chung 5.2.1 Hạn chế đề tài  Đối tượng khảo sát không trải trường đại học, dẫn đến chênh lệch mẫu, có trường nhiều mẫu có trường mẫu  Nội dung khảo sát hạn chế, chưa khai thác hết khía cạnh ảnh hưởng đến định lựa chọn dịch vụ Goviet sinh viên  Kết khảo sát mang tính định tính, người khảo sát chưa thực nghiêm túc trình đánh giá  Thời gian tiến hành thu thập liệu chưa đủ dài để phân tích, đánh giá xác kĩ lưỡng  Nghiên cứu khơng thể áp dụng diện rộng nhóm khảo sát đối tượng sinh viên, TP.HCM có nhiều đối tượng khác lựa chọn dịch vụ Goviet  Những hạn chế sở để thực nghiên cứu tương lai  Việc chọn mẫu ngẫu nhiên làm giảm tính đại diện kết nghiên cứu, dẫn đến số liệu thống kê nghiên cứu không đủ độ tin cậy 5.2.2 Hướng nghiên cứu Với hạn chế nêu trên, nhóm đưa số hướng nghiên cứu tương lai cho đề tài sau:  Tiến hành nghiên cứu với đối tượng khác có sử dụng dịch vụ Goviet ngồi đối tượng sinh viên để tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng hơn, từ có thêm nhiều ý kiến khách quan đa dạng hơn, khách hàng sử dụng Goviet nhiều nằm nhóm ngành nghề khác 55  Tiến hành nghiên cứu địa bàn khác ngồi TP Hồ Chí Minh nhằm có nhìn bao qt dịch vụ, phong tục chất lượng sống nơi khác làm cho khách hàng có nhận thức khác việc định lựa chọn dịch vụ  Tiến hành khảo sát thời gian dài để thu thập nhiều liệu có giá trị hơn, đồng thời phân tích sâu hơn, kiểm tra đánh giá tốt nhằm hạn chế sai sót xảy nghiên cứu  Tiến hành bổ sung thêm biến chưa nhắc đến mơ hình nhằm tăng tính giải thích yếu tố nghiên cứu cách tổ chức nghiên cứu lý thuyết sâu hơn, giúp khảo sát phản ánh đầy đủ yếu tố ảnh hưởng  Tiến hành chọn mẫu theo phương pháp khác để liệu thu thập có tính đại diện tổng thể cao hơn, hạn chế nhược điểm thực phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 5, nhóm nghiên cứu khái quát lại kết nghiên cứu chương 4, đồng thời đưa hạn chế hướng giải cho đề tài Từ đó, đề tài thành công đạt mục tiêu nghiên cứu ban đầu xác định yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn dịch vụ Goviet sinh viên TPHCM Thông qua liệu nghiên cứu định tính định lượng, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Goviet nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu nhiều hạn chế nên đề tài chưa thật hồn thiện Nhóm nghiên cứu kỳ vọng lần nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh thành công 56 ... Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn dịch vụ GO-VIET sinh viên khối đại học Tp Hồ Chí Minh” 1.3 Vấn đề nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Vấn đề nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa. .. nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn dịch vụ GO-VIET sinh viên khối Đại học TPHCM 1.5.2 Đối tượng khảo sát (khách thể nghiên cứu) Sinh viên khối Đại học sử dụng chưa sử dụng có ý định. .. đến định lựa chọn dịch vụ GO-VIET sinh viên khối Đại học Tp Hồ Chí Minh” 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Những yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ GO-VIET sinh viên khối Đại học TPHCM? 1.4 Mục

Ngày đăng: 19/11/2019, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan