- Nguyên nhân : Do tác động bởi các tác nhân vật lý như nhiệt, cơ, điện…hay hóa học như acid, base…kích thích các mô tế bào cơ thể tiết ra các chất gây đau như bradykinin, serotonin , h
Trang 1BÀI GIẢNG HÓA DƯỢC – DƯỢC LÝ TRUNG CẤP
GV.Ds : BÙI THANH LONG
Mobile : 0947746284 Email : dsthanhlong@gmail.com
TRƯỜNG TRUNG CẤP QUANG TRUNG
106 đường 34, P.Bình Trị Đông B, Q Bình Tân, TP HCM
www.quangtrungco.edu.vn
Trang 2THUỐC GIẢM ĐAU
1 ĐẠI CƯƠNG ĐAU :
- Đau là một cơ chế bảo vệ cơ thể., là một cảm giác khó chịu xuất hiện cùng lúc với sự tổn thương của các mô tế bào.
- Nguyên nhân :
Do tác động bởi các tác nhân vật lý như nhiệt, cơ, điện…hay hóa học như acid, base…kích thích các mô tế bào cơ thể tiết ra các chất gây đau như bradykinin, serotonin , histamin….Các chất trung gian này sẽ tác động lên thụ thể cảm
nhận cảm giác đau của dây thần kinh làm khử cực các thụ thể này và gây ra cảm giác đau.
2 PHÂN LOẠI THUỐC GIẢM ĐAU :
Dựa vào mức độ tác dụng chia 3 loại :
Thuốc giảm đau trung ương : Morphin và dẫn xuất.
Thuốc giảm đau ngoại biên : Paracetamol và NSAID.
Thuốc giảm đau hỗ trợ :
Làm tăng tác dụng giảm đau và giảm tác dụng phụ của
các thuốc giảm đau.
Trang 3THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ ( OPIOID )
Trang 4THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ
1. ĐẠI CƯƠNG :
1.1 Khái niệm :
Thuốc giảm đau thực thể là thuốc giảm đau Opioid :
Có hiệu lực với các cơn đau sâu, đau nội tạng
Có tác dụng hướng thần kinh, ức chế thần kinh, ức chế hô hấp, gây ngủ, gây nghiện
Bảo quản theo quy chế thuốc gây nghiện, kê đơn không quá 7 ngày
1.2 Phân loại :
1.2.1.Theo nguồn gốc chia 3 loại :
Alcaloid Opium : Morphin, Codein…
Bán tổng hợp từ Morphin : Codein, Oxymorphin…
Dẫn chất tổng hợp : Pethidin, Fentanyl, Dextro-propoxyphen…
Trang 51 2 Phân loại :
1.2.2 Phân loại theo mức độ tác dụng :
Giảm đau Opioid nhẹ :
Giảm đau Opioid mạnh :
THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ
Trang 61.3 Cơ chế tác dụng :
Opioids làm giảm đau thông qua tác dụng lên các opioid
receptor ở não và tủy sống (mu, kappa, delta, sigma)
Các opioid receptor cũng tồn tại trên khắp cơ thể ở hệ thần kinh ngoại biên, hô hấp, tiêu hóa và bàng quang
THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ
Trang 8 Tất cả những chế phẩm phối hợp paracetamol & codein hàm lượng Codein
≤ 30 mg được bán không kê đơn với số lượng tối đa cho 10 ngày sử dụng
THUỐC GIẢM ĐAU THỰC THỂ
Trang 9 Là alkaloid chiết xuất từ nhựa cây thuốc phiện :
Bột kết tinh trắng, vị đắng Kết tinh ở 100°C, sẫm màu bởi ánh sáng.
Dễ thăng hoa trong không khí, tan trong nước ; không tan trong ethanol, cloroform, ether.
MORPHINE
Trang 104 Tác dụng :
4.1 Giảm đau :
Là tác dụng quan trọng nhất, giảm đau mạnh cho trường hợp đau sâu nội tạng
Thuốc ít có tác dụng với cơn đau nông, nhỏ (đau cơ, đau khớp)
Liều giảm đau thường quy ở người lớn là 10mg/lần/24h
Cơ chế :
- Ức chế dẫn truyền trên TK hướng tâm (tủy sống, vỏ não,hành tủy…)
MORPHINE
Trang 11SƠ ĐỒ ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC
VỊ TRÍ TÁC DỤNG CỦA THUỐC GIẢM ĐAU
Receptor nhận cảm giác đau
Sừng sau tủy sống Đồi thị
Vỏ não
Thuốc NSAID
Thuốc mê
Thuốc tê
Thuốc loại Morphin
Hành tủy
Trang 12 Cơ chế tác dụng giảm đau (tiếp) :
Làm giảm giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh tham gia vào cơ chế nhận cảm giác đau (chất P, adrenalin, acetylcholin, dopamin, enkephalin, serotonin ) :
Do ức chế trước sinap làm đóng kênh Ca2+
MORPHINE
Trang 13THẦN KINH DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC
Trang 144.2 Gây ngủ - Sảng khoái – Gây nghiện :
Ở liều cao trên 20mg/24h :
Gây giảm hoạt động tinh thần, gây ngủ, gây mê, mất tri giác.
4.3 Tác dụng trên hô hấp :
Ức chế trực tiếp trung tâm hô hấp ở hành tủy.
- Liều thấp kích thích tăng nhịp hô hấp.
- Liều điều trị ức chế trung tâm ho, ức chế TT hô hấp rõ ( giảm nhịp
và thể tích hô hấp )
- Liều cao ức chế mạnh trung tâm hô hấp gây liệt hô hấp.
MORPHINE
Trang 15 Xưa dùng trị ỉa chảy, nay dùng Loperamid thay thế
Trên cơ trơn : làm tăng trương lực cơ trơn gây bí tiểu (cơ bàng quang), làm trầm trọng thêm cơn hen ( cơ khí-phế quản) :
Khi dùng giảm đau ở đường tiêu hóa thì phải phối hợp thêm thuốc giãn cơ trơn (Atropin…)
MORPHINE
Trang 165 Tác dụng phụ :
Gây ngủ, táo bón, bí tiểu, suy hô hấp Sau 2 – 3 tuần dùng
thuốc ở liều điều trị sẽ có sự lệ thuộc thuốc (nghiện)
6.Chỉ định :
Các chứng đau nặng không đáp ứng với thuốc giảm đau thông thường :
Đau sau chấn thương, phẫu thuật lớn
Đau gan thận mật do sỏi, ung thư giai đoạn cuối
Tiền mê trong phẫu thuật
MORPHINE
Trang 17 Uống (viên nén,nang nuốt không nhai), tiêm bắp, tiêm dưới da.
Người lớn : 10mg/24h Tối đa 20mg/lần – 50mg/24h
Trang 18Biệt dược : Dolargan, Dolosal, Demerol
Hay dùng trong sản khoa
Biệt dược : Dolargan, Dolosal, Demerol
Trang 19 Giảm đau trong sản khoa (khi bị co cứng và co thắt cổ tử cung, đau khi đẻ).
5 Chống chỉ định :
Giống Morphin : Đau bụng không rõ nguyên nhân, suy hô hấp, suy gan, chấn thương sọ não, trẻ dưới 3 tuổi
PETHIDIN ( Meperidin )
Trang 21Biệt dược : Duragesic, Fentanest, Sublimaze, Actiq…
Trang 222.Tác dụng : Thuốc giảm đau nhóm Morphin.
Giảm đau mạnh hơn 100 lần Morphin Tác dụng nhanh nhưng
ngắn, cũng làm suy hô hấp và gây nghiện
3 Tác dụng phụ :
Buồn nôn, bí tiểu, hạ huyết áp, chậm nhịp tim, suy hô hấp, co cứng
cơ, co đồng tử, co thắt thanh quản.
4 Chỉ định :
Giảm đau trong và sau phẫu thuật.
Phối hợp với thuốc an thần mạnh như Droperidol hay Halothan để giảm đau an thần trong ngoại khoa.
FENTANYL
Trang 235 Chống chỉ định : Giống Morphin
Suy hô hấp, nhược cơ, phụ nữ có thai, chấn thương sọ não…
6 Cách dùng - liều dùng :
Tiền mê : 50 – 100 mcg tiêm bắp hoặc IV
Phối hợp với thuốc mê : 1 – 20 mcg/kg tùy tiểu – trung – đại phẫu Tiêm lại 50 – 100 mg theo nhu cầu, cách 20 phút
Giảm đau hậu phẫu : 0,07 – 1,4 mcg/ kg
7 Bảo quản :
Thuốc gây nghiện, mát, tránh ánh sáng
FENTANYL
Trang 24THUỐC GIẢI ĐỘC OPIOID : NALOXON
Giải độc do quá liều Opioid.
Phát hiện nhanh người nghiện ma túy.
3 Cách dùng – liều dùng :
Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch 0,4mg/lần.
Có thể lặp lại sau 3 phút.
Trang 25THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1 Trình bày được định nghĩa, phân loại, cơ chế tác dụng của thuốc giảm đau
hạ sốt, kháng viêm NSAIDs
2 Nêu được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ định, chống chỉ định, cách dùng, liều dùng, bảo quản một số thuốc NSAIDs.
NSAIDs = Non steroidal anti-inflammatory drugs.
Trang 26Nhắc lại GC
Trang 28Dựa vào tác dụng chia làm 3 loại lớn :
A Thuốc giảm đau thuần túy dẫn xuất Quinolein : Floctafenin
B Thuốc hạ sốt, giảm đau dẫn xuất Anilin : Paracetamol
PHÂN LOẠI
Trang 29C1 Thuốc chống viêm phi steroid loại ức chế COX không chọn lọc
Trang 30C1 Thuốc chống viêm phi steroid loại ức chế COX không chọn lọc
Trang 31C1 Thuốc chống viêm phi steroid loại ức chế COX không chọn lọc
5 Nhóm Phenylacetic :
Diclofenac, Aceclofenac
6 Nhóm acid enolic (oxicam) :
Meloxicam, Tenoxicam, Piroxicam
PHÂN LOẠI
Trang 32C1 Thuốc chống viêm phi steroid loại ức chế COX không chọn lọc
Trang 33C2 Thuốc chống viêm phi steroid loại ức chế chọn lọc COX-2 :
1 Dẫn xuất Furanon có nhóm thế diaryl :
Rofecoxib
2 Dẫn xuất Pyrazolon có nhóm thế diaryl :
Celecoxib
PHÂN LOẠI
Trang 34C2 Thuốc chống viêm phi steroid loại ức chế chọn lọc COX-2 :
Trang 35DƯỢC ĐỘNG HỌC CHUNG
Hầu hết các thuốc có bản chất là acid yếu, hấp thu tốt qua
đường uống
Ái lực với Protein huyết cao nên dễ đẩy các thuốc khác ra khỏi
Pr huyết làm tăng độc tính các thuốc như dicoumarol, warfarin, các sulfamid hạ đường huyết
Chuyển hóa ở gan và thải trừ chủ yếu qua thận ở dạng còn hoạt tính ( liều cao kháng viêm, liều độc )
Tốc độ thải trừ thuốc phụ thuộc vào pH nước tiểu
Trang 36I Tác dụng hạ sốt :
Sốt là tình trạng tăng thân nhiệt do rối loạn trung tâm điều nhiệt
ở vùng dưới đồi dưới tác động của các yếu tố có hại như nhiễm khuẩn,…
Thuốc hạ sốt ức chế trung tâm điều hòa nhiệt vùng dưới đồi gây giãn mạch ngoại biên, tang tỏa nhiệt, tăng tiết mồ hôi, làm hạ sốt
Chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng, khi thuốc bị thải trừ sốt sẽ trở lại, phải kết hợp thuốc điều trị nguyên nhân để điều trị triệt để
TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ VÀ CƠ CHẾ
Trang 37SINH LÝ BỆNH GÂY SỐT
Tác nhân nhiễm trùng, nội độc tố, chất trung gian gây viêm
(chất sinh nhiệt ngoại sinh)
Bạch cầu hạt, bạch cầu mono, đại thực bào
Chất sinh nhiệt nội sinh
Phóng thích Prostaglandin ( E1, E2)
Gia tăng nhiệt độ điểm của bộ phận điều hoà nhiệt tại vùng dưới đồi
Trang 38SINH LÝ BỆNH GÂY ĐAU
II Cơ chế giảm đau :
Làm giảm tính cảm thụ của ngọn dây cảm giác với các chất gây đau của phản ứng viêm như bradykinin, histamin, serotonin
Trang 39 Hầu hêt các thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm phi Steroid đều
có tác dụng kháng viêm ngoại trừ Paracetamol
CƠ CHẾ KHÁNG VIÊM
Trang 40Tác dụng chống tập kết tiểu cầu
Trang 41THUỐC CỤ THỂ
THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID
Trang 42Biệt dược: Aspirin, Aspro, Catalgin
Trang 432 Tính chất :
Tinh thể hình kim, bột kết tinh màu trắng, vị chua
Khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol và dung dịch kiềm
Khi gặp ẩm dễ bị phân huỷ thành acid acetic và acid salicylic
ACID ACETYL SALICYLIC
Trang 442 Tác dụng – liều dùng :
Làm hạ sốt và giảm hoặc mất các cơn đau thông thường liều dùng 500mg – 2g/ngày chia 2 – 3 lần
Kháng viêm khi sử dụng liều > 4 g/ngày
Ngăn sự kết tập tiểu cầu, kéo dài thời gian chảy máu 81– 325mg/ ngày
ACID ACETYL SALICYLIC
Trang 453 Chỉ định :
Giảm đau : đau đầu, đau dây thần kinh, đau do khớp
Hạ sốt trong cảm cúm, nhiễm trùng
Kháng viêm trong các dạng thấp khớp cấp
Ngừa chứng huyết khối tĩnh mạch, động mạch.
ACID ACETYL SALICYLIC
Trang 464 Tác dụng phụ :
Trên dạ dày: buồn nôn, nôn, viêm loét dạ dày tá tràng.
Dị ứng: mẫn ngứa, mề đay, khó thở do phù thanh quản
Kéo dài thời gian chảy máu Băng huyết sau sinh
Hội chứng Rey: viêm não, rối loạn chuyển hoá mỡ ở gan, xảy ra
Xuất huyết ( sốt xuất huyết)
ACID ACETYL SALICYLIC
Trang 47PARACETAMOL ( ACETAMINOPHEN)
Biệt dược : Panadol, Efferalgan, Tylenol, Dofalgan
1 Dạng bào chế :
Viên nén, nang, sủi 100, 325, 500mg
Viên đạn : 80, 150, 300, 600mg Thuốc gói 80 – 150mg
Thuốc nhỏ giọt 10% Siro gói 120mg/ 5ml
Thuốc tiêm 150mg/ 1ml
Trang 482 Tính chất :
Bột kết tinh trắng, không mùi, vị đắng
Tan trong nước, dung dịch kiềm, ethanol
Trang 493 Tác dụng phụ :
Dùng liều cao kéo dài ( >4g/ngày ) gây tổn thương tế bào gan
Trang 50
4 Chỉ định :
Thay thế Aspirin trong hạ sốt giảm đau
Phối hợp dược chất khác để đạt hiệu quả điều trị :
5 Chống chỉ định :
Bệnh nhân đang đau, suy gan, thận
Trang 52 Không tan trong nước, tan trong ethanol, ether.
Bền trong môi trường acid nhẹ, trung tính Phân hủy trong môi trường kiềm
Trang 53 Nôn, loét dạ dày, xuất huyết dạ dày.
Đau đầu, chóng mặt Suyễn cấp tính do quá nhạy cảm
Thiếu máu do giảm bạch cầu, tiểu cầu
Ít dùng
Trang 54 Liều duy trì 25 – 50mg/ngày.
Đặt 1 viên vào buổi tối trước khi đi ngủ
Trang 55Biệt dược : Voltaren, Cataflam, Zipsor…
1 Tác dụng – Tác dụng phụ :
Dung nạp, giảm đau & chống viêm mạnh hơn Indomethacin
TDP trên tiêu hóa thấp hơn Indomethacin & Aspirin
Trang 58 Uống sau ăn, đặt hậu môn, tiêm bắp 20mg/ ngày.
Dùng lâu liều ≥ 30mg/ ngày làm tăng tác dụng phụ trên dạ dày
8 Bảo quản :
Mát, tránh ánh sáng
Trang 62THUỐC KHÁNG VIÊM DẠNG MEN
Alphachymotrypsin : Alpha Choay 25UI
Uống 2 viên/ lần x 3-4 lần/ ngày
Ngậm dưới lưỡi: 2 viên/lần x 3 lần/ ngày
3 Lưu ý :
Không sử dụng cho bênh nhân COPD, thận hư…
Không nên dùng cho phụ nữ có thai, cho con bú
Trang 63LƯỢNG GIÁ
1 Phân loại thuốc giảm đau hạ sốt kháng viêm ?
Thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt đơn thuần, thuốc kháng viêm.
2 Thuốc có tác dụng giảm đau, hạ sốt ?
Paracetamol, Ibuprofen, Nimesulid
3 Cơ chế tác dụng của thuốc kháng viêm ?
Trang 64LƯỢNG GIÁ
6 Thuốc nào ít tác dụng phụ trên dạ dày tá tràng?
Paracetamol, Meloxicam, Celecoxib…
7 Thuốc nào có thời gian bán thải dài cần tuân thủ liều khi sử dụng?
Piroxicam.
8 Thuốc nào sử dụng cho bệnh nhân bị chấn thương, phù nề sau phẫu thuật?
Anpha CHOAY, Lysozym hydroclorid.
9 Bệnh nhân bị viêm khớp sử dụng thuốc nào ?
Piroxicam, Meloxicam, Celecoxib…
10 Bệnh nhân bị đánh sưng phù tím mặt mày, chân tay dùng ?
Anpha CHOAY.
Trang 65TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG
Bệnh nhân nam 60 tuổi tiền sử nhồi máu cơ tim, rối loan mỡ máu
đến nhà thuốc với biểu hiện :
Chấn thương phần mềm có sưng, nóng, đỏ, đau kèm sốt nhẹ.
Anh chị Dược sỹ - Y sỹ cho thuốc như thế nào ?
Trang 66 Omeprazol 20mg/ ngày nếu có kích ứng nặng đường tiêu hóa.
Bệnh nhân nữ 25 tuổi đến nhà thuốc mua thuốc đau bụng kinh
Cho thuốc :
Diclofenac natri ( Cataflam) 25mg x 1 – 2 viên/ lần.
Omeprazol 20mg/ ngày nếu có kích ứng dạ dày.
Trang 67BẢNG TÓM TẮT
Paracetamol Aspirin, indomethacin, diclofenac,
Ibuprofen, meloxicam, piroxicam,….
răng, đau dây thần kinh, đau
bụng kinh
thấp, viêm cột sống.
Gây hoại tử tế bào gan Chảy máu kéo dài
Loét dạ dày tá tràng Suy thận
Dị ứng
Suy gan Hen , loét dạ dày tá tràng
Suy gan thận Phụ nữ có thai 3 tháng cuối