NỘI DUNG Danh mục các thuốc giảm đau - chống viêm tại bệnh viện Sử dụng hợp lý các thuốc giảm đau - chống viêm Lưu ý sử dụng thuốc trên các đối tượng đặc biệt Tương tác thuốc.
Trang 1THUỐC GIẢM ĐAU - CHỐNG VIÊM
DS Ninh Mai Hường
Trang 2NỘI DUNG
Danh mục các thuốc giảm đau - chống viêm tại bệnh viện
Sử dụng hợp lý các thuốc giảm đau - chống viêm
Lưu ý sử dụng thuốc trên các đối tượng đặc biệt
Tương tác thuốc
Trang 3I CÁC THUỐC GIẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG
Trang 4DANH MỤC CÁC THUỐC GIẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG
Danh mục các thuốc giảm đau trung ương
Trang 5
SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC THUỐC
GIẢM ĐAU TRUNG ƯƠNG
Trang 6NGUỒN GỐC
Trang 7
CƠ CHẾ - CHỈ ĐỊNH CHUNG
Morphin (và các dẫn chất) có tác dụng chung chọn lọc với tế bào thần kinh trung ương, đặc biệt là vỏ não Một số trung tâm bị ức chế (trung tâm đau, trung tâm hô hấp, trung tâm ho), trong khi có trung tâm lại bị kích thích gây co đồng tử, nôn, chậm nhịp tim
Trang 8
Lựa chọn trong điều trị
Trang 9Tên Quốc tế Đường
dùng
Liều tương
Độ dài tác dụng
Tiêm
30 mg 10mg
Trang 10DƯỢC ĐỘNG HỌC
Morphin Fentanyl Pethidin
Hấp thu qua đường tiêu hóa và
đường tiêm (tiêm bắp, tiêm TM, tiêm dưới da, tiêm ngoài màng cứng)
qua đường tiêm (tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, ngoài màng cứng)
qua hầu hết các đường dùng
Phân bố Gắn Pr huyết tương 30% Gắn Pr huyết
tương 80%
Gắn Pr huyết tương 60-80%
Cuyển hóa qua gan dưới dạng liên
hợp T 1/2 2-3 giờ
gan thành dạng mất hoạt tính
lần đầu qua gan 50% T 1/2 3-6 giờ.
Thải trừ qua thận 85% dưới dạng
không còn hoạt tính
qua thận 10% ở dạng còn hoạt tính
qua thận 2-5% ở dạng còn hoạt tính
Dược thư Quốc gia
Trang 11KHÁC NHAU VỀ TÁC DỤNG
Tác dụng giảm đau
FENTANYL > MORPHIN > PETHIDIN
100 10
Trang 12Ưu tiên phẫu thuật:
Tiền mê, ỗ trợ mê, giảm
đau trong và sau mổ
Ưu tiên Đau mãn tính, dai dẳng
(ung thư)
(Ngoài ra Morphin còn điều trị đau cấp tính, đau sau chấn thương, đau sau phẫu thuật,
tiền mê)
Ưu tiên Đau cấp tính
(Ngoài ra còn dùng để giảm đau trong sản khoa, tiền mê)
Trang 13TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Độc tính của Pethidin < Morphin và Fentanyl
Thường gặp: buồn nôn và nôn (khoảng 20%), táo
bón, ức chế thần kinh, co đồng tử, bí đái
Ngoài ra : ức chế hô hấp, ngứa, toát mồ hôi, lú
lẫn, ác mộng, ảo giác, co thắt túi mật, co thắt phế
quản…
Ít gây nôn và buồn nôn , táo bón hơn
Hiếm gặp các tác dụng không mong muốn trên thần kinh trung ương như buồn ngủ, suy giảm
Trang 14- Quen thuốc
Quen thuốc phụ thuộc vào liều dùng và sự dùng lặp lại Người quen thuốc có thể dùng morphin với liều gấp 10- 20 lần liều ban đầu và cao hơn nhiều so với người bình thường Từ khi tìm ra morphin nội sinh, người ta đã cắt nghĩa được hiện
tượng quen thuốc: chất chủ vận nội sinh của receptor morphinic là enkephalin bị giáng hóa quá nhanh, nên không gây quen thuốc Enkephalin (và cả morphin) kích thích receptor, ức chế giải phóng một số chất trung gian hoá học, ức chế
adenylcyclase, làm giảm sản xuất AMP vòng Khi dùng thuốc lặp đi lặp lại, cơ thể phản ứng bằng tăng tổng hợp AMP vòng, vì vậy liều morphin sau đòi hỏi phải cao hơn liều trước để receptor đáp ứng mạnh như cũ, đó là hiện tượng quen thuốc
- Nghiện thuốc
khi dùng morphin ngoại sinh lâu sẽ dẫn tới 2 hậu quả:
- Receptor giảm đáp ứng với morphin
- Cơ thể giảm sản xuất morphin nội sinh
Sự thiếu hụt morphin nội sinh làm người dùng phải lệ thuộc vào morphin ngoại lai, đó là nghiện thuốc
Trang 15- Hen phế quản (morphin gây co thắt
cơ trơn phế quản)
- Ngộ độc rượu cấp
- Đang dùng các chất ức chế
monoaminoxidase
- Khi không có phương tiện theo dõi
Trang 16Liều dùng Morphin:
Đau cấp Người lớn: 10 mg cách nhau 4 giờ nếu cần (15 mg đối với
người nặng cân và cơ bắp phát triển) Đường tiêm bắp hoặc uống
phù) hoặc tiêm bắp: 5 - 20 mg, uống đều đặn cách nhau 4 giờ; liều có thể tăng tuỳ theo nhu cầu; liều uống phải xấp xỉ gấp đôi liều tiêm bắp Nhồi máu cơ tim, tiêm tĩnh mạch chậm (2 mg/phút) 10 mg, tiếp theo thêm 5 - 10 mg nếu cần; người cao tuổi hoặc suy nhược, giảm xuống nửa liều
Tiền mê Tiêm bắp hoặc dưới da (1 giờ trước phẫu thuật) người lớn
150 - 200 microgam/kg, trẻ em: 50 - 100 microgam/kg
Liều dùng
Trang 17Bổ trợ trong gây mê: -Nếu người bệnh tự thở: Tiêm tĩnh mạch 50 - 200 microgam
sau đó 50microgam nếu cần sau 30 phút
-Nếu có hỗ trợ hô hấp: Liều khởi đầu 300 - 3500 microgam
(tới 50microgam/kg), sau đó từng thời gian bổ sung 100 - 200 microgam tuỳ theo đáp ứng
-Trẻ em: 15 microgam/kg sau đó 1 - 3 microgam/kg khi cần
Dùng phối hợp với thuốc tê vùng (bupivacain) để gây tê ngoài màng cứng: 50 - 100 microgam và gây tê tuỷ sống: 25 - 50
microgam, tác dụng giảm đau kéo dài từ 3 - 6 giờ
Dùng giảm đau sau
mổ
Truyền chậm vào tĩnh mạch 50 - 200 microgam /giờ (hoặc bơm tiêm điện), với trẻ em: tiêm tĩnh mạch 3 - 5 microgam/kg sau đó 1 microgam/kg
Trang 18Liều dùng Pethidin
Giảm đau Đau cấp, nặng Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp, người lớn, 25
- 100 mg, lặp lại sau 4 giờ Trẻ em: tiêm bắp 0,5 - 2 mg/kg Người cao tuổi: liều giống liều người lớn Tiêm tĩnh mạch chậm, người lớn: 25 - 50 mg, lặp lại sau 4 giờ
Tiền mê Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp 25 - 100 mg 1 giờ trước khi
phẫu thuật; trẻ em: 0,5 - 2 mg/kg
Giảm đau sau phẫu
Trang 19LƯU Ý SỬ DỤNG THUỐC
TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Trang 20TRÊN BỆNH NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG GAN-THẬN
- Morphin, Fentanyl, Pethidin chống chỉ định với bệnh nhân bị tổn thương gan nặng
- Trên bệnh nhân suy giảm chức năng thận, chỉ Morphin cần hiệu chỉnh liều như sau:
Độ thanh thải creatinine huyết thanh
(ml/phút)
Liều Morphin
> 50 100% liều thông thường
10 – 50 75% liều thông thường
< 10 50% liều thông thường
Dược thư Quốc gia Renal Phamacotherapy
Trang 21TRÊN PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ
Morphin Có thể sử dụng trong thai kỳ
Nếu dùng dài ngày có nguy cơ gây trầm cảm, suy hô hấp và hội chứng cai ở trẻ sơ sinh Không được sử dụng trước đẻ 3-4 giờ
Chưa có dữ liệu đầy đủ
Không nên sử dụng, nếu
bắt buôc cần sử dụng phải theo dõi chặt tác dụng gây ngủ và bú kém ở trẻ
Fentanyl Có thể dùng trong thai kỳ
Có nguy cơ gây suy hô hấp, cần thận trọng
An toàn (do fentanyl bài tiết ít vào sữa mẹ và SKD đường uống thấp)
Pethidin Chưa có dữ liệu đầy đủ Không
được khuyến khích sử dụng
Chỉ sử dụng trong trường hợp cân nhắc nguy cơ-lợi ích
Có thể sử dụng (tốt nhất là
sau thời kì sơ sinh.)
Drugs During Pregnancy and lactation Breastfeeding Medication
Dược thư Việt Nam
Trang 22tử vong
chỉ được dùng sau khi đã ngừng thuốc IMAO ít nhất 15 ngày Các chất vừa chủ vận vừa đối
kháng morphin (buprenorphin, nalbuphin, pentazocin)
làm giảm tác dụng giảm đau của
morphin (do ức chế cạnh tranh trên receptor)
Giảm liều khi dùng cùng Morphin
Các thuốc chống trầm cảm loại
3 vòng, kháng histamin H1 loại
cổ điển, các barbiturat, benzodiazepin, rượu, clonidin
Tăng tác dụng ức chế thần kinh
Trung Ương
Tránh phối hợp
Stockley Drug Interactions 9 th
Dược thư Quốc gia
Trang 23Cặp tương tác Hậu quả Xử trí
Fentanyl
Tương tự Morphin
thuốc ức chế β- adrenergic và thuốc chẹn kênh calci
Huyết áp giảm mạnh
Giảm liều fentanyl, nếu không cần thiết tránh phối hợp
Cặp tương tác Hậu quả Xử trí
Stockley Drug Interactions 9 th
Dược thư Quốc gia
Trang 24II CÁC THUỐC GIẢM ĐAU CHỐNG VIÊM
PHI STEROID
Trang 25DANH MỤC CÁC THUỐC GIẢM ĐAU - CHỐNG VIÊM PHI STEROID
Các thuốc giảm đau không opioid
Paracetamol 1g, Perfangal 1g Falgankid 160mg/5ml
Efferalgan 80mg,150mg Efferalgan codein,
Napharangan Dibulaxan Ultracet
Acid Acetylsalicylic 80mg
Acid Acetylsalicylic 81mg
Aspirin MKP Aspilet EC
Trang 26Các thuốc giảm đau không opioid
Meloxicam 7.5mg, 15mg Mobic Tab 7.5mg
Mobic Inj 15mg Melosafe 7.5 Medoxicam 15mg Piroxicam 20mg Feldene Tab 20mg
Feldene Inj 20mg Tenoxicam 20mg Prosake-F 20mg
Ibuprofen 100mg/5ml Brufen 100mf/2ml
Diclofenac 100mg, 75mg, 1%-20g Diclofenac Methyl 1%
Voltaren Suppo 100mg 1x5's Voltaren Tab 75mg 10x10's Voltaren 75mg/3ml Inj 3ml 1x5's Celecoxib 200mg Celebrex Cap 200mg 30's
Cofidec Ceteco Capelo 200 Etoricoxib 120mg Etotab 120
Trang 27SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC THUỐC
GIẢM ĐAU - CHỐNG VIÊM PHI STEROID
Trang 28Sốt Đau Viêm
Drugs
(-) (+)
Trang 29
Lựa chọn trong điều trị
Trang 30
Trong giảm đau (nhẹ đến trung bình) và hạ sốt:
PARCETAMOL là lựa chọn đầu tay
LÝ DO?
Trang 31- Ít chống chỉ định
- phù hợp cho cả người già và trẻ em
- Ít có nguy cơ tương
tác thuốc
Trang 32ÍT TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN:
- Độc tính rất ít trên đường tiêu hóa
Trang 33- CÓ ÍT NGUY CƠ TƯƠNG TÁC THUỐC:
Một tương tác thường được nhấn mạnh là tương tác
giữa paracetamol với thuốc chống đông đường uống làm tăng tác dụng của các thuốc chống đông đường uống và nguy cơ chảy máu khi dùng paracetamol với liều tối đa (4 g/ngày) trong ít nhất 4 ngày
Cần theo dõi thường xuyên giá trị INR để có thể chỉnh liều các thuốc chống đông đường uống trong thời gian điều trị bằng paracetamol và sau khi ngừng thuốc
Trang 34An toàn cho Phụ nữ có thai và cho con bú
Drugs During Pregnancy and lactation Breastfeeding Medication
Trang 35
Liều paracetamol
Người lớn
3 g/ngày, chia làm 4 hoặc 6 lần, cách nhau ít nhất 4 giờ.
Nhìn chung, không nên vượt quá 3 g/ngày liều tối đa có thể được tăng lên đến 4 g/ngày.
Xử trí bằng Acetylcystein
Trang 36Giảm đau do viêm:
Các NSAIDs được sử dụng đầu tay với liều cao để đạt hiệu quả chống viêm và liều thấp hơn trong các trường hợp đau nhẹ và trung bình: đau răng, đau đầu, đau nửa đầu, đau khớp, gút, chấn thương nhẹ, đau vùng tai mũi họng Kết hợp các thuốc này với các thuốc giảm đau mạnh thậm chí có thể tăng hiệu
Trang 38PGE2, I2
Lưu lượng máu
Tiết renin
- Lợi niệu
TXA2
Ngưng kết tiểu cầu
PGE, F
co bóp
(+) (+)
(-) (-)
NSAIDs
Trang 39DƯỢC ĐỘNG HỌC
Hấp thu Phân bố Chuyển hóa Thải trừ
Meloxicam qua đường
uống
Gắn trên 99%
vào huyết tương
hoàn toàn qua gan
T1/2 20 giờ
Qua nước tiểu và phân dạng ko còn hoạt tính
Piroxicam qua đường tiêu
hóa
Gắn 99,3% vào huyết tương
hoàn toàn qua gan
Gắn 60-70% vào
Pr huyết tương
Chuyển hóa mạnh qua gan T1/2 = 1-2 giờ
Qua phân và nước tiểu 1% dạng ko đổi
Celecoxib Nhanh qua
đường tiêu hóa
Gắn 97 % vào Pr huyết tương
Chuyển hóa chủ yếu qua gan T1/2 = 11 giờ
Qua phân và nước tiểu 3% ở dạng ko đổi
Trang 40
Lựa chọn trong điều trị
Trang 41-Tác dụng chống viêm mạnh hơn
- Ít tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, thận
- Tác dụng phụ mạnh hơn trên tim mạch
Ức chế không chọn
lọc (Piroxicam,Tenoxicam, Diclofenac, ibuprofen)
-Tác dụng phụ manh trên đường tiêu hóa, gan và thận
Trang 43Nguyên tắc chung khi sử dụng NSAIDs
o Uống trong/sau bữa ăn
o Chống chỉ định với BN có tiền sử loét dạ dày
o Chỉ định thận trọng với BN viêm thận, suy gan, cao huyết áp
o Liều cao chỉ dùng 5-7 ngày
o Tránh phối hợp thuốc:
• Các NSAIDs khác
• Thuốc chống đông, sulfamid hạ đường huyết
• Meprobamat, androgen, furosemid (làm giảm tác dụng)
Trang 44LƯU Ý SỬ DỤNG TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG
ĐẶC BIỆT
Trang 45TRÊN BỆNH NHÂN SUY GAN, THẬN
hầu hết qua gan
Chống chỉ định trên BN suy gan
Dược thư Quốc gia
Chuyển hóa
Meloxicam hoàn toàn qua gan
T1/2 20 giờ
Piroxicam Chu kỳ gan-ruột T1/2
= 20-70 giờ
Tenoxicam hoàn toàn qua gan
T1/2 = 42-81 giờ
Ibuprofen qua gan ở dạng liên
hợp T1/2 = 2 giờ
Diclofenac Chuyển hóa mạnh
qua gan T1/2 = 1-2 giờ
Celecoxib Chuyển hóa chủ yếu
qua gan T1/2 = 11 giờ
Trang 46Dược thư Quốc gia
Chống chỉ định
trên bệnh nhân
suy thận nặng
Trang 47Sử dụng hợp các thuốc giảm đau chống -
- Phụ nữ có thai: Chống chỉ định với NSAIDs
Do có thể gây đóng sớm ống động mạch,suy thận ở trẻ
- Phụ nữ cho con bú:
Thuốc Sử dụng ở PNCCB
Drugs during Pregnancy and Lactation Dược thư Quốc Gia
Trang 48TƯƠNG TÁC THUỐC
Do có cùng cơ chế nên các NSAIDs hầu hết có chung các tương tác
Cặp tương tác Hậu quả Xử trí
NSAIDs
Các thuốc chống đông: heparin, wafarin, coumarol
nghiệm về đông máu Tốt nhất nên tránh phối hợp
huyết tương => nhiễm độc
Ngừng dùng NSAIDs
Methotrexat trên huyết học
Giảm liều Methotrexat Đếm tế bào máu định kỳ
phải bồi phụ nước
Stockley Drug Interactions 9 th
Dược thư Quốc gia