1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng thuốc giảm đau - hạ sốt-kháng viêm-buổi 1

24 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 227,51 KB

Nội dung

Bài giảng bao gồm mô tả cơ chế tác dụng, tác dụng phụ, phân nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, liều dùng, cách dùng hạn chế tác dụng phụ và tương tác thuốc.

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được định nghĩa, phân loại, cơ chế

tác dụng của thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm không steroid.

2. Kể được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ, chỉ

định, chống chỉ định, cách dùng – liều dùng và bảo quản một số thuốc giảm đau – hạ sốt –

kháng viêm không steroid thông dụng.

2

Trang 4

Dược phẩm có hiệu lực giảm đau

Giới hạn trong chứng đau nhẹ và trung bình (đau đầu, đau răng, đau dây thần kinh)

Có thể hạ sốt và kháng viêm

1 ĐẠI CƯƠNG

1.1 ĐỊNH NGHĨA

4

Trang 5

Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm

 Dx của acid salicylic: acid salicylic, acid acetyl salicylic(aspirin)

 Dx của pyrazolon: antipyrin, analgin …

Thuốc giảm đau – hạ sốt

 Dx của anilin: paracetamol, phenacetin …

Thuốc giảm đau thuần túy

 Dx của quinolein: floctafenin

Thuốc kháng viêm không steroid – NSAIDs

 Dx của indol: indomethacin.

 Dx của acid phenylacetic: diclofenac.

 Dx của acid propionic: ibuprofen, naproxen, ketoprofen.(cả 2 Cox)

Dx của carboxamid: piroxicam, tenoxicam, meloxicam.(chọn lọc

Cox-2)

1 ĐẠI CƯƠNG

1.2 PHÂN LOẠI

Trang 6

Hạ sốt

 Chỉ hạ sốt ở người có sốt

 Ức chế trung tâm điều hòa thân nhiệt ở vùng dưới đồi

=> giãn mạch ngoại biên => tăng tỏa nhiệt, tăng tiết mồ hôi.

 Chỉ trị triệu chứng => kết hợp thuốc điều trị nguyên nhân

Giảm đau

 Cơn đau nhẹ do viêm

 Không có tác dụng với chứng đau nội tạng, không gây ngủ, không gây khoan khoái và không gây nghiện.

 Làm giảm tính cảm thụ của ngọn dây thần kinh cảm giác với các chất gây đau của phản ứng viêm

1 ĐẠI CƯƠNG

1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ

6

Trang 7

Kháng viêm

 Do tác động ức chế không hồi phục Cyclooxygenase -enzym xúc tác chuỗi phản ứng thành lập prostaglandin từ acid arachidonic ở màng tế bào

 Prostaglandin là chất nội sinh và có vai trò trong phản ứng viêm, phản ứng sốt cũng làm tăng cảm giác đau ở nơi bị viêm nhiễm.

 Cũng do sự ức chế cyclooxygenase, NSAIDs làm ngăn sự thành lập chất thromboxan ở tiểu cầu.

1 ĐẠI CƯƠNG

1.4 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

Trang 10

Tác dụng

Làm giảm hoặc mất các cơn đau cường độ yếu, TB

Hạ sốt: chỉ tạm thời, không tác động lên nguyên nhân

Kháng viêm:liều cao ≥ 4g/ngày

Ngăn sự kết tập tiểu cầu, kéo dài thời gian chảy máu

Trang 11

Tác dụng phụ

Trên dạ dày: buồn nôn, nôn mửa, viêm loét DDTT

Dị ứng: mẩn ngứa, mề đay, khó thở (phù thanh quản)

Kéo dài thời gian chảy máu, thời gian thai nghén và băng huyết sau sinh

Hội chứng Reye:

Viêm não, rối loạn chuyển hóa mỡ ở gan xảy ra ở

TE < 12 tuổi khi nhiễm siêu vi mà dùng Aspirin

2 THUỐC THÔNG DỤNG

2.1 ACID ACETYL SALICYLIC

Trang 13

 Có ái lực mạnh với protein huyết tương

=> tăng nồng độ thuốc kháng vitamin K, methotrexat, phenytoin, sulfamid

Trang 14

Tác dụng

giảm đau, hạ sốt, không có tác dụng kháng viêm.

 ít gây tai biến dị ứng hay kích ứng dạ dày

 Không ảnh hưởng trên sự đông máu

 Có thể sử dụng cho phụ nữ có thai, cho con bú.

Tác dụng phụ

 Liều độc : >8g/ngày

 Dùng liều cao, kéo dài (> 4g/ ngày) gây tổn thương gan

(chuyển thành N – acetyl benzoquinoneimin)

=> phản ứng với nhóm – SH của protein gan

=> hoại tử tế bào gan) 14

2 THUỐC THÔNG DỤNG

2.2 PARACETAMOL

Trang 15

Chỉ định

Giảm đau, hạ sốt, có thể thay aspirin

Có thể phối hợp với các thuốc giảm đau khác:

Alaxan ®: paracetamol + ibuprofen.

Di - antalvic ®: paracetamol + dextropropoxyphen.

Efferalgan - codein ®: paracetamol + codein.

Chống chỉ định

Bệnh nhân bị suy gan, thận

2 THUỐC THÔNG DỤNG

2.2 PARACETAMOL

Trang 16

Cách dùng – liều dùng

Proparacetamol (Pro - dafalgan ®): phóng thích từ từ, 1g proparacetamol = 0,5g paracetamol

=> Dùng giảm đau trong cấp cứu hay phẫu thuật

Paracetamol dạng tiêm truyền (Perfalgan ®) 10mg/ml

Trang 17

 Tiêu hóa: nôn, loét dạ dày, xuất huyết dạ dày.

 Thần kinh: đau dầu, chóng mặt.

 Máu: giảm bạch cầu, tiểu cầu, thiếu máu.

 Da: ngứa, ban đỏ.

2 THUỐC THÔNG DỤNG

2.3 INDOMETHACIN

Trang 18

 Uống sau bữa ăn hoặc đặt hậu môn.

 Uống 1 viên/ lần x 2 – 3 lần/ ngày, có thể tăng 6 viên/ ngày

 Uống liều duy trì 1 – 2 viên/ ngày

 Đặt 1 viên 50mg vào buổi tối trước khi đi ngủ 18

2 THUỐC THÔNG DỤNG

2.3 INDOMETHACIN

Trang 21

Tác dụng

Tác động kháng viêm kéo dài (t½ =50 giờ)

=> dùng 1 liều trong ngày

Thuốc gây tích tụ => cần tuân thủ liều

Trang 22

Uống sau bữa ăn, đặt hậu môn, IM 20mg/ngày.

Dùng lâu dài với liều ≥ 30mg / ngày có nguy cơ gia tăng tác dụng phụ dạ dày

22

2 THUỐC THÔNG DỤNG

2.5 PIROXICAM

Trang 23

Tác dụng

 ức chế chuyên biệt men cyclooxygenase 2 (COX – 2)

=> giảm độc tính trên màng nhày tiêu hóa, thận

◦ COX – 2: tổng hợp các prostaglandin ở vùng bị sưng viêm

◦ COX – 1: tạo ra prostaglandin bảo vệ niêm mạc đường TH

Trang 24

24

Ngày đăng: 06/04/2019, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w